1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình cụm công nghiệp bằng nguồn vốn ngân sách do ubnd huyện đông anh

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: TTg ngày 20/6/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Theo Quyết định số 108/1998/QĐ-chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Quyết định số 106/2000/QĐ-UB ngày 12/12/2000 UBND Thành phố Hà Nội việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/5000 huyện Đông Anh Địa bàn huyện Đông Anh có tiềm lớn để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng phát triển khu cụm công nghiệp gắn với trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ tài thương mại với quy mơ lớn, với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng khớp nối với tuyến đường Quốc lộ, đường cao tốc… đầu tư, nâng cấp Tuy nhiên, đặc thù Huyện ngoại thành, Đơng Anh có nhiều khó khăn phát triển chung Thủ đô Để bước đưa Đông Anh vượt lên, Huyện uỷ-HĐND UBND huyện Đông Anh xác định số chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội Huyện giai đoạn 2005 - 2010, phương hướng phát triển Đông Anh xác định: tập trung phát triển công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp làng nghề, ưu tiên ngành công nghiệp sạch, thu hút nhiều lao động; đẩy mạnh tốc độ thị hố, phát triển mạnh dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính, vận tải, viễn thông ; chuyển dịch sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hố, dịch vụ, du lịch sinh thái; phát triển tồn diện văn hóa - xã hội, cải thiện môi trường xã hội, nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực mức sống nhân dân Để thực mục tiêu trên, UBND huyện Đông Anh cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, tập trung đầu tư xây dựng đẩy mạnh công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp vừa nhỏ, Cụm sản xuất tập trung làng nghề … từ nguồn ngân sách nội dung quan trọng, cấp thiết, nhân tố định để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn Huyện Là cán công chức công tác Ban quản lý dự án huyện Đông Anh - thuộc UBND huyện Đông Anh, theo học lớp cao học kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh CN&XDCB trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Với mong muốn vận dụng kiến thức học kết hợp với thực tiễn công việc, để sâu nghiên cứu, góp phần vào việc thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đông Anh, chọn đề tài luận văn: “ Hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách UBND huyện Đông Anh làm Chủ đầu tư” Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách, từ phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách nhằm phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Anh UBND huyện Đông Anh làm Chủ đầu tư - Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào số dự án như: Đầu tư xây dựng HTKT Cụm công nghiệp vừa nhỏ xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh Dự án đầu tư xây dựng HTKT Cụm sản xuất tập trung làng nghề xã Vân Hà, huyện Đông Anh UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư, trực tiếp quản lý, tổ chức thực từ nguồn vốn ngân sách địa bàn huyện Đông Anh Tổng quan nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu luận văn, tơi có tham khảo số tài liệu, số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đầu tư xây dựng khu cụm cơng nghiệp, số báo phân tích hiệu kinh tế xã hội tác động đến môi trường, xã hội Cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hố lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình nói chung đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa bàn UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư - Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo lĩnh vực đầu tư xây dựng *Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương: Chương I: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước- Những vấn đề lý luận chung Chương II: Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đông Anh UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư Chương I: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước- Những vấn đề lý luận chung 1.1 Khái niệm, nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm, nội dung quản lý dự án đầu tư: * Khái niệm dự án đầu tư xây dựng cơng trình: - Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển nghành kế hoạch đầu tư duyệt, chủ đầu tư tổ chức lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình để làm rõ cần thiết hiệu đầu tư xây dựng cơng trình Việc đầu tư xây dựng cơng trình nhằm tạo sở vật chất, kỹ thuật cho tồn kinh tế quốc dân với hình thức xây mới, khôi phục, cải tạo nâng cấp tài sản cố định xã hội - Dự án đầu tư xây dựng cơng trình tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bổ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh phần thiết kế sở Đối với dự an đầu tư xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ, đơn giản cơng trình tơn giáo lập Báo cáo Kinh tế- Kỹ thuật xây dựng công trình bao gồm u cầu, nội dung thoe quy định - Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình phân loại sau: + Theo quy mơ tính chất, bao gồm: dự án quan trọng quốc gia Quốc hội thông qua chủ trương cho phép đầu tư; dự án cón lại phân thành nhóm A, B, C + Theo nguồn vốn đầu tư, bao gồm: dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước; dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn - Việc lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, đảm bảo an ninh, an tồn xã hội an tồn mơi trường, phù hợp với quy định pháp luật đất đai pháp luật liên quan Tùy theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, nhà nước thực việc quản lý dự án theo quy định sau: + Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể dự án thành phần, Nhà nước quản lý tồn q trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, định đầu tư, lập thiết kế, dự tốn, lựa chọn nhà thầu, thi cơng xây dựng đến nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định theo phân cấp, phù hợp với quy định pháp luật ngân sách nhà nước + Đối với dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước quản lý chủ trương quy mơ đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực quản lý dự án theo quy định pháp luật có liên quan + Đối với dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân, chủ đầu tư tự định hình thức nội dung quản lý dự án Đối với dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác bên đóng góp thỏa thuận phương thức quản lý quản lý theo quy định nguồn vốn có tỷ lệ % lớn tổng mức đầu tư Đối với dự án quan trọng quốc gia dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần, dự án thành phần độc lập vận hành, khai thác thực thoe phân kỳ đầu tư dự án thành phần quản lý, thực dự án độc lập Việc phân chi dự án thành phần người định đầu tư định 1.1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu, Cụm cơng nghiệp, Khu chế xuất nguồn vốn ngân sách Nhà nước 1.1.2.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp sử dụng vốn ngân sách nhà nước bao gồm: - Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách đầu tư phát triển để huy động điều tiết nguồn lực cho đầu tư phát triển; - Ban hành, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư; xây dựng tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật liên quan đến hoạt động đầu tư; giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư; tổng hợp, kiến nghị huỷ bỏ văn pháp luật khơng cịn phù hợp cấp ban hành khơng thẩm quyền có nội dung khơng phù hợp; - Thực quản lý nhà nước hợp tác quốc tế, đàm phán, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật điều ước quốc tế; - Quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư; xây dựng hệ thống thông tin quốc gia phục vụ hoạt động đầu tư; - Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư; quản lý thống hoạt động đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư; - Kiểm tra, tra, giám sát việc thực quy định pháp luật đầu tư hoạt động quản lý nhà nước đầu tư hoạt động nhà đầu tư; - Hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư thực dự án đầu tư giải vướng mắc, yêu cầu nhà đầu tư trình hoạt động đầu tư; - Đánh giá tác động hiệu kinh tế vĩ mô hoạt động đầu tư; - Phối hợp quan quản lý nhà nước cấp quản lý hoạt động đầu tư; - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường lực quản lý đầu tư cho hệ thống quan quản lý nhà nước đầu tư cấp; l) Giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư theo thẩm quyền Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích hoạt động đầu tư xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật 1.1.2.2 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu, Cụm công nghiệp, Khu chế xuất sử dụng vốn ngân sách nhà nước: - Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động đầu tư phạm vi nước; đạo xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển theo ngành, lĩnh vực vùng kinh tế; ban hành sách, văn quy phạm pháp luật đầu tư; phân cấp quản lý nhà nước đầu tư cho Bộ, ngành địa phương; - Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành địa phương thực luật pháp, sách đầu tư; phê duyệt ủy quyền phê duyệt quy hoạch; định chủ trương đầu tư dự án đầu tư thuộc thẩm quyền; định cho phép thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế; đạo giải vấn đề vướng mắc trình điều hành, quản lý hoạt động đầu tư vượt thẩm quyền Bộ, ngành địa phương; - Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế có chương trình đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư; - Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ban Quản lý có trách nhiệm quản lý, hướng dẫn hoạt động đầu tư lĩnh vực địa bàn theo thẩm quyền; bảo đảm thủ tục đầu tư minh bạch, đơn giản, thời hạn; - Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không ban hành văn quy định lĩnh vực cấm đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện ưu đãi đầu tư không với quy định pháp luật 1.1.2.3 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu, Cụm công nghiệp, Khu chế xuất sử dụng vốn ngân sách nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thành phố: - Căn vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phối hợp với Bộ, ngành liên quan lập công bố Danh mục dự án thu hút đầu tư địa phương; tổ chức vận động xúc tiến đầu tư - Chủ trì tổ chức việc đăng ký đầu tư, thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, định chấm dứt hoạt động dự án đầu tư trước thời hạn dự án đầu tư thuộc thẩm quyền - Thực chức quản lý nhà nước dự án đầu tư địa bàn ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế theo nội dung chủ yếu sau: - Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực mục tiêu đầu tư quy định Giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ góp vốn triển khai dự án đầu tư; giám sát, kiểm tra việc thực nghĩa vụ tài chính, quan hệ lao động tiền lương, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, hoạt động tổ chức trị - xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái; chủ trì tham gia Bộ, ngành thực tra dự án đầu tư địa bàn; - Tổ chức thực việc giải phóng mặt bằng; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giám sát việc sử dụng đất; - Giải khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề vượt thẩm quyền; - Đánh giá hiệu hoạt động đầu tư địa bàn - Chỉ đạo lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất theo quy định pháp luật xây dựng - Định kỳ hàng quý, tháng hàng năm, chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý tổng hợp để báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư hoạt động đầu tư địa bàn 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu, Cụm công nghiệp nguồn vốn ngân sách 1.2.1 Việc hình thành khu, cụm cơng nghiệp địa bàn lãnh thổ phải đáp ứng điều kiện tiêu chí sau: - Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch tình hình phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch kế hoạch sử dụng đất địa phương Việc hình thành, phát triển khu, cụm cơng nghiệp phải mang tính bền vững - Có điều kiện thuận lợi có khả xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, triển khai đồng kết hợp chặt chẽ quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cư, nhà công trình xã hội phục vụ cơng nhân khu cơng nghiệp, khu chế xuất - Có quỹ đất dự trữ để phát triển có điều kiện liên kết thành cụm khu công nghiệp; riêng địa phương tuý đất nông nghiệp, phát triển khu công nghiệp để thực mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng đất có hiệu - Có khả thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi - Có khả cung cấp đáp ứng nhu cầu lao động - Đảm bảo yêu cầu an ninh, quốc phòng - Đối với địa phương phát triển khu công nghiệp, việc thành lập khu công nghiệp thực tổng diện tích đất cơng nghiệp khu cơng nghiệp có cho thuê 60% - Việc mở rộng khu cơng nghiệp có thực tổng diện tích đất cơng nghiệp khu cơng nghiệp cho th 60% xây dựng xong cơng trình xử lý nước thải tập trung - Đối với khu cơng nghiệp có quy mơ diện tích 500 có nhiều chủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng - kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng khu công nghiệp theo hướng dẫn Bộ Xây dựng trước lập quy hoạch chi tiết khu cơng nghiệp để đảm bảo tính thống tính đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp - Trong khu công nghiệp, khu chế xuất khơng có khu dân cư Trong khu cơng nghiệp có khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý dự án việc phát triển bền vững khu, cụm công nghiệp địa bàn lãnh thổ: Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ở Việt Nam, để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề thực cam kết quốc tế, Chính phủ ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Mục tiêu phát triển bền vững đất nước thực sở thực chiến lược phát triển bền vững ngành, lĩnh vực, địa phương, có phát triển bền vững khu, cụm cơng nghiệp Có thể hiểu phát triển bền vững khu công nghiệp việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định, có hiệu ngày cao thân KCN, CCN gắn liền với việc bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống, yêu cầu ổn định xã hội, an ninh quốc phịng khu vực có KCN, CCN toàn lãnh thổ quốc gia Theo quan niệm trên, phát triển bền vững KCN, CCN Việt Nam phải xem xét góc độ: 1.2.1.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội khu, cụm cơng nghiệp 1.2.1.1.1 Vị trí đặt khu cơng nghiệp Đây sở ban đầu dẫn đến thành công khu công nghiệp Dấu hiệu thể hiện: khu cơng nghiệp đặt vị trí thuận lợi hay khó khăn sở hạ tầng kỹ thuật đường sá, cầu cống, bến cảng, nhà ga, sân bay, hệ thống viễn thông; điều kiện nguồn nhân lực dồi dào; tính hấp dẫn nhà 10 - Sau có phương án bồi hồn thiết kế dự toán duyệt phép tổ chức đấu thầu; sau giải phóng xong mặt cho khởi cơng xây dựng cơng trình 3.2.4 Tăng cường hiệu quản lý công tác đấu thầu - Tập trung chủ yếu giao thầu cơng trình theo hình thức đấu thầu, ưu tiên đấu thầu rộng rãi; trường hợp phải định thầu tiến hành lập hồ sơ dự thầu theo quy định đấu thầu để làm sở cho công tác kiểm sốt tốn - Trong cơng tác đấu thầu cần công khai, minh bạch, đảm bảo công bằng, cạnh tranh hiệu kinh tế - Bên mời thầu (chủ đầu tư, Ban quản lý dự án) quan chuyên môn cần tuân thủ nguyên tắc đánh giá lựa chọn nhà thầu như: đánh giá lực kinh nghiệm, kỹ thuật khả tài chính; đánh giá tiêu chí tiến độ thực hiện, giá dự thầu, tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật sản phẩm, điều kiện hợp đồng, … theo quy định Quy chế Đấu thầu văn pháp quy hành Nhà thầu xét trúng thầu phải chứng minh đầy đủ lực tài huy động để thực gói thầu 3.2.5.Chấn chỉnh nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Để đảm bảo cho hoạt động đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp đem lại hiệu kinh tế xã hội cao, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế- xã hội tiến hành khuôn khổ pháp luật, sách nhà nước Đồng thời giúp cho quan quản lý nhà nước đầu tư xây dựng nắm sát đánh giá tình hình, kết hoạt động đầu tư, tiến độ thực đầu tư tồn tại, khó khăn q trình đầu tư để có biện pháp điều chỉnh thích hợp; phát ngăn chặn kịp thời sai phạm tiêu cực làm thất thóat, lãng phí vốn trình thực đầu tư - Thanh tra, kiểm tra phải kết hợp chặt chẽ với giám sát, đánh giá đầu tư, tiến hành từ khâu xem xét lại định đầu tư có phù hợp với chiến lược kế hoạch 101 đầu tư; đến khâu thực khai thác dự án có trình tự thủ tục theo quy định, từ đưa kết luận kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý - Thanh tra, kiểm tra đầu tư xây dựng cần kết hợp với việc phổ biến giải thích pháp luật, để ngăn ngừa hành vi vi phạm Đồng thời phát sơ hở văn pháp luật đầu tư xây dựng để kiến nghị với cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, thay văn cho phù hợp, phục vụ cho việc quản lý đầu tư xây dựng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp - Tổ chức thực công tác giám sát, đánh giá đầu tư hệ thống quan Nhà nước như: * Đánh giá tổng thể đầu tư: - Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình kết đầu tư huyện theo tiêu phản ảnh quy mô, tốc độ, cấu, tiến độ, hiệu đầu tư - Đánh giá mức độ đạt so với quy hoạch duyệt, nhiệm vụ kế hoạch - Xác định yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình kết đầu tư; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư kỳ giai đoạn kế họach; Đánh giá tính khả thi quy hoạch, kế họach duyệt * Đánh giá tổng thể quản lý đầu tư: - Đánh giá việc chấp hành quy định quản lý đầu tư ban, ngành sở, phát sai phạm, vướng mắc để kịp thời chấn chỉnh họat động đầu tư xử lý chế, sách cho phù hợp; - Phân tích nguyên nhân trình thực quy chế quản lý đầu tư; đề xuất, kiến nghị bổ sung sửa đổi qui định hành * Công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư: - Kiểm tra đảm bảo quy định pháp lý; đánh giá phù hợp định đầu tư với quy hoạch, kế hoạch, chương trình đầu tư ngành địa phương, thẩm quyền định đầu tư dự án; đánh giá lực chủ đầu tư chuyên môn, kinh nghiệm quản lý dự án việc chuẩn bị đầu tư; 102 - Việc chấp hành quy định lập, thẩm định phê duyệt thiết kế, tổng dự tóan, dự tóan; cơng tác đấu thầu; điều kiện khởi cơng xây dựng; việc bố trí kế họach huy động sử dụng vốn dự án, tóan q trình thực dự án, thực tiến độ, tổ chức quản lý dự án; yêu cầu quản lý môi trường, sử dụng đất đai…của trình thực dự án đầu tư; - Đánh giá kết thúc trình đầu tư, trình khai thác vận hành dự án sau thực dự án đầu tư * Đối với giám sát đầu tư cộng đồng: - Đánh giá phù hợp định đầu tư quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng… địa bàn - Đánh giá việc chủ đầu tư chấp hành về: chế độ quản lý, sử dụng đất; quy hoạch xây dựng; bảo vệ mơi trường; đền bù, giải phóng mặt bằng, phương án tái định cư; tiến độ, kế hoạch đầu tư; việc thực quy định công khai dân chủ đầu tư xây dựng Phát việc làm xâm hại đến lợi ích cộng đồng, tác động tiêu cực dự án đến mơi trường sinh sống q trình thực đầu tư vận hành dự án - Theo dõi, phát việc làm sai trái gây thất thóat, lãng phí vốn, tài sản thuộc dự án 3.2.6 Tăng cường chế độ trách nhiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp, thực tốt chế độ báo cáo định kỳ - Tăng cường trách nhiệm tham mưu, kiểm tra, hướng dẫn, kiểm soát phòng ban huyện quản lý Nhà nước đầu tư xây dựng - Củng cố, kiện toàn máy lực chuyên môn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng; đảm bảo đủ lực chuyên môn để thực quản lý dự án theo quy định; dự án lớn, trọng điểm áp dụng thuê “tư vấn có đủ lực quản lý thực dự án”; - Tổ chức quản lý việc đăng ký tự đánh giá, phân loại tổ chức, cá nhân hành nghề tư vấn tham gia hoạt động tư vấn xây dựng; nâng cao trách 103 nhiệm, chất lượng tư vấn kiên xử lý chế tài việc vi phạm hợp đồng kinh tế thực cơng tác tư vấn xây dựng; - Rà sốt lại việc thực Hợp đồng kinh tế ký kết chủ đầu tư, ban quản lý dự án với nhà thầu thi công tiến độ, chất lượng sản phẩm xây lắp, cung cấp hàng hóa, để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục nguyên nhân làm chậm trễ, sai sót 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xác lập trách nhiệm rõ ràng chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp 3.2.7.1 Nâng cao hoạt động tư vấn xây dựng - Việc lựa chọn tư vấn thực công việc tư vấn xây dựng phải công bố công khai để đơn vị có lực đăng ký thực hiện; - Đối với việc lập dự án đầu tư xây dựng: dự án có tính chất tổng mức đầu tư lớn, mức kỹ thuật phức tạp cao phải tuyển chọn đơn vị tư vấn hạng I, II có đủ lực đảm nhận thực - Đối với loại hình lập hồ sơ thầu thẩm định thiết kế-dự tốn: đơn vị lập hồ sơ thiết kế khơng thực công việc cơng trình, gói thầu; - Đối với cơng tác giám sát kỹ thuật thi cơng: * Cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật phức tạp: địi hỏi phải có 01 cán kỹ thuật có chứng hành nghề giám sát xuyên suốt trình thi công - Đối với đơn vị tư vấn hoạt động địa bàn: phải đối chiếu với quy định để hoàn thiện; chưa đủ điều kiện nhân lực thiết bị để xếp hạng phải ngừng hoạt động loại hình tư vấn chưa đáp ứng; 3.2.7.2 Nâng cao hoạt động quản lý dự án - Đối với dự án có quy mơ lớn mức độ kỹ thuật phức tạp phải áp dụng hình thức đấu thầu quản lý dự án, để lựa chọn nhà thầu tư vấn quản lý dự án có lực, bảo đảm chất lượng xây dựng tiến độ thi cơng cơng trình 104 - Đối với Ban quản lý dự án hữu: phải chủ động kiện toàn nhân để đảm bảo đội ngũ cán kỹ thuật đáp ứng điều kiện quản lý dự án theo quy định; bước nâng cao hình thành phận, ban quản lý dự án chuyên ngành 3.2.7.3 Xác lập vai trò, trách nhiệm chủ đầu tư Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng tiến độ xây dựng cơng trình, dự án Lựa chọn giám đốc điều hành dự án người có đủ điều kiện lực, phù hợp với loại cấp cơng trình theo quy định 3.2.8 Tăng cường cơng tác quản lý, vận hành Cụm công nghiệp vào hoạt động Hiện Cụm công nghiệp vừa nhỏ xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt Điều lệ quản lý hoạt động ngày 03/03/2006 Quyết định số 1125/QĐ-UB; Ban quản lý dự án huyện Đông Anh bám sát hoạt động doanh nghiệp, kiểm tra, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động đầu tư dự án, sản xuất kinh doanh đảm bảo tuân thủ quy định phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường 105 Kết luận Trong năm qua, nguồn vốn ngân sách Thành phố huy động cho đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp vừa nhỏ huyện Đông Anh góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đời sống kinh tế, trị, văn hóa địa bàn không ngừng cải thiện Tuy nhiên, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp nguồn ngân sách nhà nước UBND huyện Đơng Anh làm chủ đầu tư cịn nhiều bất cập Tình trạng thất vốn đầu tư, thời gian thực dự án kéo dài xảy ra, làm giảm hiệu đầu tư vấn đề quan tâm Chuyên đề: “ Hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách UBND huyện Đông Anh làm Chủ đầu tư” đánh giá tồn diện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn ngân sách thời gian qua địa bàn huyện Đông Anh Luận văn nêu lên lý thuyết, chế độ sách liên quan, thực trạng quản lý, đánh giá thuận lợi thách thức kết đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý dự án Luận văn kết hợp chặt chẽ lý luận bám sát thực tiễn, có ý nghĩa vận dụng thiết thực cơng tác quản lý nguồn vốn ngân sách cho đầu tư phát triển Cụm cơng nghiệp, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đông Anh 106 Danh mục tài liệu tham khảo Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 10/12/2003 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005, số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ việc ban hành, sửa đổi bổ sung quy chế quản lý đầu tư xây dựng; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nghị định Chính phủ Thông tư hướng dẫn triển khai thực Luật Xây dựng Luật đấu thầu Bộ, Nghành Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Nghị số 15-NQ/TW ngày 15/12/2000 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010 Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội ( Pháp lệnh số 29/2000/PL-UBTV QH 10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội) Từ Quang Phương (2000), Giáo trình kinh tế đầu tư, Trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê Từ Quang Phương (1998), Giáo trình quản lý dự án đầu tư – Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB lao động xã hội 10.UBND TP Hà Nội (2006), Quyết định số 214/2006/QĐ –UBND ngày 6/12/2006 Ban hành quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước 107 11.UBND TP Hà Nội (2006), Quyết định số 217/2006/QĐ –UBND ngày 6/12/2006 Ban hành quy định liên thông giải số thủ tục hành quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn TP Hà Nội 12 Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 13.Thuyết minh tổng hợp kèm theo Quyết định số 106/2000/QĐ -UB ngày 12/12/2000 UBND Thành phố Hà Nội việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/5000 huyện Đông Anh 14.UBND huyện Đông Anh, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội huyện Đông Anh 2007 15.Nghị Đảng Bộ huyện Đông Anh, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Anh 2006-2010 108 Danh mục sơ đồ bảng biểu Trang Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức quản lý dự án UBND huyện Đông Anh 45 Bảng số 1: Thống kê dân số huyện Đông Anh giai đoạn 2006 – 2008 32 Bảng số 2: Cơ cấu nguồn nhân lực huyện Đông Anh g/ đ 2006 – 2008 33 Bảng 3: Chất lượng nguồn lao động huyện Đông Anh giai đoạn 2006 – 2008 33 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Anh 34 Bảng 5: Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn thuộc huyện Đông Anh quản lý giai đoạn 2006 – 2008 35 Bảng 6: Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn thuộc huyện Đông Anh quản lý giai đoạn 2006 – 2008 36 Bảng 7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2006 – 2008 .36 Bảng 8: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2003 – 2008 .40 Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất Cụm công nghiệp vừa nhỏ xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh ( hai giai đoạn) 42 Bảng 10: Cơ cấu nhân Ban quản lý dự án huyện Đông Anh 46 Bảng 11: Tổng mức đầu tư dự án .52 Bảng 12: Quy hoạch sử dụng đất Cụm công nghiệp 53 Bảng 13: Giá trị tốn cơng trình 54 Bảng 14: Các doanh nghiệp hoạt động Cụm công nghiệp vừa nhỏ xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh ( giai đoạn I) .55 Bảng 15: Tổng dự tốn thẩm định cơng trình 58 Bảng 16: Quy hoạch sử dụng đất Cụm công nghiệp vừa nhỏ xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh (giai đoạn II) 59 Bảng 17: Danh sách nhà đầu tư mua hồ sơ dự thầu: 71 Bảng 18: Danh sách nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu: 71 Bảng số 19: Kết chấm điểm nhà đầu tư: 72 Bảng số 20: Mức giá bỏ thầu nhà đầu tư: 73 109 Danh mục chữ viết tắt UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CCN Cụm công nghiệp KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất HTKT Hạ tầng kỹ thuật GPMB Giải phóng mặt BTHTr Bồi thường hỗ trợ XDCB Xây dựng 110 Mục lục Trang Lời mở đầu Chương I: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm công nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước- Những vấn đề lý luận chung 1.1 Khái niệm, nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm, nội dung quản lý dự án đầu tư: 1.1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu, Cụm công nghiệp, Khu chế xuất nguồn vốn ngân sách Nhà nước .6 1.1.2.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Cụm cơng nghiệp sử dụng vốn ngân sách nhà nước bao gồm: 1.1.2.2 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu, Cụm công nghiệp, Khu chế xuất sử dụng vốn ngân sách nhà nước: 1.1.2.3 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu, Cụm công nghiệp, Khu chế xuất sử dụng vốn ngân sách nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thành phố: 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Khu, Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách 1.2.1 Việc hình thành khu, cụm công nghiệp địa bàn lãnh thổ phải đáp ứng điều kiện tiêu chí sau: 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý dự án việc phát triển bền vững khu, cụm công nghiệp địa bàn lãnh thổ: 10 1.2.1.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội khu, cụm công nghiệp 10 1.2.1.2 Các tiêu chí đánh giá tác động lan toả 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách .14 1.3.1 Vấn đề quản lý sách phát triển KCN, KCX Nhà nước: 14 1.3.2 Vấn đề phát triển KCN theo quy hoạch: .15 1.3.3 Vấn đề xây dựng chuẩn mực cấu lại khu công nghiệp: 15 111 1.3.4 Vấn đề cải thiện sở hạ tầng KCN phát triển cụm dân cư: .16 1.3.5 Vấn đề sử dụng đất tình trạng nhiễm mơi trường KCN: 16 1.4 Tính tất yếu việc tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước .17 1.4.1 Sự cần thiết việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn ngân sách nhà nước 17 1.4.2 Vai trò khu cơng nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa việc nâng cao trình độ cơng nghệ, quản lý doanh nghiệp đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng 18 1.4.2.1 Vai trò KCN, KCX việc nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hóa cách thức quản lý sản xuất 19 1.4.2.2 Vai trò KCN, KCX việc đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng .20 1.4.3 Các nguyên tắc tính tất yếu phải tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng phát triển KCN, CCN .22 1.5 Tình hình xây dựng phát triển Khu, Cụm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề địa bàn Thành phố Hà Nội ( Tính đến tháng năm 2009) 25 1.5.1 Tình hình xây dựng phát triển Khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội 25 1.5.2 Tình hình xây dựng phát triển Cụm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề địa bàn Thành phố Hà Nội 27 1.5.3 Một số tồn tại, hạn chế Cụm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề địa bàn Thành phố 29 Chương II: Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đông Anh UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư 30 2.1 Khái qt tình hình đầu tư xây dựng cơng trình Khu, cụm cơng nghiệp nguồn ngân sách địa bàn UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư .30 112 2.1.1 Các yếu tố tiềm nguồn lực để phát triển Khu Cụm công nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 30 2.1.1.1 Vị trí giới hạn điều kiện hạ tầng kỹ thuật huyện Đông Anh: 30 2.1.1.2 Điều kiện dân số nguồn nhân lực: .32 2.1.1.3 Điều kiện đất đai: 34 2.1.1.4 Năng lực sản xuất địa bàn Huyện: 35 2.1.1.5 Những khó khăn thách thức: .38 2.1.2 Tình hình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu, cụm công nghiệp nguồn ngân sách nhà nước địa bàn UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư 39 2.1.2.1 Khái quát thực trạng phát triển công Khu, Cụm nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 39 2.1.2.2 Công tác tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng UBND huyện Đông Anh 44 2.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Cụm cơng nghiệp nguồn ngân sách UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư 61 2.2.1 Công tác chuẩn bị đầu tư dự án 61 2.2.1.1 Công tác lập kế hoạch nguồn vốn cho dự án đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp 61 2.2.1.2 Công tác lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 62 2.2.1.3 Công tác lập dự án đầu tư xây dựng 63 2.2.2 Công tác thực đầu tư dự án: .64 2.2.2.1 Công tác thẩm định thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán 64 2.2.2 Cơng tác giải phóng mặt 64 2.2.2.3 Công tác lập kế hoạch đấu thầu tổ chức đấu thầu 65 2.2.2.4 Công tác triển khai tổ chức thi công, giám sát thi công .66 2.2.2.5 Công tác thanh, toán vốn đầu tư .67 2.2.3 Công tác đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư có sử dụng đất dự án nằm danh mục dự án thực xã hội hoá đầu tư UBND Thành phố Hà Nội 69 113 2.2.3.1 Quá trình tổ chức đấu thầu 69 2.2.3.2 Kết đấu thầu 71 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp nguồn ngân sách nhà nước UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư .76 2.3.1 Những kết đạt được: .76 2.3.1.1 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Cụm cơng nghiệp đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn .76 2.3.1.2 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp có nhũng chuyển biến tích cực cơng tác chống thất lãng phí đầu tư 78 2.3.1.3 Các cơng trình đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp từ nguồn vốn ngân sách đảm bảo yêu cầu mặt chất lượng, kỹ thuật, không gây ô nhiễm môi trường 79 2.3.1.4 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp tích cực phát huy tính chủ động, sáng tạo để nâng cao hiệu đầu tư 80 2.3.2 Những mặt hạn chế 81 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế .84 2.3.3.1 Nguyên nhân bên ngoài: .84 2.3.3.2 Nguyên nhân bên trong: 85 Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư 86 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2001-2010 86 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội .86 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Anh đến 2010 88 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 2001 - 2010 89 114 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cụm cơng nghiệp nguồn ngân sách UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư 94 3.2.1 Triển khai thực Điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết duyệt 94 3.2.2 Về quản lý kế hoạch vốn tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp 95 3.2.3 Chấn chỉnh công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư 97 3.2.4 Tăng cường hiệu quản lý công tác đấu thầu 98 3.2.5.Chấn chỉnh nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp 98 3.2.6 Tăng cường chế độ trách nhiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp, thực tốt chế độ báo cáo định kỳ 100 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xác lập trách nhiệm rõ ràng chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp .101 3.2.7.1 Nâng cao hoạt động tư vấn xây dựng 101 3.2.7.2 Nâng cao hoạt động quản lý dự án 101 3.2.7.3 Xác lập vai trò, trách nhiệm chủ đầu tư 102 3.2.8 Tăng cường công tác quản lý, vận hành Cụm công nghiệp vào hoạt động .102 Kết luận 103 Danh mục tài liệu tham khảo .104 115

Ngày đăng: 26/09/2023, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w