1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài kiểm tra môn: Thơ và thơ hiện đại Việt Nam

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1. Có ý kiến cho rằng: “Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống với những cảm xúc chất chứa, cô đọng, những tâm trạng dạt dào, những tưởng tượng mạnh mẽ, trong ngôn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh, và nhất là có nhịp điệu” (Từ điển văn học Bộ mới). Bằng hiểu biết của mình về thể loại thơ, anh chị hãy làm sáng tỏ điều đó.Thơ là loại hình văn học sớm nhất của loài người. Trong nền lý luận văn học cổ điển Trung Hoa, khái niệm thơ là gì? đã được đề cập đến từ rất sớm. Cách đây khoảng 1500 năm, trong cuốn “Văn tâm điêu long”, Lưu Hiệp đã đề cập đến ba phương diện cơ bản cấu thành nên một bài thơ là tình cảm, ý nghĩa (tình văn), ngôn ngữ (hình văn) và âm thanh (thanh văn). Các nhà Cấu trúc chủ nghĩa Châu Âu lại thay thế câu hỏi thơ là gì? bằng một câu hỏi khác: tính thơ là gì và nó được thể hiện ra như thế nào? Trong tiểu luận Thơ là gì, Jacobson viết: Nhưng tính thơ được biểu hiện ra như thế nào? Theo cái cách từ ngữ được cảm nhận như là từ ngữ chứ không phải như vật thay thế đơn giản của đối tượng được chỉ định, theo cách những từ, những cú pháp, những ngữ nghĩa của chúng, hình thức bên trong và bên ngoài của chúng không phải là các dấu hiệu vô hồn của hiện thực mà còn có trọng lượng riêng, giá trị riêng.

Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam Câu Có ý kiến cho rằng: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống với cảm xúc chất chứa, cô đọng, tâm trạng dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ, ngôn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh, có nhịp điệu” (Từ điển văn học Bộ mới) Bằng hiểu biết thể loại thơ, anh/ chị làm sáng tỏ điều Thơ loại hình văn học sớm loài người Trong lý luận văn học cổ điển Trung Hoa, khái niệm "thơ gì?" đề cập đến từ sớm Cách khoảng 1500 năm, “Văn tâm điêu long”, Lưu Hiệp đề cập đến ba phương diện cấu thành nên thơ tình cảm, ý nghĩa (tình văn), ngơn ngữ (hình văn) âm (thanh văn) Các nhà Cấu trúc chủ nghĩa Châu Âu lại thay câu hỏi "thơ gì?" câu hỏi khác: tính thơ thể nào? Trong tiểu luận "Thơ gì", Jacobson viết: "Nhưng tính thơ biểu nào? Theo cách từ ngữ cảm nhận từ ngữ vật thay đơn giản đối tượng định, theo cách từ, cú pháp, ngữ nghĩa chúng, hình thức bên bên ngồi chúng dấu hiệu vô hồn thực mà cịn có trọng lượng riêng, giá trị riêng" Ở Việt Nam, khái niệm "thơ gì?" nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến với nhiều quan niệm, nhiều khuynh hướng khác Lịch sử nghiên cứu phê bình văn học chứng kiến nhiều định nghĩa thơ Nhưng có lẽ, định nghĩa sau xem chung nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống với cảm xúc chất chứa, cô đọng, tâm trạng dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh, có nhịp điệu” (Từ điển văn học Bộ mới) Định nghĩa định danh cách đầy đủ thơ nội dung hình thức nghệ thuật Đặc biệt, khu biệt đặc trưng ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ thể loại văn học khác Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam Cũng văn xuôi, thơ lấy ngôn từ làm chất liệu nghệ thuật, cải biến khách thể thực xây dựng giới nghệ thuật nhằm thể chủ đề, tư tưởng sống, nhân sinh Thơ thiết phải có chất thơ yếu tố tạo nên chất thơ Hà Minh Đức cho rằng: “Chất thơ phẩm chất tổng hợp tạo nên từ nhiều nhân tố” (cuộc sống, xúc cảm, trí tưởng tượng, đẹp) Đỗ Lai Thúy chi tiết hơn: “Chất thơ hiểu theo nghĩa rộng phải gắn với đẹp Cái đẹp tự nhiên mang lại ( ), tạo từ tình cảm, hành động người” Như vậy, chất thơ có sống, văn học, đặc biệt thơ ca Nhà thơ Nguyễn Du nhân đọc phần di cảo cịn sót lại nàng Tiểu Thanh, vơ xúc động, suy tư trước phẩm chất số phận kiếp người viết nên thơ “Độc Tiểu Thanh kí”: Hồ Tây cảnh đẹp hố gị hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Son phấn có thần chơn hận, Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng? Chất thơ gắn với rung cảm trực tiếp “Thơ nhiệt tình kết tinh lại” (Alfred de Vigny) “Thơ từ trái tim trở với trái tim” (Worthworth) “Hình tượng thơ hình tượng cảm xúc” (Kơvơzơnhicơp) Để cảm xúc hóa thành thơ phải cần thêm yếu tố hình thức nghệ tht: hình tượng, ngơn ngữ diễn cảm, gợi cảm; biện pháp tu từ; ngữ điệu Tóm lại, cảm xúc nhân tố định tạo nên chất thơ, phong phú hình tượng thơ Do đó, thơ thường sáng tạo thời điểm nhà thơ tràn trề xúc cảm, dồn nén, thăng hoa Chất thơ khơi nguồn từ thực sống mặt kết tinh tiêu biểu Thơ ca có nhiệm vụ phát khách thể phần nên thơ nó, cung cấp cho Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam hình dáng, cách giải thích, lý tưởng đẹp Nhà thơ miêu tả hiên thực sống để bộc lộ tâm trạng Bài thơ “Cảm hồi” (Nỗi lịng) Đặng Dung viết triều đại nhà Trần vào suy thối, khởi nghĩa chống giặc Minh, khơi phục nhà Trần diễn liên tiếp khơng có kết Hồn cảnh khiến nhà thơ phải tâm, chí đợi thời, mài sắc ý chí để chờ ngày sức cứu đời, giúp nước: Thế du du nại lão hà, Vô thiên địa nhập hàm ca Thời lai đồ điếu thành công dị, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa Trí chúa hữu hồi phù địa trục, Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà Quốc thù vị báo bạch, Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma Hình tượng “chiếc bánh trơi” nhà thơ miêu tả cách hồn chỉnh, từ hình dáng, chất liệu cách chế biến Các chi tiết lựa chọn chân thực chứng tỏ khả quan sát, mô tả người viết Tuy nhiên, miêu tả bánh trôi cớ để tác giả gửi đến lời tự thuật người phụ nữ Cụm từ “thân em” mở đầu thơ giống cách gợi hứng, tỏ lịng, tự tình ca dao than thân quen thuộc: “Thân em hạt mưa sa - Thân em củ ấu gai”… Nhân vật trữ tình người gái Câu thơ “Thân em vừa…” vừa gợi tả bánh xinh xắn, ngon lành vừa hàm ẩn vẻ đẹp hình thể vẻ duyên dáng, đằm thắm, đầy đặn người phụ nữ Cách nói thể tự ý thức đầy tự hào người phụ nữ vẻ đẹp Nhưng đồng thời thơ tiếng nói tự thuật số phận bất hạnh người phụ nữ: sống xã hội phong kiến đời họ chịu nhiều chìm bấp bênh, khơng thể tự định số phận mà phải lệ thuộc vào người khác Nghệ thuật tương Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam phản (rắn/ nát) cách dùng tiểu đối, thành ngữ “bảy ba chìm” sử dụng cách khéo léo Trên tất cả, Hồ Xuân Hương khẳng định vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ: Dù gặp phải cảnh ngộ trớ trêu giữ son sắt thuỷ chung tình nghĩa, dù có đặt “nặn” lịng son không đổi thay Cấu trúc “mặc dù”, “mà”, “vẫn” nhằm khẳng định tâm sống kiên trinh, bền vững Tấm lòng son tượng trưng cho phẩm chất sắt son thuỷ chung, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam truyền thống Dùng cách nói dân gian, Hồ Xuân Hương biểu lộ niềm cảm thông tự hào số phận, thân phận phẩm chất người phụ nữ Việt Nam: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nỗi ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặng Mà em giữ lịng son (Bánh trơi nước - Hồ Xuân Hương) Hình ảnh “mặt chữ điền” câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” có nhiều tranh luận: Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Ba câu đầu miêu tả thiên nhiên đến câu thứ tư “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” để tả người? Để hiểu ý thơ, ta thường liên kết với ý toàn cục thơ Tồn cục thơ muốn bộc lộ tình buồn nhà thơ với cô gái thôn Vĩ Đọc câu thơ, ta hình dung cảnh thiếu nữ thơn Vĩ e ấp, thẹn thùng nhìn khách phương xa qua kẽ Cách hình dung hợp lí Nhiều nhà nghiên cứu thơ nghĩ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 hành nêu ý nghĩ phần thích: “Mặt chữ điền: Theo nhân tướng Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam học mặt vuông chữ điền xem loại tướng mạo ứng với đức tính thật thà, trung hậu Câu thơ vừa đẹp tạo hình đơn thuần, khn mặt đẹp ẩn sau cành trúc đầy thị vị vừa giàu tính tượng trưng (trúc biểu cho vẻ cao, gương mặt chữ điền biểu cho trung hậu) Tất thật hài hòa với khung cảnh vốn đơn sơ mà tú bao trùm vườn thôn Vĩ nắng mai” Hiểu xuôi lại vướng chỗ khó lí giải xưa chưa tả mặt thiếu nữ mà lại “mặt chữ điền” Vẫn biết sách giáo khoa viết “mặt vuông chữ điền loại tướng mạo ứng với đức tính thật trung hậu, lại dùng khuôn mặt để tả người thiếu nữ đẹp! “Lá trúc che ngang bặt chữ điền” hình ảnh thấp thóang người dân Huế ngõ trúc Trên đường đi, cành trúc nghiêng nghiêng, trúc xịa mặt người, khơng thể “che ngang”, điều làm lộ góc nhìn Hàn Mặc Tử tín hiệu nghệ thuật cần giải mã Tứ thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” ẩn chứa thông điệp “Mặt chữ điền” người xứ Huế khuôn mặt rắn rỏi, đôn hậu Khuôn mặt thấp thoáng sau trúc, bộc lộ kín đáo, thâm trầm dung dị tính cách người xứ kinh đô Người dân Huế trọng lễ nghĩa Phải chữ “che ngang mặt” dẫn người đọc đến tầng nghĩa này? Người xưa, trước làm gì, thi lễ Cách thi lễ thường đưa tay lên ngang mặt Chẳng hạn trước uống rượu, khách mời nâng chén rượu (cử bôi) ngang mặt thi lễ uống Người kỹ nữ Tỳ Bà Hành Bạch Cư Dị trước đánh đàn “Tay ôm đàn che nửa mặt hoa” (Do bão tỳ bà bán già diện) sau vặn đàn, dạo qua vài tiếng đầy tâm trạng cho khách nghe Hàn Mặc Tử tỏ hiểu sâu sắc cảnh sắc, người xứ Huế, nhà thơ dành cho nơi (khơng dành cho Kim Cúc) tất tình u thương sâu nặng Điều lộ nhà thơ vào trại Quy Hòa, sống xa cõi người Quả hồn thơ lạ lùng, tình cảnh đau thương ấy, tâm hồn nhà thơ đầy ắp sức sống, dạt tình yêu thương, trân trọng nâng niu đẹp cảnh sắc, tình người Tâm hồn tinh khôi Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam nắng lên, khiết màu xanh ngọc, rắn rỏi đơn hậu biết bao, hịa cảnh sắc người xứ Huế Chất thơ hun đúc từ trí tưởng tượng Trí tưởng tượng giúp gắn kết tượng riêng lẽ, đưa tâm hồn thi nhân vượt giới hạn thêm vào có thật phần nên có có “Thơ nghệ thuật kì diêu bậc trí tưởng tượng” (Sóng Hồng) Thơ khơng nói đến đẹp sống mà cịn nói đến sống với lý tưởng đẹp Mọi nghệ thuật cần đến tưởng tượng Nhờ có trí tưởng tượng, tác giả sáng tạo hình tượng nghệ thuật để truyền tải tư tưởng, bộc lộ cảm xúc Trong văn học, thể loại yêu cầu cao tính chân thực thể loại kí cần đến hư cấu, tưởng tượng Trong thơ ca, tưởng tượng có vai trị quan trọng.Nếu tình cảm sinh mệnh thơ tưởng tượng đôi cánh thơ Tưởng tượng hoạt động tâm lí phân giải, tổ hợp biểu tượng có để tạo hình tượng hồn tồn mới.Bằng tưởng tượng, nhà thơ sáng tạo nên tứ thơ, tạo nên hình ảnh, biểu tượng khơng hay, đẹp mà lạ, độc thể rung động tinh tế, vi diệu tâm hồn Có thể nói, thơ ca, phạm vi tưởng tượng mở rộng cả, sức mạnh tưởng tượng phát huy triệt để Tưởng tượng tạo nên hình ảnh, biểu tượng, mà hình ảnh biểu tượng góp phần tạo nên tứ thơ để thể cảm xúc, tư tưởng tác giả Những biểu tượng thơ thường gián đoạn, không liên tục, có nhiều khoảng trống, khoảng trắng Đó chỗ trống cần thiết cho tư duy, xúc cảm đồng sáng tạo người đọc Nối kết biểu tượng mạch cảm xúc thơ Đầu kỉ XX, phố phường Hà Nội cịn lưu lại hình ảnh cụ đồ nho cặm cụi đậm tơ nét chữ “trịn, vng tươi tắn” giấy điều để bán cho người Hà Thành đón Tết “Câu đối đỏ ” có lúc “hưng thịnh” có lúc “suy vong” làm nao lịng người ! Hình ảnh in sâu vào tâm trí Vũ Đình Liên hình thành tranh thơ giản dị mà có sức Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam lay động sâu sắc ! Người Việt xưa thường có thú chơi tao nhã thói quen xin chữ để gửi gắm mong ước, khát vọng an lành Đó chữ nho, thứ chữ tượng hình giàu ý nghĩa Học, hiểu chữ nho khó, viết cho thật đẹp lại khó Người có hoa tay, viết chữ mà tưởng vẽ tranh tuyệt đẹp Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đơng người qua (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Hoa đào từ lâu trở thành sứ giả báo tin xuân Bởi nói “hoa đào nở” nhắc đến thời khắc chuyển giao thiêng liêng năm cũ năm gần Cứ hoa đào nở lại thấy ông đồ già xuất mực tàu, giấy đỏ bên phố phường nhộn nhịp người lại sắm tết Điềm đạm lặng lẽ, ông đồ trở thành tâm điểm hoà nhập vào náo nức, rộn ràng đời tài mà ơng có Câu chuyện tiếp tục lơi người đọc câu thơ sau: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay Từ phố đông, không gian thu hẹp lại quanh chỗ ông đồ ngồi viết chữ Câu thơ ấm ran sống từ số lượng có tính chất phiếm định “bao nhiêu” “tấm tắc” thán phục, ngợi ca Ngươì xưa quan niệm chữ nho thứ chữ thánh hiền Học chữ khơng phải để kiếm sống mà mục đích cao để làm người, để phị vua, giúp đời Đầu kỉ XX, tình hình đất nước Việt Nam có biến động sâu sắc lĩnh vực Khoa thi cuối triều đình phong kiến làm tiêu tan bao giấc mộng vinh quy bái tổ đệ Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam tử cửa Khổng sân Trình Để tìm kế sinh nhai, họ cịn cách bán chữ hoàn cảnh ông đồ thơ Dẫu việc đánh đổi chữ thánh hiền để lấy miếng cơm manh áo việc đường bất đắc dĩ, vui sướng, danh giá “tấm tắc” ngợi khen người đời an ủi phần nỗi niềm kẻ sinh bất phùng thời Họ xúm xít lại th ơng viết chữ, trầm trồ trước tài nghệ ơng có nghĩa cịn biết trân trọng tài đẹp Chất thơ gắn với đẹp Cái đẹp phẩm chất, quy luật chung nhận thức sáng tạo nghệ thuật/ thơ ca A Poe: “Cái đẹp địa hạt hợp pháp thơ ca” P.Shelley: “Thơ ca biến vật thành đẹp, làm tăng vẻ đẹp đẹp nhất, đem lại vẻ đẹp cho xấu nhất” Cái đẹp thơ thống phẩm chất thẩm mỹ thực khách quan với đẹp tâm hồn thi nhân Xuân Diệu thực thành công muốn qua thúc giục người sống nhanh lên, vội vàng lên để sống có ý nghĩa, có hạnh phúc tận hưởng, tận hiến Càng đọc nghĩ ngẫm thơ Vội vàng Xuân Diệu ta thấy văn chương phải gắn bó với đời sống có tác động tích cực đến đời sống người xã hội Nghệ sĩ người sáng tạo nghệ thuật chân chính, đem tài tâm huyết khát vọng trải nghiệm sống để sáng tạo đẹp, tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa Thơ nói riêng, tình cảm riêng thi nhân trước thực đời sống, riêng thi nhân thể cách đặc sắc trước vẻ đẹp ngơn từ, hình ảnh “Bởi thơ bà chúa nghệ thuật” - Xuân Diệu “Vội vàng” thơ minh chứng rõ cho ý kiến “thơ sống sống đọng lại biến thành đẹp” với thơ ca nghệ thuật, ý kiến cịn đặt yêu cầu người sáng tác định hướng người tiếp nhận Chất thơ (cuộc sống, cảm xúc, tưởng tượng, đẹp) đặc trưng quan trọng thơ Thiếu nó, ranh giới thể loại trở nên mờ nhạt thơ khơng cịn Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam thơ Mỗi nhà thơ (lớn) có chất thơ riêng Chất thơ giúp tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà thơ, giúp xác định đặc trưng thể loại thơ, xác định hình tượng thơ qua nhân tố tạo nên chất thơ Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú; thơ phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, dù thuộc loại hình yếu tố trữ tình giữ vai trị cốt lõi tác phẩm Có thể nói, ý kiến cho rằng: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống với cảm xúc chất chứa, cô đọng, tâm trạng dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh, có nhịp điệu” khái niệm đầy đủ thơ - Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 10 Câu Anh/Chị làm sáng tỏ dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ “Xuân tượng trưng” Bích Khê Hỡi lời ca man dại, Ðiệu nhạc thở rừng Gió lên (Tình mùa reo - Ðêm xuân lại Những điệu vàng châu báu Thuần tuý tượng trưng - Dường có chim báu Nâng lên núm vú đồi Rỉa cánh ngai lòng) Sữa trăng nhi giọt; Loè xoè màu lông công Bay qua cụm liễu phơi Vườn thơm khua sắc mát Những cườm tay điểm hột Rồng uốn vóc tùng cong Sương Phất phơ lau lách Áo bạch mai khoát khoát Khẽ uốn giai nhân; Mơi đào chờ khối lạc Ðường non khéo điêu khắc Hồn đỉnh hương Những dáng hình khoả thân; Bốc lên thánh giá! Lụa mây nẩy vàng chạm, Ý xuân mát đến xương Tía ngọc bén màu ngân Ngậm tuyết phun lã chã! Chủ xuân triển lãm (Trích Thơ 1932 - 1945, Lời ca hạc theo tác giả tác phẩm) Giảng viên: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 11 Chủ nghĩa tượng trưng khuynh hướng sáng tác xuất số nước châu Âu vào thập niên 60-70 kỷ XIX trở thành tượng văn hóa tiêu biểu khắp châu Âu, trở thành trào lưu ưa chuộng thơ Pháp, sau lan dần sang nước phương Đơng, có Việt Nam Nổi bật nhà thơ Bích Khuê với thơ ơng thích “Xn tượng trưng”, hiểu theo nghĩa tiêu biểu cho khuynh hướng thơ tượng trưng ông Thơ tượng trưng nghệ thuật túy - nghĩa là, thơ thơ, loại hình thẩm mỹ khơng đề cập đến vấn đề trị xã hội Người tiếp nhận thơ tượng trưng ví tiếp nhận tranh ảnh, nhạc họa Ngồi ra, thơ tượng trưng cịn chống lại chủ nghĩa lý, thực; đào sâu chưa biết khó nắm bắt cách cụ thể, rõ ràng; thiên mơ hồ, thân xác huyền bí, bí ẩn Thơ tượng trưng cách diễn tả lớn vật, sâu sắc vật (với thơ Đường sư un bác, đúc, kín đáo, thâm thúy), với thơ tượng trưng lạ, lệch chuẩn, khác thường chí dị thường Các nhà thơ tượng trưng sáng tác chủ yếu dựa trực giác, thiên gợi, không tả Đây điểm khác biệt thơ tượng trưng với thơ lãng mạn thơ cổ điển Bích Khê mắc bệnh nan y - bệnh lao Vì vậy, bên cạnh lý thuyết thơ tượng trưng ông theo đuổi, thơ ông khơng có ảnh hưởng tâm lý cuồng đau ác bệnh Tuy nhiên, với ông, quan niệm thơ hòa điệu “tượng trưng” “huyền diệu”, xứng đáng với danh hiệu “đóa hoa thần dị” (lời Hàn Mặc Tử trao tặng Bích Khê) Trong tập thơ “Tinh huyết” (1939), thấy mùa thu diện trội “Duy tân”, “Tỳ bà”, “Hoàng hoa”, “Nghê thường”, v.v… “Xuân tượng trưng” chọn không - thời gian nghệ thuật đêm xuân: Hỡi lời ca man dại, Ðiệu nhạc thở rừng Giảng viên: TS Hồ Văn Quốc Học viên: Trần Văn Tâm MHV: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 12 - Đêm nay, xuân lại Thuần túy tượng trưng Thuần túy tượng trưng đặc điểm bật, nguồn lượng xuyên suốt “hợp lưu” với nhau, chuyển hóa dịng thi ca Bích Khê, tạo nên vần thơ đậm chất tượng trưng Trước hết, xin đề cập chất túy thơ tượng trưng Bích Khê rằng, tinh thần túy thơ Bích Khê tìm điều mẻ, huyền bí chất phương Đông thơ ca dân tộc; sở túy tạo nên mẻ viện cổ Đơng phương để Bích Khê ngầm tuyên bố hướng thơ ông túy tượng trưng Đề cập đến giao hòa túy tượng trưng, nhà nghiên cứu Phạm Đán Bình viết: “Tựa đề hai tập thơ Tinh hoa Tinh huyết biểu lộ rõ ràng chủ ý nhà thơ: vận dụng nghệ thuật từ ngữ mong đạt khiết”, hay nói Hàn Mặc Tử “nguồn trẻo” Chính việc chủ động tìm cội rễ thi ca túy lời ca, điệu nhạc nguyên sơ, man dại tận hưởng nguồn dưỡng chất “Xuân tượng trưng” giúp thơ tượng trưng Bích Khê có sức sống, diện mạo Thuần túy “xuân lại” với cảm xúc man dại, đậm thở núi rừng, với không gian tĩnh lặng đêm tạo khoảng trống để nhà thơ cảm nhận trở lại mùa xuân Xuân tượng trưng - Bích Khê nâng mùa xuân lên tầm cảm nhận để người thỏa sức chiêm ngưỡng Sự khiết huyền diệu giới khơng phải đến thơ tượng trưng Bích Khê xuất hiện; nhiên, phải đợi đến Bích Khê, với tất ý thức nghệ thuật thơ tượng trưng - túy tượng trưng, ta cảm nhận cách toàn diện “họa điệu” đa dạng tất yếu tố sắc màu, âm thanh, ánh sáng, mùi hương, nhịp điệu - tiết tấu xuất bóng dáng giai nhân hợp thành, không đơn khiết huyền diệu riêng nội dung thơ Rừng xuân đêm tắm ánh trăng, Giảng viên: TS Hồ Văn Quốc Học viên: Trần Văn Tâm MHV: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 13 thứ âm nhạc huyền diệu đến huyền hồ cất lên mang tới cảm giác nghiêng sang ảo giác: Nâng lên núm vú đồi Sữa trăng nhi giọt Thi sĩ phát huy tối đa cộng hưởng giác quan, tất ngũ giác, cảm giác, trực giác, tạc nên chân dung Nàng Xuân thần thái khiết trong, ngời ngời Dáng xuân thân vóc mỹ nữ với đường cong tuyệt mỹ “núm vú đồi”, “khe uốn giai nhân”, “đường non dáng hình khỏa thân”, “rồng uốn vóc tùng cong”…Với dáng vóc ấy, “Xuân tượng trưng” sở hữu sắc xuân ưu việt, đọng ghém bao tinh hoa, tinh túy giới mầu nhiệm Đó sắc đẹp mềm mại liễu (cụm liễu khơi), đài châu ngọc (tía ngọc), thướt tha lụa - mây (lụa mây nẩy vàng), điệu đà lơng cơng xịe (xịe xịe màu lông công), gợi cảm môi đào mở (môi đào chờ khoái lạc)… Một sắc xuân ngời ngợi rời rợi mà mơ mơ hồ hồ! Nàng Xuân mang sức xuân tân, rạng ngời, tỏa phát, phập phồng nhựa sống qua động từ, ngữ động từ diễn tả khởi đầu khởi đầu mỹ mãn: “nâng lên”, “nẩy”, “bén”, “điểm”, “uốn”, “múa”, “bốc lên”, “ngậm”, “phun”… Nàng Xuân vi diệu đến ảo diệu biểu tượng cho thần thái thơ tượng trưng mà tác giả muốn tun ngơn, muốn “triển lãm”; “đê mê”, “chới với” đến với tín ngưỡng Hơn tín ngưỡng, tơn giáo: Hồn tơi đỉnh hương Bốc lên thánh giá Tuy nhiên, chiên tôn giáo không ứng xử theo cung cách chiêm bái thông thường mà nhập đắm say, tận hưởng, hoan lạc Không phải “Xuân tượng trưng”, thơ Bích Khê nhiều lần, ran lên khoái lạc thế: “Thơ lõa thể! – giai nhân tuần trăng mật, Nữ thần ơi! Ta! Nô lệ bên người!” (Duy tân) Quả thật, Bích Khê xây dựng hệ thống biểu tượng đôi vú người phụ nữ kiến cho Nàng Xuân đa dạng gợi cảm Ngay với cảnh Giảng viên: TS Hồ Văn Quốc Học viên: Trần Văn Tâm MHV: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 14 vật mùa xuân, Bích Khê “vú hoá” vẻ đẹp hình thể người thiếu nữ “Nâng lên núm vú đồi” Đặc biệt tinh tế nhà thơ khéo léo vẽ nên tranh đêm xuân tưởng tượng, liên tưởng độc đáo qua câu thơ “Sữa trăng nhi giọt” Ánh trăng xuyên qua qua tán liễu rọi xuống mà nhà thơ liên tưởng ánh sáng trăng chiếu rọi giọt sữa “nhi giọt” từ “núm vú đồi” Quả là, giới thơ tượng trưng Bích Khê đầy hình bóng giai nhân, với nhiều chi tiết hình thể, thân thể với vẻ đẹp nhục cảm mà trắng tinh khiết; ham muốn tận hưởng vẻ đẹp nhục thể thánh thiện ham muốn trần tục Đó thi pháp thơ Bích Khê, tư thơ mà tác giả gọi tên “Đẹp dâm” – cách ám thị quan niệm: thi hứng nguồn cảm hứng, đột hứng tinh sạch, thơm tho! Về quan niệm thơ, chủ nghĩa tượng trưng xem thơ thứ siêu cảm giác, khơng giải thích “Thơ phải gắn chặt với âm nhạc, phải gợi khơng vẽ đường nét, hình thể” (Verlaine) Nghĩa thơ khơng cần có hình tượng rõ nét, quan niệm hoà âm huyền ảo Mỗi từ thơ phải gắn liền với nốt nhạc Nên chủ nghĩa tượng trưng đề cao âm nhạc thơ quan niệm âm nhạc nghệ thuật cao siêu “Xuân tượng trưng” mang giai điệu nhịp thở rừng, sương, gió vẻ đẹp man dại: -Điệu nhạc thở rừng… -Sương Phất phơ lau lách… -Gió lên (Tình mùa reo Đó thứ âm tâm hồn hướng thượng, tìm với cõi tâm linh siêu thăng Lúc khơng cịn diện mặt đất cất nhắc lên vơ thức, người ly khỏi trần: Chủ xuân đương triển lãm! Lời ca hạc theo Giảng viên: TS Hồ Văn Quốc Học viên: Trần Văn Tâm MHV: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 15 Gió lên (Tình mùa reo Những điệu vàng châu báu Bốn câu thơ nói lên tính nhạc bao gồm: lời ca, điệu vũ kết hợp nhịp nhàng hát biểu diễn Nàng Xuân Ngoài ra, toàn thơ chủ yếu sử dụng thể thơ năm chữ, với lối ngắt nhịp linh hoạt Đặc biệt hai câu thơ viết theo lối vắt dòng Vắt dòng vừa giữ cho thơ hình thức thể thơ, vừa có tác dụng vắt ý tưởng từ dòng qua dòng khác, làm cho liền mạch với nhau, hình thành tứ thơ hay tư tưởng thơ Bích Khê sử dụng hình thức cho “Xuân tượng trưng” với câu thơ: “Những cườm tay điểm hột Sương Phất phơ lau lách… Lời ca hạc theo Gió lên (Tình mùa reo” Bên cạnh đó, nhận thấy câu thơ nốt lặng giúp cho người hát lấy (trong hát) Nhưng thơ, khoảng lặng giúp cho bạn đọc cảm ý thơ mà lối thơ bên Tân hình thức cho mang tính truyện Một câu chuyện kể nàng xuân Có thể nói thi phẩm “Xuân tượng trưng” mà Bích Khê tâm đắc nhất, có lẽ gửi gắm hồn tồn vào tâm hồn vô thức, dùng vô thức để bật thơ Một bầu khí mộng mị (đêm trăng xuân), tâm siêu thăng (“lời ca” xuất hai lần), hình tượng thơ giàu tính biểu tượng, nhạc thơ bay bổng Đó phút giây đạt đến tận siêu thăng nghệ thuật “thi sĩ thần linh” tình điệu thơ “tượng trưng túy” Cuộc đời Bích Khê ngắn ngắn ngủi, ơng cịn sống với bạn đọc qua thi phẩm Bộ ba Trường Thơ Loạn người có ngã rẽ riêng phong cách sáng tác Thế nhưng, họ có điểm chung dùng đời đau khổ, bất hạnh để làm thơ Giảng viên: TS Hồ Văn Quốc Học viên: Trần Văn Tâm MHV: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 16 Thơ tượng trưng coi trọng tính nhạc: “Âm nhạc hết, tất cả” (Verlaine), “Thơ dao động âm ý nghĩa” (Valéry) Và thơ tượng trưng ưa điệu du dương, buồn buồn Bích Khê nhắc nhỏm đến với tư cách nhà thơ cách tân điệu nhạc bay bay lơi lơi lả lả thơ toàn vần “Tỳ bà”, “Hoàng hoa”,… “Xuân tượng trưng” mang nhạc điệu thở rừng, sương phất phơ, gió lên,… Đó thứ siêu âm đưa tâm linh đến vũ trụ tinh túy Ở thơ này, Bích Khê chọn lối thơ năm chữ, ngắt nhịp linh hoạt, mà đa phần khơng ngắt nhịp Tồn 29 câu có hai câu ngắt nhịp bất thường thực chất lối thơ vắt dòng: Những cườm tay điểm hột Sương Phất phơ lau lách Lời ca hạc theo Gió lên (Tình múa reo Những điệu vàng châu báu Như nốt trầm giao hưởng du dương Câu thơ: “Chủ xuân triển lãm!” – có chép riêng chia nhạc thành hai phần: khổ thơ thứ gồm 14 câu chuẩn bị nhịp điệu cho “trăng” (ánh sáng) – “Lời ca “ “cuồng” lên, cuối 14 câu đẹp tranh vẽ, với đặc tính “biểu tượng khiết” mạnh mẽ Có thể xem “Xuân tượng trưng” thi phẩm tiêu biếu cho Tinh huyết nói riêng, cho thơ Bích Khê nói chung Một bầu khí mộng mị (đêm trăng xuân), tâm siêu thăng (“lời ca” xuất hai lần), hình tượng thơ giàu tính biểu tượng, nhạc thơ bay bổng Đó phút giây đạt đến tận siêu thăng nghệ thuật “thi sĩ thần linh” tình điệu thơ “tượng trưng túy” “Xuân tượng trưng” coi thơ tiêu biểu nhất, cho thơ Bích Khê nói chung cho Tinh huyết nói riêng Khơng khí thơ mộng (đêm trăng xn), tâm trạng siêu thăng, hình ảnh thơ tượng trưng, âm nhạc bay bổng Đó khoảnh Giảng viên: TS Hồ Văn Quốc Học viên: Trần Văn Tâm MHV: Học phần: Thơ Thơ đại Việt Nam 17 khắc “thánh thơ” đạt đến đỉnh cao nghệ thuật nhịp điệu “biểu tượng túy” Giảng viên: TS Hồ Văn Quốc Học viên: Trần Văn Tâm MHV:

Ngày đăng: 28/09/2023, 00:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w