1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề: Thơ đại Việt Nam ● ● ● ● Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Viếng lăng Bác (Viễn Phương) Sang thu (Hữu Thỉnh) Nói với (Y Phương) Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) PHÂN TÍCH CHUNG Khi nhắc đến thơ viết lẽ sống cống hiến, sống có ích, sống có ý nghĩa cho đời chung, cho đất nước, cho dân tộc, ta không nhắc đến tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải I Tìm hiểu chung Tác giả (kết hợp thêm sách giáo khoa) - Thanh Hải người lính trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ với tư cách nhà văn - Thơ Thanh Hải chân chất bình dị, đơn hậu chân thành - Các tác phẩm chính: Các tập thơ “Những đồng chí trung kiên” (1962), Huế mùa xuân (hai tập 1970 1975), Dấu võng Trường Sơn (1977) - Năm 1965, tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu - Sau ngày giải phóng, Thanh Hải gắn bó với quê hương xứ Huế, sống sáng tác lúc qua đời Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ sáng tác tháng 11-1980, tháng trước nhà thơ qua đời Khi đó, đất nước vừa thống nhất, phải đối mặt với khó khăn thử thách (Năm 1980, Thanh Hải đau nặng phải vào bệnh viện Huế điều trị khoa nội Tuy bệnh bác sĩ chẩn đốn khơng thể qua Thanh Hải người lạc quan yêu đời Nằm tầng bệnh viện, lúc khoẻ, ông thường ngắm cảnh làm thơ Nhưng vào ngày cuối đông, trời Huế trở lạnh mưa lâm thâm, người bạn Thanh Hải nhận tin sét đánh: Ông qua đời Thương tiếc người bạn tài hoa tuổi đời vừa bước sang 50, người đến viếng đưa nhà thơ nơi an nghỉ cuối Đang lúc làm lễ, vợ ơng tìm gặp nhạc sĩ Trần Hồn trao cho ông thơ cuối mà Thanh Hải sáng tác nằm viện vào tháng 11 năm 1980 Đó thơ: Một mùa xn nho nhỏ - thơ cuối Thanh Hải Nỗi thương bạn niềm cảm xúc trào dâng mãnh liệt, nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thơ vịng khơng đầy ba mươi phút hát vang lên buổi lễ tiễn đưa ấy.) b) Thể thơ mạch cảm xúc - Thể thơ: Thể thơ năm chữ gần với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung Nhịp điệu giọng điệu biến đổi theo mạch cảm xúc không ngắt nhịp câu, chia nhiều khổ, khổ từ đến dòng - Mạch cảm xúc: từ cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước đến mùa xuân người mùa xuân lớn đất nước Qua thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời chung c) Nhan đề Nhan đề giống tên gọi người Nó góp phần lột tả nội dung mà tác phẩm muốn gửi gắm *Định ngữ thành phần phụ câu tiếng Việt, giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ) Nó từ, ngữ cụm C-V VD: - chị tơi có mái tóc đen (“Đen” từ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc” “đen” định ngữ) Chị tơi có mái tóc đen mượt mà (đen mượt mà ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc” “Đen mượt mà” định ngữ) Quyển sách mẹ tặng hay (mẹ/ tặng cụm C-V, làm rõ nghĩa cho danh từ “quyển sách”, mẹ tặng định ngữ) - Mùa xuân ko có hình khối, mà Thanh Hải thêm định ngữ “nho nhỏ” cho mùa xuân để có “mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho tinh túy nhất, đẹp đẽ sống đời người, thể thống riêng chung, cá nhân tập thể - Nhà thơ nguyện làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống có ích, cống hiến tất sức sống tươi trẻ cho đất nước khiêm nhường, nhận mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung - “Mùa xuân nho nhỏ” ý nghĩa khơng nhỏ Đó thơ hay mà Thanh Hải để lại cho đời trước lúc xa II tìm hiểu chi tiết Cảm xúc trước mùa xuân TN đất trời (khổ 1) a) tranh thiên nhiên xứ Huế (luận điểm 1) - tranh chấm phá chi tiết: bơng hoa tím, dịng sơng xanh, tiếng chim chiền chiện, Những nét chấm phá ây vẽ không gian cao rộng, sáng - từ hai câu thơ mở đầu, ta bắt gặp cách viết khác lạ: Đảo từ “mọc” lên đầu câu, không diễn tả đột ngột, bất ngờ mà gợi ấn tượng vào sức sống trỗi dậy, vươn lên mùa xn + “dịng sơng xanh” mùa nước sông quê hương nhẹ nhàng đậm chất thơ, báo hiệu mùa xuân + hình ảnh “hoa tím biếc” gam màu tím đặc trưng xứ Huế + âm tiếng chim chiền chiện tươi vui, náo nức bầu trời mùa xuân ð Đây tranh mùa xuân đẹp, nên thơ, bình dị b) cảm xúc nhà thơ - thể qua nhìn trìu mến, tha thiết với cảnh vật - “ơi” từ cảm thán, biểu lộ niềm vui, xơn xao lịng nhà thơ - câu thơ “hót chi mà vang trời”, câu thơ hay “hót chi”: mang giọng ngào, đáng yêu người dân xứ Huế (phương ngữ Huế) - nhà thơ lặng ngắm nghe trái tim xao động, liên tưởng độc đáo: “từng giọt hứng” “giọt long lanh” hiểu theo nghĩa: + là, “giọt long lanh” giọt mưa xuân đọng cành ánh sáng mặt trời mùa xuân + hai là, hiểu là, giọt âm tiếng chim chiền chiện Như vậy, (đặt mqh vs câu thơ trước) tiếng chim khơng cảm nhận thính giác (hót vang trời) mà cảm nhận thị giác (giọt long lanh rơi) xúc giác (đưa tay hứng) Tác giả sd nt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đạt đến độ tinh tế “Hứng” thể thái độ trân trọng, nâng niu (đây từ “đắt”, ko thể thay = từ khác để lột tả ý nghĩa sâu sắc hơn) ð Bằng kết hợp hài hòa âm màu sắc với lối nói ẩn dụ, đảo ngữ, tác giả vẽ trước mắt người đọc tranh mùa xuân đặc trưng xứ Huế cảm xúc mùa xuân đất nước, cách mạng *mùa xuân đất nước gắn liền với hình ảnh “người cầm súng”, “người đồng” (khổ 2) - tác giả sáng tạo hình ảnh sóng đơi: “người cầm súng”, “người đồng”, biểu trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng dân tộc ta: chiến đấu xây dựng quê hương đất nước + “người cầm súng” trận mang theo cành ngụy trang, mang theo chồi non, lộc biếc Các anh trận mang theo mùa xuân chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc để bảo vệ mùa xuân cho đất nước + “người đồng” sản xuất, gieo hạt mầm non Họ mang mùa xuân cho đồng ruộng, gieo màu xanh hạnh phúc ấm no ð Nhà thơ dã cho thấy mqh người mùa xuân Mùa xuân phát triển sinh sôi theo bước chân người người lại gieo lộc xuân góp vào mùa xuân đất trời - từ “lộc” ko chồi non cối mà cịn hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho tương lai, thành cách mạng, sức sống mãnh liệt mùa xuân - điệp từ “lộc” kết hợp với từ “giắt đầy”, “trải dài” gợi màu xanh sức xuân bất tận - dân tộc bước vào mùa xuân với khí khẩn trương, náo nhiệt Từ láy “hối hả”, “xôn xao” với điệp từ “tất cả” gợi nhịp sống rộn ràng, khẩn trương *tác giả tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước (khổ 3) - tác giả thể niềm tin tưởng vào thành công nghiệp cách mạng gợi nhắc đến truyền thống lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước - nt nhân hóa kết hợp với việc sử dụng từ láy câu thơ: “đất nước gian lao”, khiến đất nước lên bà mẹ tần tảo – bà mẹ Tổ quốc - hình ảnh so sánh: “Đất nước sao” cho thấy vẻ đẹp tiềm ẩn đất nước, thể niềm tự hào đất nước VN giàu đẹp, anh hùng Đất nước tỏa sáng hành trình đến tương lai, hạnh phúc - phụ từ “cứ” kết hợp với động từ “đi” thể tâm cao độ, thái độ hiên ngang tiến lên phía trước suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước a) ước nguyện hòa nhập (khổ 4) - hình ảnh ẩn dụ: “con chim hót”, “một cành hoa”, tượng trưng cho niềm vui, đẹp, tài trí đất nước, người Việt Nam - tác giả mượn hình ảnh đẹp thiên nhiên, để nói lên ước nguyện Mong muốn sống đẹp, có ích, cống hiến phần tốt đẹp đời cho đời chung, cho đất nước - việc lặp lại hình ảnh “tiếng chim”, “bơng hoa” khổ đầu khơng tạo đối ứng chặt chẽ mà khẳng định ước nguyện nhà thơ lẽ tự nhiên: chim mang tiếng hót; bơng hoa mang hương sắc - cống hiến sức lực cho đất nước tác giả coi nhỏ bé “một nốt trầm” để hòa chung vào hòa ca chung đời Nếu người “một” mùa xuân đất nước mùa xuân vĩnh viễn với bầu trời đầu tiếng chim, mặt đất đầy hoa lòng người đầy tiếng hát ð Đó thống cá nhân tập thể, chung riêng - có chuyển đổi cách xưng hơ từ “tơi” thành “ta”, nhằm nhấn mạnh ước muốn không riêng nhà thơ mà ước nguyện chung người - điệp ngữ “ta làm”, điệp cấu trúc nhấn mạnh, tô đậm ước nguyện tha thiết, cháy bỏng, bền bỉ b) ước nguyện cống hiến (khổ 5) - hình ảnh “một mùa xuân nho nhỏ”, gợi mùa xuân cụ thể đẹp đẽ, xinh xắn đồng thời ẩn dụ biểu lộ lẽ sống cao đẹp, sống đời đẹp mùa xuân dâng hiến cho đời tốt đẹp => ước nguyện chân thành, khiêm tốn - từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” kết hợp với đảo ngữ “lặng lẽ dâng” tô đậm, gây ấn tượng cho thấy ước nguyện đóng góp thầm lặng, không khoe khoang - lời ước nguyện nhà thơ thủy chung son sắt, diễn tả qua hình ảnh hốn dụ “tuổi hai mươi” tuổi trẻ “khi tóc bạc” già Cả đời giữ trọn lẽ sống: sống có ích, có ý nghĩa, cống hiến suốt đời cho Tổ quốc, nhân dân - điệp ngữ “dù là” làm cho âm điệu thơ, giọng thơ tha thiết, sâu lắng, khắc sâu ước nguyện bền bỉ, chân thành, đáng quý lời ngợi ca quê hương, đất nước - mở đầu thơ âm tiếng hót chim chiền chiện kết thúc thơ âm tiếng hát: “mùa xuân – ta xin hát”, tạo nên âm hưởng vang -tác giả mượn khúc “Nam ai, Nam bình” để thể khúc ca mang văn hóa dân tộc, khúc hát quê hương gợi nhắc thủy chung tình nghĩa; điệp khúc trường tồn, niềm tin yêu sống niềm tự hào quê hương, đất nước => vậy, xuyên suốt thơ ca không dứt Phải yêu đời, lạc quan hát lên hồn cảnh nhà thơ lúc (lúc nhà thơ bị bệnh ) - quê hương đất nước trải dài ngàn dặm, chan chứa tình u mà Thanh Hải muốn hịa nhập vào mùa xuân đất nước => khổ thơ cuối tiếng lịng trái tim sơi nổi, u đời, yêu sống, tin tưởng vào tương lai đất nước khát khao dâng hiến cho đất nước, cho nhân dân CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: trình bày nghệ thuật thơ ? Trả lời: + Bài thơ theo thể chữ, nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca Sử dụng cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dịng cảm xúc Nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo + Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát Điều đáng ý hình ảnh biểu trưng thường phát triển từ hình ảnh thực, tạo nên lặp lại mà nâng cao, đổi hệ thống hình ảnh (cành hoa, chim, mùa xuân) + Cấu tứ chặt chẽ, dựa phát triển hình ảnh mùa xuân Từ mùa xuân đất trời sang mùa xuân đất nước mùa xuân người góp vào mùa xuân lớn đời chung + Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Giọng điệu có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn: vui, say sưa đoạn đầu; trầm lắng, trang nghiêm mà thiết tha đoạn bộc bạch tâm niệm; sôi tha thiết đoạn kết Câu 2: Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ bắt đầu câu: "Mọc dịng sơng xanh" a Chép xác 11 câu để hoàn thiện đoạn thơ b Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ, hồn cảnh có ý nghĩa việc bày tỏ cảm xúc nhà thơ? c Nêu ý nghĩa nhan đề thơ, từ liên hệ tới mối quan hệ với tác phẩm Trả lời: c) - Mùa xuân nho nhỏ sáng tác độc đáo, phát mẻ nhà thơ - Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho tinh túy, đẹp đẽ sống đời người - Sự hòa quyện chung riêng, mối quan hệ cá nhân cộng đồng - Bài thơ thể nguyện ước nhà thơ, muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường Mong ước nhỏ nhoi, giản dị cống hiến cho đời, cho đất nước Đó chủ đề mà thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm Câu 3: Những câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em nêu tác dụng biện pháp “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng.” Trả lời: Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Giọt long lanh giọt mưa xuân, giọt mưa xuân, sáng, rơi xuống nhành cây, kẽ + Tiếng chim từ chỗ âm (cảm nhận thính giác) chuyển thành “từng giọt” (hình khối, cảm nhận thị giác), giọt long lanh ánh sáng màu sắc xúc giác (tôi đưa tay hứng) → Câu thơ gợi niềm cảm xúc say mê, ngây ngất tác tác giả trước cảnh trời đất xứ Huế vào mùa xuân, thể mong muốn hòa nhập thiên nhiên, đất trời tâm tưởng mùa đông lạnh giá khiến ta vô khâm phục Câu 4: Từ “lộc” sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích tác giả lại miêu tả người lính “lộc dắt đầy lưng”? Trả lời: Từ “lộc” sáng tạo độc đáo tác giả: + Lộc “người đồng”: nói người lao động, người ươm mầm cho sống, ươm mầm non cánh đồng quê hương Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới cánh đồng mênh mông với chồi non nhú lên xanh biếc từ hạt thóc giống mùa xuân Từ “lộc” mang sức sống, sức mạnh người Có thể nói người tạo nên sức sống mùa xuân thiên nhiên đất nước + “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng”: liên tưởng đến người chiến sĩ, người cầm súng trận vai lưng có cành ngụy trang Những cành mang lộc biếc, chồi non, mang theo mùa xuân thiên nhiên, cỏ Từ “lộc” làm cho người ta thấy tràn ngập niềm tin, hy vọng tiếp thêm sức mạnh ý chí để họ vươn xa ra, bảo vệ đất nước → Con người nhân tố định tạo ra, thúc đẩy phát triển xã hội, đất nước Hình ảnh “lộc” xuân tràn theo người đồng đẹp ý thơ với sống lao động chiến đấu Xây dựng bảo vệ, hai nhiệm vụ tách rời, họ đem mùa xuân nơi đất nước Câu 5: Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có hình ảnh mùa xn nào? Em nêu mối quan hệ mùa xuân với Trả lời: - Trong có hình ảnh mùa xuân: + Mùa xuân thiên nhiên + Mùa xuân đất nước + Mùa xuân tác giả Mùa xuân thiên nhiên tác giả tái qua hình ảnh bật, đặc trưng thiên nhiên xứ Huế, mùa xuân tưởng tượng tác giả Mùa xuân đất nước hình ảnh “lộc” người đồng người cầm súng với khơng khí “hối hả”, “xơn xao” khiến người ta nghĩ tới âm liên tiếp vọng về, hòa lẫn với xao động Sức sống đất nước, dân tộc tạo nên hối hả, háo hức người cầm súng, người đồng hình ảnh mùa xuân đất nước mở rộng dần Câu 6: Em viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức quy nạp để làm rõ vẻ đẹp mùa xuân đất nước cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp Đoạn thơ có sử dụng phép câu chứa thành phần phụ ngữ Câu 7: cho hai câu thơ: “Đất nước Bốn ngàn năm không nghỉ” (Chúng chiến đấu cho người sống Việt Nam ơi, Nam Hà) a Những câu thơ gợi cho em liên tưởng tới khổ thơ học “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? b Em biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Biện pháp tu từ cho em cảm nhận ý nghĩa khổ thơ đó? c Nêu cảm nhận em hình ảnh đất nước khổ thơ vừa chép Trả lời: a) Nhà thơ tin tưởng, tự hào tương lai đất nước, cho dù trước mắt nhiều khó khăn, gian lao Và đất nước hình dung hình ảnh so sánh đẹp ý nghĩa b) Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên: + Biện pháp nhân hóa, so sánh đất nước với “vì sao” – nguồn sáng vĩnh hằng, lấp lánh vượt qua không gian thời gian → Tác giả muốn bộc lộ niềm tự hào đất nước Việt Nam hùng cường, giàu đẹp Đất nước trường tồn vĩnh cửu với vũ trụ, nguyện ước niềm hy vọng đẹp đẽ tác giả mùa xuân đất nước c) Chặng đường phát triển đất nước gắn chặt với việc đấu tranh chống lại lực ngoại xâm tác giả sử dụng từ “vất vả” để nói tới q trình sống, chiến đấu làm việc - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh gợi liên tưởng đẹp đẽ hình hài đất nước So sánh đất nước với trân trọng, ngợi ca sức sống, trường tồn bền bỉ đất nước - Nhà thơ tin tưởng vào trường tồn phát triển đất nước cho dù q khứ, đất nước ln gặp khó khăn Câu 8: Dựa vào thơ “Mùa xuân nho nhỏ” kiến thức xã hội, trình bày suy nghĩ khoảng nửa trang giấy tình cảm trách nhiệm người dân đất nc hoàn cảnh Câu 9: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” cấu tạo từ loại nào? Việc kết hợp thể nguyện vọng tác giả? Trả lời: “Mùa xuân nho nhỏ” có cấu tạo danh từ (mùa xuân) kết hợp với tính từ (nho nhỏ) tạo hịa kết độc đáo mang ẩn dụ sáng tạo, giàu ý nghĩa góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm, ước nguyện chân thành nhà thơ Thanh Hải dành cho đời + Mùa xuân: mang nghĩa thực, mùa khởi đầu năm, mùa sinh sơi, phát triển + Mùa xn cịn mang ý nghĩa ẩn dụ thứ đẹp, tinh túy sống đời người, mùa xn cịn tượng trưng cho tuổi trẻ, trí tuệ sức trẻ nhiệt huyết + Từ láy nho nhỏ thể giản dị, khiêm nhường → Đặt nhan đề tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ”, tác giả muốn thể khiêm nhường, chân thành nguyện ước giản dị tha thiết cống hiến sức vào điều tốt đẹp đất nước Nhan đề thể hòa quyện chung riêng, cá nhân với cộng đồng Câu 10: Nốt nhạc thơ thể nét gì? Điều góp phần vào việc thể nguyện ước tác giả? Trả lời: “Một nốt trầm” khiêm nhường, lặng lẽ tác giả đàn muôn điệu sống Nốt trầm để nâng đỡ nốt nhạc khác thăng hoa hơn, tác giả tinh tế kết hợp nốt trầm lắng với tính từ “xao xuyến” Như vậy, nốt trầm tạo dấu ấn, gây xao động đẹp đẽ lòng người đọc Nguyện ước chân thành, nhỏ bé nhà thơ hóa thân thành điều đẹp đẽ nốt trầm xao xuyến kia, có mặt, hữu đàn mn bậc sống Câu 11: Phát phân tích giá trị biện pháp tu từ hai khổ thơ : “ta làm chim hót dù tóc bạc” Câu 12: Hãy nêu ý nghĩa nhận xét lặp lại, biến đổi chi tiết, hình ảnh, đại từ khổ thơ đầu khổ thơ thứ tư Trả lời: Hình ảnh chim hình ảnh bơng hoa lặp lại hai khổ thơ: khổ đầu khổ thơ thứ tư + Ở khổ thơ đầu, hình ảnh miêu tả cụ thể gợi cảm mang ý nghĩa diễn tả tươi đẹp sống + Sự lặp lại chi tiết bơng hoa chim hót làm cho hai chi tiết trở thành biểu tượng mùa xuân từ xuất hình ảnh “mùa xn nho nhỏ” khổ thơ thứ năm tự nhiên - Ở đầu đoạn thơ xưng hô đại từ “tôi” đến khổ thứ tư chuyển thành đại từ “Ta” diễn tả điều tâm niệm tác giả khát vọng chung nhiều người, nhiều lứa tuổi + Tiếng lòng nhà thơ gặp giao hòa với tiếng lòng nhiều người tác giả sử dụng tiếng nói chung “ta” Câu 13: Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp làm rõ tâm niệm nhà thơ Đoạn văn có sử dụng câu bị động phép Câu 14: Chủ đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” mà tác giả gửi gắm gì? Câu 15: Những yếu tố: thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,… sử dụng để tạo nhạc điệu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Trả lời: Nhạc điệu thơ tạo nên nhờ sử dụng yếu tố: ● Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, gần với dân ca, gieo vần liền tạo liền mạch cho cảm xúc ● Sự hài hịa hình ảnh tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng ● Ngơn ngữ thơ sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp ngữ ● Cấu tứ thơ chặt chẽ, dựa phát triển hình ảnh mùa xuân Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) PHÂN TÍCH CHUNG *tác giả: - Ơng bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ cứu nước - Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường - Tác phẩm chính: “Mắt sáng học trò” (1970); “Nhớ lời di chúc” (1972); “Như mùa xuân” (1978) *tác phẩm: - PTBĐ: TS+MT+BC - hoàn cảnh sáng tác: Bài “Viếng lăng Bác” viết năm 1976, khơng khí xúc động nhân dân ta lúc cơng trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh hồn thành sau giải phóng Miền Nam, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam thực mong ước viếng lăng Bác Tác giả số đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam sau giải phóng viếng Bác - nghệ thuật: + Cảm xúc chi phối giọng điệu thơ: giọng điệu thành kính, trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ Giọng điệu tạo nên từ yếu tố thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ + Thể thơ nhịp điệu : thể thơ bảy chữ có dịng kéo dài thành 8,9 tiếng Bài thơ có nhịp chậm, nhiều dịng thơ không ngắt nhịp, thường gieo vần liền Các yếu tố tạo nên giọng điệu thiết tha trầm lắng trang trọng thành kính, phù hợp với khơng khí cảm xúc thơ + Từ ngữ hình ảnh : Các từ xưng hô “con miền Nam thăm lăng Bác”, hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích gợi cảm thể lịng thành kính (mặt trời lăng đỏ, vầng trăng sáng dịu hiền, kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân, trời xanh…) Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng - thể thơ: tiếng - bố cục: + Khổ 1: Cảm xúc cảnh bên ngồi lăng, tập trung hình ảnh hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước + Khổ – 3: Từ cảm xúc dòng người bất tận vào lăng viếng Bác, nhà thơ xúc cảm suy ngẫm lãnh tụ kính u gợi lên từ hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh + Khổ 4: Khi phải trở Miền Nam, niềm mong ước thiết tha: muốn lòng mãi lại bên lăng Bác Cảm xúc tác giả trước khung cảnh bên lăng (khổ 1) - trước lăng Bác tâm trạng xúc động, tiếng lòng người miền Nam, sau bao năm mong mỏi viếng Bác - câu thơ thứ nhất: “con miền Nam thăm lăng Bác”, lời thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương + cách xưng hơ “con – Bác” vừa thể tình cảm, vừa thành kính, gần gũi, thân thiết người xa lâu ngày trở gặp lại người cha già kính yêu Như vậy, lãnh tụ quần chúng khơng có khoảng cách + dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng”, làm vơi bớt nỗi đau đớn ẩn sâu đáy lòng người miền Nam: Bác Hồ sống - Cụm từ “con miền Nam” khơng nói đến khoảng cách địa lý mà cịn muốn nói tới chặng đường năm chiến đấu hy sinh có ngày hơm - hình ảnh hình ảnh ấn tượng đậm nét tác giả đứng trước hàng tre: “đã thấy sương đứng thẳng hàng” - nhìn xúc động tác giả hình ảnh hàng tre vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu tượng + tả thực: loài quen thuộc làng quê Việt Nam + biểu tượng: hình ảnh ẩn dụ cho người Việt Nam với bao phẩm chất tốt đẹp: bền bỉ, kiên cường, hiên ngang trước khó khăn, thử thách Hàng tra mang màu đất nước đại diện cho dân tộc ln trung thành gắn bó, canh giấc ngủ bình n cho Người - Từ “Ơi” từ cảm thán biểu thị niềm xúc động xen lẫn tự hào trước hình ảnh c Cho câu chủ đề sau: “Khổ thơ Viếng lăng Bác diễn tả cảm xúc chân thành, xúc động nhà thơ đến thăm lăng Bác” Hãy viết đoạn văn từ 10 – 12 câu theo phương thức tổng – phân – hợp để làm sáng tỏ ý kiến Đoạn văn có sử dụng phép câu có thành phần phụ d Hãy tìm tên tác phẩm tác giả có nhà thơ mượn hình ảnh tre để nói tới tình u thương, đồn kết gắn bó người Việt Nam Trả lời: b) Hồn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đất nước độc lập thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả miền Bắc, lần đầu tác giả viếng lăng Bác Như cảm xúc chân thành, tha thiết nhà thơ thể xúc động thơ Câu 2: Cho hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đỏ” Hình ảnh mặt trời ẩn dụ? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh việc thể lịng tình cảm tác giả Trả lời: Hình ảnh ẩn dụ hình ảnh “mặt trời” – hình ảnh Bác Hồ Mặt trời thiên nhiên đem tới nguồn sáng, hạnh phúc soi đường cho toàn dân tộc Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ trở nên thật đẹp, tạo ấn tượng sâu sắc, nói lên tư tưởng cách mạng, lịng u nước nồng nàn Bác Tác giả xây dựng hình ảnh ẩn dụ để nói lên vĩ đại Bác, thể tơn trọng, kính mến tác giả toàn dân Bác – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Câu 3: Phân tích hai câu thơ: “Ngày ngày dòng người mùa xuân” Trả lời: Hình ảnh “dịng người thương nhớ” hình ảnh thực, cịn hình ảnh thực diễn tả hình ảnh dịng người bồi hồi, xúc động lòng nặng trĩu tiếc thương Nhịp thơ trầm xuống, nghẹn ngào Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” hình ảnh đẹp, sáng tạo tác giả thể lịng thành kính người dân với Bác “Bảy mươi chín mùa xn” hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi Bác, hình ảnh đời đẹp mùa xuân hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự dân tộc Câu 4: Hãy viết đoạn văn thể phân tích khổ thơ sau: “Bác nằm tim” Câu 5: Hình ảnh tre khổ thơ cuối lặp lại hình ảnh tre khổ thơ đầu, em cho biết lặp lại có ý nghĩa gì? Trả lời: Hình ảnh tre cuối lặp lại theo cấu trúc đối ứng khẳng định trung hiếu phẩm chất cốt lõi người thời kỳ đất nước lên chủ nghĩa xã hội Đó ấn tượng sâu sắc tác giả hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác Ở đây, hình ảnh tre mang nét nghĩa so với hình ảnh tre khổ thơ thứ Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa Thì tới cuối thơ tác giả lại khao khát trở thành tre trung hiếu để đứng canh gác cho Người, ước nguyện chân thành, tha thiết tác giả Viễn Phương Câu 6: Có tác phẩm nhắc tới khát vọng muốn trở thành chim, trở thành nhành hoa, em chép lại khổ thơ đó, nêu tên tác giả nhan đề Trả lời: Tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải có nhắc tới hình ảnh chim nhành hoa, khổ thơ: “ta làm chim xao xuyến” Khổ thơ diễn tả khát vọng chân thành, giản dị tác giả Thanh Hải, muốn đóng góp, cống hiến cho đời âm thanh, hương thơm vào sống kỳ diệu, muôn màu mn vẻ ngồi Ở phần mở bài, tác giả phác họa hình ảnh mùa xuân chi tiết hoa tiếng chim, tới khổ thơ thứ hình ảnh chim, nhành hoa tạo đối ứng chặt chẽ ý thơ Câu 7: Viết đoạn văn 12 câu theo phương thức quy nạp làm rõ cảm xúc lưu luyến không muốn rời tác giả Bác Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán thành phần khởi ngữ Câu 8: Nhận xét giọng điệu thơ cho biết giọng điệu tạo nên từ yếu tố có quan hệ với cảm xúc tác giả? Trả lời: Giọng điệu thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể tâm trạng xúc động tác giả vào lăng viếng Bác Giọng điệu tạo nên nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh Thể thơ chữ có đan xen dòng thơ chữ chữ Cách gieo vần bằng, vần trắc Những vần liên tiếp diễn tả dòng cảm xúc dâng trào, vần trắc thể nỗi tiếc thương, đau xót Nhịp khổ thơ nhìn chung nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh với điệp từ muốn làm lặp lại ba lần, thể mong ước thiết tha nỗi lòng lưu luyến tác giả Câu 9: Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác vào năm nào? Nguồn cảm hứng để tác giả sáng tác thơ? Trả lời: - Bài thơ viết vào tháng năm 1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa thống Đó lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết nhân dân nước đến viếng lăng Bác - Tác giả người miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động chiến đấu chiến trường Nam Bộ xa xôi Cũng đồng bào chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi thăm Bác đến lúc này, đất nước thống nhất, ông thực ước nguyện Tình cảm Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ Câu 11: Bài thơ “Viếng lăng Bác” viết theo kết cấu nào? Trả lời: - Bài thơ viết với kết cấu song hành hình ảnh xuyên suốt thơ tạo nên cấu trúc sóng đơi - Ngồi ra, ấn tượng kết cấu đầu cuối tương ứng hình ảnh “hàng tre” xuất khổ đầu khổ cuối tác phẩm Câu 12: Ý nghĩa thơ “Viếng lăng Bác” gì? Trả lời: - Bài thơ "Viếng lăng Bác" để lại lòng bạn đọc cảm xúc sâu lắng tha thiết Với hình ảnh ẩn dụ độc đáo biện pháp tu từ đặc sắc, Viễn Phương thể hồn thơ riêng Qua thơ, Viễn Phương thay nhân dân miền Nam nói riêng nhân dân nước nói chung dâng lên Bác niềm cảm xúc chân thành, lịng tơn kính thiêng liêng - Bài thơ tiếp tục sống lòng người đọc, gợi nhắc cho hệ kế tục thành rực rỡ cách mạng cách sống cho xứng đáng với hy sinh người vĩ đại mà giản dị- Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sống trọn đời: "Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa" Câu 13: Cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ thể qua thơ Viếng lăng Bác Trả lời: Hình ảnh Bác thể rõ khổ thơ thứ hai thứ ba, đặc biệt qua ẩn dụ: mặt trời, vầng trăng, trời xanh; hốn dụ: bảy mươi chín mùa xn Hình ảnh Bác mang vẻ đẹp vừa rực rỡ, vĩ đại, vừa dịu hiền, sáng thắm tươi sống, vẻ đẹp bất diệt, trường tồn Vẻ đẹp lung linh, ngời sáng cảm nhận qua lịng thành kính, ngưỡng một, nhớ thương cảm xúc thăng hoa nhà thơ Câu 14: Việc lặp lại hình ảnh “hàng tre” câu kết thơ “Viếng lăng Bác” có ý nghĩa gì? Trả lời: Hình ảnh tre cuối lặp lại theo cấu trúc đối ứng khẳng định trung hiếu phẩm chất cốt lõi người thời kỳ đất nước lên chủ nghĩa xã hội Đó ấn tượng sâu sắc tác giả hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác Ở đây, hình ảnh tre mang nét nghĩa so với hình ảnh tre khổ thơ thứ Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa Thì tới cuối thơ tác giả lại khao khát trở thành tre trung hiếu để đứng canh gác cho Người, ước nguyện chân thành, tha thiết tác giả Viễn Phương Câu 15: Trong thơ “Viếng lăng Bác”, tác giả sử dụng từ “thăm” cặp từ “con- Bác”? Trả lời: ● Cách dùng từ xưng hô “con- Bác” gần gũi, thân thiết, thể tình thân, tâm trạng người thăm cha sau nhiều năm mong mỏi ● Tác giả sử dụng từ “thăm” để thay cho từ “viếng” dù tiêu đề “Viếng lăng Bác” Từ “thăm” từ nói giảm nói tránh tác giả để giảm nỗi đau thương mát Qua gợi lên yêu thương, kính mến tác giả dành cho Bác Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) PHÂN TÍCH CHUNG Cảm nhận tác giả tín hiệu đất trời sang thu (khổ 1) a) khoảnh khắc giao mùa cảm nhận nhiều giác quan tinh tế không gian gần hẹp: “bỗng nhận thu về” - với cảm nhận tinh tế khứu giác xúc giác kết hợp với từ ngữ giàu sức gợi tả, tác giả miêu tả cụ thể hình ảnh thiên nhiên Tất gợi hình ảnh đầu thu ổi chín rộ, hương ổi thơm mát lan tỏa khắp không gian truyền thông điệp mùa thu đến khắp đường thơn ngõ xóm + động từ “phả” khiến ta cảm nhận hương ổi đặc sánh lại, từ vơ hình trở thành hữu hình Hương vị mùa thu đọng hương ổi ướp khơng gian + “gió se” gió chớm đầu thu, se sắt chớm lạnh, khô hương vị ổi Tất tạo vận động nhẹ nhàng gió đưa hương - với hương ổi, tác giả cảm nhận mùa thu thị giác hình ảnh “sương chùng chình qua ngõ”, hình ảnh mang nét độc đáo hồn thu đất Việt - “chùng chình” cách viết nhân hóa khiến ta cảm giác sương cố ý chậm lại, quấn quýt nơi đường thôn ngõ xóm (ngõ thơng thương hai mùa) - chùng chình chưa muốn chia tay mùa hạ, đồng thời gợi vẻ tư lự người trước cảnh thiên nhiên giao mùa ð qua giác quan, thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình (gió, hương), mờ ảo (sương), đến nhỏ hẹp gần (ngõ) Nhưng tất mơ hồ, chưa rõ rệt b) tâm đón nhận thu sang tác giả - thi nhân cảm nhận thiên nhiên nhiều giác quan song có phần đột ngột + “bỗng”, đặt lên đầu câu thể thoáng bất ngờ nhận tín hiệu mùa thu + mùa thu gõ cửa tâm hồn thi nhân làm ông bừng tỉnh nhận “hình thu về” - câu thơ cuối có đan cài ba kiểu câu: câu trần thuật – cảm thán – nghi vấn Điều làm rõ cảm giác mơ hồ không gian vào thời khắc chớm thu ð khổ thơ đầu cho thấy tín hiệu mùa thu tâm hồn thi nhân biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa 2.cảm nhận tác giả biến chuyển không gian lúc giao mùa a) vật vào thu quan sát không gian dài, rộng cao “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” - nghệ thuật đối lập: “dềnh dàng – vội vã”, tạo nên không gian vừa rộng mở vừa cao vời, với động thái trái ngược tạo nên phong phú cho thiên nhiên chuyển mùa + phép nhân hóa từ láy gợi hình: “sơng lúc dềnh dàng” gợi vẻ hiền hòa dòng chảy Đồng thời, dịng sơng lắng lại, ngẫm ngợi vẻ suy tư tác giả + đối lập với trạng thái cánh chim “bắt đầu vội vã” với phép nhân hóa từ láy gợi cảm: chim vội vã tìm tổ hồng bng xuống hay chúng “vội vã” chuẩn bị cho công bay tránh rét - qua từ “được lúc”, “bắt đầu”, cho thấy thu vừa chớm, tác giả phải quan sát kĩ nhận bắt đầu b) tranh thiên nhiên mở rộng không gian từ gần đến xa, từ mặt đất lên bầu trời - đám mây hình ảnh đẹp thơ Động từ “vắt” gợi tả mềm mại, biến hình đám mây + đám mây khăn voan mỏng vắt qua sợi dây vơ hình khơng gian Đám mây mang hai sắc hạ thu, hai mùa gần không rõ ranh giới + đám mây vừa thực vừa sản phẩm trí tưởng tượng nhà thơ Đó vẻ đẹp khúc biến tấu lúc giao mùa - tâm hồn thi sĩ tinh tế biến vơ hình thành hữu hình (hai mùa miêu tả qua đám mây) ð tóm lại, với nt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tâm hồn nhà thơ mở rộng để cảm nhận thiên nhiên sang thu với tâm hồn say sưa, giao cảm với thiên nhiên cảm nhận tranh thu hoàn tất có thêm tâm tưởng, suy tư tác giả a) đối lập chuyển biến tượng, vật “Vẫn hàng đứng tuổi” - ranh giới hai mùa thật mong manh, phải tinh tế nhạy cảm nhận Vẫn “nắng mưa, sấm chớp” mùa hạ mức độ khác, chừng mực ổn định - đảo ngữ kết hợp với từ ngữ vật tượng đặc trưng mùa hè như: “nắng, mưa, sấm” liền với tính từ mức độ giảm dần: “vẫn còn”, “vơi dần”, “cũng bớt” cho thấy mùa hạ chuyển dần sang thu - “hàng đứng tuổi” trải qua bao mùa thay trở nên vững vàng Thiên nhiên dần vào quỹ đạo ổn định mùa thu b) suy ngẫm sâu xa, kín đáo đời - nghệ thuật nhân hóa “bất ngờ”, “đứng tuổi” khiến thiên nhiên lên có hồn - hai câu thơ vừa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ: + tả thực: “sấm” tượng tự nhiên, thường xảy vào mùa hạ, sang thu sấm thưa nhỏ dần; “hàng đứng tuổi” lâu năm trải qua bao mùa nắng mưa trở nên cứng cỏi + ẩn dụ: “sấm” vang động bất thường ngoại cảnh, đời; “hàng đứng tuổi” người trải sau bao biến động đời trở nên vững vàng ð Hai câu cuối chuyển sang suy ngẫm sâu xa, cảnh vật sang thu khiến hồn người sang thu Con người bịn rịn, lưu luyến chia tay với tuổi trẻ khẩn trương chững chạc bước vào độ tuổi sang thu Như vậy, Hữu Thỉnh có cơng làm cho thơ thu vốn phong phú đẹp đẽ CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: nêu hiểu biết em tác phẩm ? Trả lời: a Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối năm 1977, in báo văn nghệ, sau in nhiều lần tập thơ Trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” xuất 1991 b Nội dung: Là cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên bước chuyển từ hạ sang thu nói lên xúc động lòng người khoảnh khắc giao mùa thú vị, thiêng liêng c Nghệ thuật: Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm nhận tinh tế tác giả kết hợp lòng chân thành nhà thơ tạo nên sức hút cho tác phẩm Câu 2: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thơng điệp lúc giao mùa, em trình bày mạch cảm xúc thơ? Trả lời: Mạch cảm xúc thơ: Sang thu thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo bật: cảm nhận thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy ngẫm đời người sang thu Câu 3: Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Trả lời: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: “Sang thu” lời thơng báo bước chuyển lúc giao mùa Nhan đề thơ cho người đọc thấy cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh chuyển khoảnh khắc sang thu Thơng qua nhan đề ta cảm nhận góc nhìn rung cảm đẹp đẽ Hữu Thỉnh trước sống tự nhiên - Nhan đề thơ thể cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắc cầu khơng có Chính cảm giác mơ hồ, tinh tế chuyên chở cho tâm hồn thu theo cách mùa thu - Nhạy cảm, nhẹ nhàng, vừa lạ vừa quen, đánh thức nơi ta da diết - “Sang thu” cịn đời người Đời người sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều trải, vững vàng trước biến động đời Câu 4: a Xác định thành phần tình thái khổ thơ đầu văn bản, nêu tác dụng b Em biện pháp tu từ có khổ thơ đầu “Sang thu”? c Có thể thay từ “phả” từ “tỏa” không? d Hãy viết đoạn văn 12 câu theo phương thức tổng hợp – phân tích – tổng hợp để làm rõ hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa cảm xúc người Trả lời: a) Thành phần tình thái thể câu “Hình thu về” Cảm xúc “hình như” gợi cảm giác mơ hồ mong manh, chưa thật rõ nét Gợi cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến đến lạ tác giả trước bước chuyển mùa cịn có phần chầm chậm tiếc nuối b) Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu “Sang thu”: - Biện pháp đảo ngữ: + Sử dụng động từ “bỗng” diễn tả bất ngờ, từ để thu hút tất giác quan phải ý tới dấu hiệu thu sang - Thủ pháp nhân hóa: “sương chùng chình qua ngõ” khiến cho hình ảnh sương giống gái mong manh, tinh khơi cịn ngập ngừng bước → Hình ảnh đẹp nàng thu mơ mộng, tao c) Khơng thể thay từ “phả” từ “tỏa” vì: + Từ “phả” nghĩa bốc mạnh tỏa thành luồng – theo từ điển Hoàng Phê) động từ có sắc thái mạnh động từ “tỏa” diễn tả mùi vị hương ổi chín đậm gió, mạnh mẽ chốn lấy tâm trí người, mùi hương quyện thành luồng, hương thơm sánh lại + “Tỏa” gợi lan tỏa mùi hương không gian, hương ổi khơng thể kích thích gây ấn tượng mạnh với người cảm nhận + Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc tập trung cảm nhận hương vị đặc trưng mùa thu Câu 5: cho khổ thơ sau: “sông sang thu” a)Chỉ biện pháp tu từ khổ thơ: b) Hai từ “dềnh dàng” cụm từ “bắt đầu vội vã” đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa việc thể dụng ý nghệ thuật nhà thơ? c) Hãy phân tích câu thơ: “có đám mây sang thu” d Viết đoạn văn 12 câu theo phương thức diễn dịch nêu cảm nhận em khổ thơ thứ hai “Sang thu” e Có ý người cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao? f Dựa vào kiến thức học từ “Sang thu” em phân tích ý kiến: “Hình ảnh hàng đứng tuổi cuối thơ chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu.” Trả lời: a) Biện pháp nhân hóa: + Sương chùng chình: nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với từ láy gợi hình, diễn tả hình ảnh dịng sơng êm đềm lững lờ trơi lắng lại phù sa, khác với hình ảnh dịng sơng mùa hạ giơng bão + Chim vội vã – nghệ thuật nhân hóa gợi lên hình ảnh đàn chim dường vội vã chúng cảm nhận se lạnh mùa thu + “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu”: nghệ thuật nhân hóa độc đáo thi vị sang thu, đám mây dải lụa mềm mại, uyển chuyển bầu trời, cầu nối mỏng manh hai mùa - Nghệ thuật đối: Sương chùng chình >< Chim vội vã – Vận động tương phản, tự nhiên mn hình vạn trạng → Nghệ thuật nhân hóa, đối khiến cho hình ảnh tự nhiên trở nên gần gũi, thân thuộc với người, có sức truyền cảm tới người đọc gợi lên liên tưởng thú vị b) Từ “dềnh dàng” “cụm từ “bắt đầu vội vã” gợi hai trạng thái đối lập vật, tượng + Sông dềnh dàng: gợi hình ảnh dịng sơng chầm chậm, lững lờ trôi, giống bước thời gian khoảnh khắc giao mùa tao, nhẹ nhàng + “Bắt đầu vội vã” hình ảnh đàn chim bắt đầu tìm cho sống ấm áp, dễ chịu hơn, tránh se lạnh mùa tới gần c) Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai “Sang thu” gợi tưởng tượng đầy chất thơ, nhẹ nhàng, mềm mại mùa thu Nghệ thuật nhân hóa giúp ta hình dung đám mây mùa hạ có biến đổi, để bước sang mùa Hình ảnh đám mây hiền lành, lặng lẽ nhiều tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời Hình ảnh đám mây, cầu nối hai mùa khoảnh khắc giao mùa Tác giả thông qua quan sát tinh tế, kĩ lương cịn có ngịi bút nghệ thuật bay bổng tạo câu thơ thật đẹp, khiến cho người đọc lâng lâng trước khoảnh khắc sang mùa e) + Sấm hình ảnh hàng đứng tuổi hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ triết lý người đời + Sấm tượng trưng cho điều giông bão, thử thách khó khăn sống + Hàng đứng tuổi ẩn dụ cho người trải, trải nghiệm luyện thành người cứng cáp Cả hai câu thơ: “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” để nói lắng đọng suất để nhận xao động mơ hồ huyền ảo thiên nhiên xôn xao, bâng khuâng sâu lắng người Hai câu thơ cuối nói hình ảnh người trải qua biến cố thử thách có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người hiểu đời f) Khổ thơ cuối “Sang thu” khổ thơ kết tinh chiêm nghiệm, suy ngẫm tác giả người đời trước khoảnh khắc sang thu Chẳng mà, có người nhận định “Hình ảnh hàng đứng tuổi đứng tuổi cuối thơ chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu” Đất trời sang thu, vạn vật thay đổi lòng người bâng khuâng, xao xuyến trước khoảnh khắc bước chuyển mùa Câu 6: Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Văn bản: Nói với (Y Phương) PHÂN TÍCH CHUNG I Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm a) hoàn cảnh sáng tác - sáng tác năm 1980, đất nước giành độc lập, công khôi phục, xây dựng phát triển, đời sống tinh thần vật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vơ khó khăn thiếu thốn - in tập “thơ Việt Nam” (1945-1985) - Nhà thơ tâm sự: “Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với con, tâm với mình… Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo,đói khổ văn hóa” - Từ thực khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau b) mạch cảm xúc - từ tình cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung - từ tình cảm với với gia đình đến tình cảm với quê hương đất nước - kỉ niệm gần gũi nâng lên thành lẽ sống - Cảm xúc, chủ đề thơ lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thấm thía c) Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương d) Bố cục: + Đoạn 1: ( từ đầu đến “ngày đẹp đời”): Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hương + Đoạn 2: (phần lại): Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống ⇒ với bố cục này, thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống Bài thơ vượt khỏi phạm vi gia đình để mang ý nghĩa khái qt: Nói với để nói với người tư thế, cách sống II tìm hiểu chi tiết Người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng a) nói cội nguồn sinh dưỡng con, điều cha nói với tình cảm gia đình – nơi ni dưỡng trưởng thành - hình ảnh cụ thể, từ ngữ giản dị, câu thơ mộc mạc lời nói ngày: “chân phải bước tiếng cười” - nhịp thơ 2/3 với cấu trúc đối xứng: “chân phải – chân trái”, “một bước – hai bước”, tiếng nói – tiếng cười” giúp người đọc hình dung cảnh đứa bé chập chững bước bước theo dõi chăm chút cha mẹ ð khung cảnh gia đình đầm ấm, đầy ắp tiếng nói tiếng cười - sinh lớn lên tình u thương, nâng đón mong chờ cha mẹ Đó tình cảm ruột thịt, công lao biển trời mà phải khắc cốt ghi xương - câu khẳng định, cha nhắc kỉ niệm ngày cưới “Ngày đẹp đời” – ngày tạo lập nên gia đình mà sinh lớn lên tình u sáng cha mẹ ð Cha nói với điều nhằm nhắc nhở tình cảm ruột thịt, cội nguồn người b) cha cịn nói cho biết: lớn lên sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương - lớn lên sống lao động người đồng “Đan lờ cài nan hoa Cách nhà ken câu hát” + “lờ” dụng cụ đánh bắt cá, nói “đan lờ cài nan hoa” muốn nói tới cơng việc tạo nên vẻ đẹp cho người lao động + “vách nhà ken câu hát” tức công việc lao động tạo nên niềm vui sống + động từ “đan, cài, ken” vừa diễn tả động tác lao động khéo léo, vừa diễn tả sống lao động gắn bó hịa quyện niềm vui - với cách diễn đạt mộc mạc, gợi cảm, tác giả muốn nói: cịn lớn lên đùm bọc, che chở người núi rừng quê hương: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” + “rừng cho hoa” tức rừng mang lại vẻ đẹp, niềm vui, hạnh phúc + “con đường cho lòng” tức quê hương mang đến vẻ đẹp nghĩa tình - Những hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa khẳng định rừng núi quê hương thật thơ mộng, nghĩa tình Thiên nhiên ban tặng đẹp cho người che chở nuôi dưỡng người vật chất tâm hồn, lối sống - ta hiểu cha muốn nói cho biết, q hương vùng quê giàu truyền thống văn hóa thật nghĩa tình Con lớn lên đùm bọc, che chở người núi rừng quê hương => nói với điều cha muốn dạy dỗ tình cảm cội nguồn tình u lịng tự hào gia đình, q hương người cha nói với lịng tự hào, sức sống bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương mong ước kế tục xứng đáng truyền thống a) cha nói với quê hương, người đồng “Người đồng thương ơi” - “người đồng mình”: cách nói mộc mạc, giản dị gợi bao tình yêu thương, gần gũi “người đồng mình” người vùng mình, người miền – người sống miền đất, quê hương, dân tộc - lặp lại nhiều lần cụm từ “người đồng mình” lời khẳng định: phẩm chất “người đồng mình” phẩm chất quê hương Bởi sức sống quê hương “người đồng mình” tạo b) phẩm chất tốt đẹp người đồng - “người đồng mình” sống sống lao động gắn bó với thiên nhiên vất vả, cực nhọc Nhưng sống khiến họ trở nên mạnh mẽ, dẻo dai, khoáng đạt + với nt so sánh cách vận dụng thành ngữ, tác giả cho thấy người cha nói với cao sống “người đồng mình” khó khăn, khắc nghiệt , “người đồng mình” lại có ý chí, nghị lực phi thường người miền núi: “lên thác xuống ghềnh/ không lo cực nhọc” + cách so sánh với thiên nhiên: “cao đo nỗi buồn/ xa ni chí lớn” hay “sống sông suối”, người cha tôn “người đồng mình” lên tầm cao mới, vượt qua khó khăn thể niềm tự hào với quê hương - Bằng lời tâm giản dị, chân thành mà thật tha thiết, người cha bày tỏ niềm mong ước thiết tha: “Dẫu nghèo đói” - Việc lặp lại từ “sống” cách dùng từ phủ định “không chê”, cha mong biết sống thủy chung, tình nghĩa, gắn bó với q hương Đồng thời, cha mong biết sống mạnh mẽ, giàu nghị lực, giàu khát vọng vươn lên ghềnh thác đời Đó lối sống ân tình, ân nghĩa với q hương c) lời dặn dị cha với con: Mong kế tục xứng đáng truyền thống quê hương - kết thúc thơ lời nhắn nhủ, dặn dò người cha, mong muốn mk tự hào truyền thống tốt đẹp q hương, lấy tình cảm làm hành trang để vững bước đường đời: “con nghe con” - hình ảnh “thơ sơ da thịt” lặp lại muốn khắc cốt ghi xương “người đồng mộc mạc, chân chất, nhỏ bé vóc dáng lại có lẽ sống cao đẹp - đường đời, phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng với “người đồng mình” Con “khơng nhỏ bé được” dù đường phía trước cịn đầy chơng gai Con tự tin bước sau lưng có gia đình, q hương, (.) tim sẵn chứa phẩm chất quý báu “người đồng mk - hai tiếng “nghe con” chứa đựng lòng yêu thương niềm tin sâu nặng cha đặt nơi Hai tiếng khép lại thơ để lại dư âm nhẹ nhàng mà âm vang xao xuyến CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: cho hai câu thơ: “chân phải bước tới cha/ chân trái bước tới mẹ” a) Hai câu thơ nằm tác phẩm nào? Tác giả? Trình bày hồn cảnh đời thơ b) Chép câu thơ tiếp để hồn chỉnh đoạn thơ có chứa câu thơ Nêu ND đoạn thơ c) Em hiểu “người đồng mình” gì? Cách gọi “người đồng mình” tác giả có sâu sắc? d) Phân tích giá trị hai câu thơ: “Đan lờ cài nan hoa/ vách nhà ken câu hát” e) Con lớn lên tình yêu cha mẹ đùm bọc bọc hương Nội dung thể khổ thơ (từ đầu đến Ngày đẹp đời) thơ? Trả lời: c) “Người đồng mình” cách gọi thân thương, chân thành giản dị tác giả người quê, với d) Tác giả người am hiểu phong tục tập quán, đời sống “người đồng mình” Nhà thơ vẽ lên khung cảnh sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng dân tộc Hai câu thơ gợi lên khung cảnh lao động người dân miền núi + Đan lờ cài nan hoa: hình ảnh miêu tả trực quan, từ động tác mềm mại bàn tay chàng trai, cô gái Tây, nan tre trở thành hoa đẹp đẽ + Vách nhà ken câu hát câu thơ đầy chất thơ mộng, yếu tố văn hóa phi vật thể Hai câu thơ thi vị lao động, người ta lạc quan, vui vẻ tận hưởng sống, sống hạnh phúc bàn tay lao động e) Người cha nhắc cho đứa nhớ tình cảm gia đình Cái nôi nuôi dưỡng trưởng thành Con lớn lên ngày thương yêu, nâng đỡ mong chờ cha mẹ - Bằng cách nói cụ thể, bốn câu thơ đầu tạo khơng khí gia đình ấm áp, tràn đầy tiếng nói, tiếng cười niềm hạnh phúc cha mẹ nâng đỡ, dìu dắt đứa - Các điệp ngữ chân phải – chân trái; bước – hai bước; tới cha – tới mẹ, tiếng nói – tiếng cười vừa diễn tả bước chập chững con, vừa diễn tả tình cảm nâng niu, chở che cha mẹ - Đứa cịn lớn lên ni dưỡng, đùm bọc quê hương: “Người đồng yêu – Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát” - Người cha hãnh diện, ngập tràn hạnh phúc nói ngày “hạnh phúc đời” – ngày cưới – mình, con, kết hạnh phúc - Người cha nhắc cho biết q hương khơng cần cù, chăm lao động mà tài hoa, khéo léo, gửi tâm hồn vào việc làm, sản phẩm sống ngày họ → Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, người cha muốn nhắc nhớ tới cội nguồn sinh dưỡng Thơng qua hình ảnh cụ thể, tác giả muốn gợi khơng khí ấm áp, quấn qt gia đình - Cuộc sống lao động cần cù tươi vui người đồng tác giả gợi lên thông qua câu thơ thật đẹp: “người đồng câu hát” + Đan lờ cài nan hoa: dụng cụ bắt cá người miền núi + Vách nhà ken câu hát: sống hòa với niềm vui + Các động từ “cài, ken” diễn tả cụ thể khéo léo hoạt động lao động ng`, lạc quan (.) lđ - Con lớn lên đùm bọc, che chở quê hương núi rừng “rừng cho lòng” + Hình ảnh thiên nhiên, rừng quê thơ mộng, trữ tình, nuôi dưỡng tâm hồn lối sống đứa + Thiên nhiên nuôi dưỡng, che chở người tâm hồn, lối sống + Rừng mang lại vẻ đẹp ban tặng cho người + Con đường cho lịng vẻ đẹp tình người → Người cha muốn nhắc nhớ quê hương vùng quê giàu truyền thống văn hóa nghĩa tình ⇒ Người cha muốn nhớ khơng lớn lên tình yêu cha mẹ, làng quê mà lớn lên thiên nhiên bao la, giàu truyền thống văn hóa, giàu tình nghĩa Câu 2: Nhà thơ ca ngợi tình cảm tốt đẹp “người đồng mình” qua lời nói người cha với con? Trả lời: Người cha nói với đức tính cao đẹp “người đồng mình” từ nhắc điều cần nhớ: - “Người đồng thương ơi”: Nhắc đứa hiểu đồng cảm với nỗi khổ cực giàu tình thương đáng tự hào người đồng + Người đồng lấy cao trời đất làm thước đo nỗi buồn mình, lấy xa đất để đo chí lớn + Người cha muốn lấy trạng thiếu thốn, khó khăn dt mk nghèo đói để làm động lực sống + Con phải biết sống “như sơng suối” dùng nội lực để trải qua gian nan, thử thách → Thể chí hướng, tầm vóc, sức sống ý chí người, quê hương - “Người đồng thơ sơ da thịt” “chẳng nhỏ bé” lời khẳng định chắn - “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương/ Cịn q hương làm phong tục”: người đồng giàu lịng tự tơn dân tộc, có ý thức dân tộc văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo Trân trọng phong tục, tập quán, hướng cội rễ cách “người đồng mình” tự hào quê hương → Tác giả khẳng định phẩm chất người đồng mình, phẩm chất quê hương, sức sống quê hương người đồng tạo ra, lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, gần gũi Câu 3: Nét đặc sắc lối tư cách diễn đạt giàu hình ảnh mang sắc dân tộc miền núi Hãy làm sáng tỏ điều Trả lời: Nét đặc sắc thơ lối tư cách diễn đạt giàu hình ảnh sắc dân tộc miền núi, lẽ: - Tác giả tư lối suy nghĩ người miền núi, thẳng thắn, mạnh mẽ chân thành + Nhắc đứa hiểu gia đình ln bên cạnh, nâng đỡ, bảo vệ ... câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ b Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ, hồn cảnh có liên quan tới nhà thơ c Em trình bày ngắn gọn mạch cảm xúc thơ Từ hiểu biết em thơ, giải thích tác dụng từ “thăm” câu thơ. .. xúc nhà thơ trước vẻ đẹp Đoạn thơ có sử dụng phép câu chứa thành phần phụ ngữ Câu 7: cho hai câu thơ: “Đất nước Bốn ngàn năm không nghỉ” (Chúng chiến đấu cho người sống Việt Nam ơi, Nam Hà) a... lại, biến đổi chi tiết, hình ảnh, đại từ khổ thơ đầu khổ thơ thứ tư Trả lời: Hình ảnh chim hình ảnh bơng hoa lặp lại hai khổ thơ: khổ đầu khổ thơ thứ tư + Ở khổ thơ đầu, hình ảnh miêu tả cụ thể

Ngày đăng: 11/04/2021, 22:23

Xem thêm:

w