1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

I, KHÁI QUÁT VỀ HĐMBHH 1, Định nghĩa HĐMBHH 1.1, Khái niệm HĐMBHH LTM 2005 không đưa định nghĩa xác HĐMBHH mà quy định việc MBHH thương mại phải thực sở hợp đồng, nêu rõ “MBHH hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” (khoản Điều LTM 2005) Hợp đồng mua bán tài sản nói chung quy định BLDS năm 2005 Căn vào khái niệm nêu trên, hiểu HĐMBHH thương mại thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng toán cho bên bán 1.2, Đặc điểm HĐMBHH Bên cạnh đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản nói chung, xuất phát từ chất thương mại hành vi chủ thể hợp đồng hành vi thương mại, nhằm mục đích lợi nhuận, HĐMBHH cịn có đặc điểm riêng: Thứ nhất, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng: Bên mua bên bán cá nhân, pháp nhân, tổ chức pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình… bắt buộc bên phải thương nhân Thứ hai, đối tượng HĐMBHH hàng hóa Theo khoản Điều LTM2005, “Hàng hóa bao gồm tất tài sản tất loại động sản kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai”.Tuy nhiên, pháp luật có quy định số loại hàng hóa bị cấm lưu thơng (vũ khí, pháo, văn hóa phẩm đồi trụy…); hạn chế lưu thơng (thuốc lá, vũ khí thể thao…) hàng hóa kinh doanh có điều kiện (thuốc dùng cho người, xăng, dầu…), cụ thể Nghị định 59/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành LTM hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện) Thứ ba, hình thức hợp đồng: HĐMBHH giao kết hình thức văn bản, lời nói hành vi cụ thể (khoản Điều 24 LTM2005) Bên cạnh đó, hợp đồng đưcọ thực thông qua chứng từ điện tử, thơng tin chứa đựng chứng từ điện tử truy cập để sử dụng cần thiết pháp luật cơng nhận giá trị pháp lý văn Thứ tư, nội dung HĐMBHH gồm toàn quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng việc chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang người mua, bảo đảm việc người bán nhận tiền người mua nhận hàng 2, Quá trình hình thành phát triển pháp luật HĐMBHH 2.1, Giai đoạn trước 2005 Năm 2005, BLDS LTM đời thống điều chỉnh HĐMBHH Giai đoạn cho thấy thay đổi phát triển quy định pháp luật vấn đề này: - Từ 1954 đến 1960: Điều lệ tạm thời số 735-TTg hợp đồng kinh doanh quy định rộng rãi bình đẳng tạo điều kiện thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào việc xây dựng đất nước sau khu hịa bình lập lại - Từ 1960 đến 1989: Pháp luật điều chỉnh thời kỳ bao gồm Nghị định 04/TTg Nghị định số 54/CP Tuy nhiên, hồn tồn mang tính phi hợp đồng Hợp đồng kinh tế nói chung HĐMBHH nói riêng ngược lại chất vốn có nó, trở thành cơng cụ kinh tế để thực quan hệ phân phối, lưu thông hàng hóa - Từ 1989 đến 2005: HĐMBHH điều chỉnh văn pháp luật chính: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, BLDS 1995, LTM 1997 Pháp luật điều chỉnh giai đoạn nhìn chung có nhiều thay đổi tích cực, nhiên cịn tồn thiếu sót, bất cập, chồng chéo, khơng đồng bộ, thiếu minh bạch hệ thống pháp luật việc chậm trễ trình tiếp cận quy định pháp luật giới 2.2, Giai đoạn từ 2005 đến BLDS 2005 LTM 2005 đời trở thành văn pháp luật điều chỉnh HĐMBHH, góp phần khắc phục chồng chéo, quy định phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, quyền tự định đoạt chủ thể mở rộng tối đa, phù hợp với đòi hỏi kinh tế thị trường… II, NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HĐMBHH 1, Giao kết HĐMBHH Giao kết HĐMBHH trình bên tham gia hợp đồng thỏa thuận với nội dung hợp đồng, từ xác định rõ quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên, LTM 2005 lại khơng có quy định cụ thể vấn đề này, đó, BLDS 2005 dẫn chiếu để điều chỉnh, với tư cách nguồn luật gốc 1.1, Nguyên tắc giao kết HĐMBHH Nguyên tắc giao kết HĐMBHH tương tự nguyên tắc hợp đồng dân thông thường quy định Điều 389 BLDS 2005 Chỉ cần vi phạm hai nguyên tắc này, hợp đồng vô hiệu: Thứ nhất, tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Thứ hai, nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Theo đó, HĐMBHH giao kết nhầm lẫn, bị lừa dối đe dọa bị coi vơ hiệu khơng có hiệu lực pháp luật 1.2, Thẩm quyền giao kết HĐMBHH Một điều kiện tiên người giao kết hợp đồng họ phải có thẩm quyền giao kết Theo BLDS 2005, cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Đối với pháp nhân, tổ chức khác người đứng giao kết hợp đồng phải người đại diện theo pháp luật Trong trường hợp người khác đứng giao kết phải có ủy quyền người đại diện theo pháp luật 1.3, Trình tự giao kết HĐMBHH Giao kết HĐMBHH tiến hành theo hai cách: giao kết trực tiếp giao kết gián tiếp 1.3.1, Giao kết trực tiếp Hiện pháp luật thương mại không quy định cụ thể trình tự phương thức giao kết Vì cách giao kết truyền thống đơn giản nhất, theo đó, hai bên trực tiếp gặp gỡ để đàm phán, thỏa thuận nội dung hợp đồng Sau bên thống với ký kết hợp đồng phát sinh hiệu lực 1.3.2, Giao kết gián tiếp Cách thức áp dụng trường hợp bên ký kết khơng trực tiếp gặp được, trải qua giai đoạn sau: - Đề nghị giao kết HĐMBHH: Theo quy định Điều 390 BLDS2005, đề nghị giao kết HĐMBHH việc thể rõ ý định giao kết HĐMBHH chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Đề nghị bên bán bên mua thực Về hình thức, thể văn bản, lời nói, hành vi cụ thể kết hợp hình thức với Bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng - Chấp nhận đề nghị giao kết HĐMBHH (Điều 396BLDS2005): trả lời bên đề nghị với bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị Thời hạn quy định Điều 397 BLDSKhi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thù việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời ngay, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác 1.4, Thời điểm giao kết (Điều 404 BLDS2005) Về nguyên tắc chung, HĐMBHH giao kết vào thời điểm bên đạt thỏa thuận - Hợp đồng giao kết trực tiếp văn bản: thời điểm giao kết thời điểm bên sau ký vào văn - Hợp đồng giao kết gián tiếp văn bản: thời điểm giao kết thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng (thuyết tiếp nhận) - Hợp đồng giao kết lời nói: thời điểm giao kết thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng 2, Hiệu lực HĐMBHH Điều 405 BLDS2005 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” 2.1, Điều kiện có hiệu lực HĐMBHH Thứ nhất, chủ thể HĐMBHH phải có đủ điều kiện luật định, có khả nhân danh xác lập thực quan hệ dân Thứ hai, HĐMBHH phải ký kết thẩm quyền Nếu người tham gia ký kết hợp đồng khơng có thẩm quyền có hành vi vượt q thẩm quyền hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật Thứ ba, nội dung HĐMBHH phải phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội Thứ tư, nguyên tắc ký kết nguyên tắc tự nguyện, không chấp nhận hợp đồng ký kết đe dọa, lừa dối hay nhầm lẫn Thứ năm, phải thỏa mãn hình thức hợp đồng mà pháp luật quy định Pháp luật cho phép chủ thể thỏa thuận hình thức hợp đồng, nhiên, số loại hàng hóa, pháp luật quy định bắt buộc phải laaoj thành văn phải cơng chứng, chứng thực hợp đồng có hiệu lực thỏa mãn điều kiện 2.2, HĐMBHH vô hiệu Khi khơng đáp ứng điều kiện có hiệu lực, hợp đồng bị vơ hiệu Song, mức độ ảnh hưởng tính chất hợp đồng vơ hiệu lại khác nhau, quyền lợi ích bên khác Theo quy định Điều 410 BLDS 2005, hợp đồng vơ hiệu dẫn đến chấm dứt hợp đồng phụ (nếu khơng có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng chính, trừ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự) Tuy nhiên, vô hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng (trừ có thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng chính) Hậu HĐMBHH vơ hiệu hợp đồng không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên tham gia kể từ thời điểm xác lập Các bên hoàn trả cho tiền hàng hóa (nếu chuyển giao) 2.3, Thời điểm có hiệu lực HĐMBHH Theo quy định Điều 405 BLDS 2005: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” 3, Nội dung HĐMBHH LTM 2005 không quy định điều khoản bắt buộc HĐMBHH Tuy nhiên, dựa quy định mang tính “dịnh hướng”, “khuyến nghị” BLDS 2005 LTM 2005, thấy điều khoản quan trọng HĐMBHH bao gồm điều khoản về: đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, thời hạn địa điểm giao hàng Mặc dù tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể, song, pháp luật thương mại quy định hạn chế nội dung thỏa thuận Đồng thời, bên cuãng phải chịu ràng buộc pháp luật điều khoản mà pháp luật có quy định bên khơng thỏa thuận hợp đồng 4, Thực HĐMBHH 4.1, Nguyên tắc thực HĐMBHH Có ba nguyên tắc thực HĐMBHH: - Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác; - Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; - Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác 4.2, Giao hàng Đây nghĩa vụ bên bán HĐMBHH Theo quy định LTM2005 bên bán có nghĩa vụ giao hàng thỏa thuận hợp đồng số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản quy định khác hợp đồng; địa điểm; thời hạn “Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn thỏa thuận bên mua có quyền nhận khơng nhận hàng bên khơng có thỏa thuận khác” (Điều 38 LTM2005) Nếu bên khơng có thỏa thuận địa điểm, thời hạn… áp dụng quy định pháp luật 4.3, Quyền sở hữu hàng hóa Quyền sở hữu hàng hóa mua bán phải đảm bảo Đây nghĩa vụ bên bán: đảm bảo tính hợp pháp quyền sở hữu việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giao cho bên mua; đảm bảo quyền sở hữu bên mua hàng hóa bán không bị tranh chấp bên thứ ba Nếu có tranh chấp xảy bên bán phải bảo vệ quyền lợi bên mua Nếu phần tồn hàng hóa mua bán thuộc quyền sở hữu bên thứ ba bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại Đồng thời, bên bán phải chịu trách nhiệm trường hợp xảy tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa bán Trừ trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuaant heo vẽ kỹ thuật, thiết kế, công thức số liệu chi tiết bên mua cung cấp Theo quy định Điều 62 LTM2005 “Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuân khác, quyền sở hữu chuyển giao từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao” Thơng thường, thời điểm chuyển giao thời điểm giao hàng Tuy nhiên, hàng hóa khơng dịch chuyển giao nhận khơng có chứng từ hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa coi chuyển giao địa điểm thời gian hợp đồng có hiệu lực Nếu mua bán hàng hóa theo phương thức mua sau dùng thử hàng hóa thuộc quyền sở hữu bên bán thời hạn dùng thử Tuy nhiên, thời hạn bên bán khơng định đoạt hàng hóa bên mua chưa trả lời Nếu mua bán hàng hóa theo phương thức trả chậm, trả dần hnagf hóa thuộc quyền sở hữu bên bán bên mua trả đủ tiền trừ trường hợp có thỏa thuận khác 4.4, Rủi ro hàng hóa Nguyên tắc chung tuân thủ thỏa thuận bên HĐMBHH Nếu bên khơng có thỏa thuận áp dụng quy định Điều 57, 58, 59, 60, 61 LTM 2005 Theo đó: Thứ nhất, bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hóa ln chuyển cho bên mua hàng hóa giao Nếu khơng có địa điểm giao hàng xác định rủi ro hàng hóa chuyển cho bên mua hàng hóa giao cho người vận chuyển thứ Thứ hai, theo quy định Điều 59 LTM 2005, rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển chuyển cho bên mua thuộc hai trường hợp: Khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa; Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thứ ba, trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển, rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng (Điều 60 LTM2005) Ngoài ra, trường hợp khác, rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng cho không nhận hàng Tuy nhiên, bên mua không chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa, hàng hóa khơng xác định rõ ràng ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không thông báo cho bên mua không xác định cách khác (Điều 61 LTM2005) 4.5, Bảo hành (Điều 49 LTM 2005) Đây việc bên bán phải chịu trách nhiệm hàng hóa sau giao hàng hóa cho bên mua thời gian định Theo quy định LTM 2005, hàng hóa mà hai bên mua bán có bảo hàng bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hóa theo nội dung thời hạn thỏa thuận Bên bán phải thực nghĩa vụ bảo hành thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu chi phí việc bảo hành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu bên khơng có thỏa thuận vấn đề bảo hành hàng hóa (quyền yêu cầu bảo hành, phương thức thực nghĩa vụ bảo hành…) áp dụng quy định BLDS 2005 4.6, Nhận hàng toán tiền Đây nghĩa vụ bên mua, ứng với nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hóa bên bán 4.6.1, Nghĩa vụ nhận hàng Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công việc hợp lý để bên bán giao hàng (hỗ trợ bên bán thủ tục giao hàng, hướng dẫn phương thức vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa…) Sau hồn thành việc giao nhận, bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa giáo, khiếm khuyết phát biện pháp kiểm tra thông thường mà bên bán biết phải biết không thông báo cho bên mua Nếu ban bán giao hàng theo hợp đồng mà bên mua không nhận coi vi phạm hợp đồng Trong thời gian chưa giao dược hàng, bên bán phải áp dụng biện pháp cần thiết khả có thể, với chi phí hợp lý để bảo quản, lưu giữ hàng hóa có quyền yêu cầu bên mua tốn khoản tiền Trường hợp hàng hóa có nguy hư hỏng, bên bán có quyền bán hàng hóa trả cho bên mua khoản tiền thu từ việc bán hàng hóa sau trừ cho phí hợp lý để bảo quản bán hàng hóa (Điều 268 BLDS 2005) 4.6.2, Nghĩa vụ toán Đây nghĩa vụ quan trọng bên mua quan hệ HĐMBHH Điều khoản toán bên thỏa thuận, thường bao gồm nội dung đồng tiền toán, phương thức, thời hạn, địa điểm toán…Nếu bên khơng có thỏa thuận áp dụng quy định pháp luật 5, Trách nhiệm vi phạm HĐMBHH 5.1, Khái niệm, áp dụng trách nhiệm vi phạm HĐMBHH Trách nhiệm vi phạm HĐMBHH dạng cụ thể trách nhiệm pháp lý phát sinh lĩnh vực mua bán hàng hóa, HĐMBHH xác lập có hiệu lực pháp luật mà có bên khơng thực nghĩa vụ thỏa thuận Các hình thức chế tài áp dụng hành vi vi phạm HĐMBHH có đủ cứ: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế phải có yếu tố lỗi bên vi phạm 5.2, Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm HĐMBHH Đây trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ theo HĐMBHH khơng phải chịu hình thức chế tài Theo quy định Điều 294 LTM 2005 trường hợp bao gồm: xảy kiện bất khả kháng; hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Hoặc bên dự liệu 5.3, Chế tài áp dụng trường hợp vi phạm HĐMBHH 5.3.1, Buộc thực hợp đồng (Điều 297 LTM 2005) Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Chế tài đặt có vi phạm điều khoản số lượng, chất lượng hàng hóa, yêu cầu kỹ thuật công việc 10 Trường hợp bên vi phạm không thực yêu cầu này, bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác theo loại hàng hóa, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải bù chênh lệch giá.; tự sửa chữa khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ yêu cầu bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý 5.3.2, Phạt hợp đồng (Điều 300, 301 LTM 2005) Chế tài buộc bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền pháp luật quy định bên thỏa thuận sở pháp luật Nhằm mục đích trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tơn trọng hợp đồng, phịng ngừa vi phạm hợp đồng Chế tài áp dụng HĐMBHH có thỏa thuận Đồng thời,LTM giới hạn mức phạt hợp đồng: không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 5.3.3, Bồi thường thiệt hại (Điều 302 - 307 LTM 2005) Chế tài buộc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Nhằm mục đích khơi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị Do dó, áp dụng biện pháp có thiệt hại xảy Các khoản thiệt hại đòi bồi thường phải nằm phạm vi pháp luật ghi nhận Bên yêu cầu bồi thương thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh tổn thất nghĩa vụ hạn chế tổn thất Nếu không áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất, bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế 5.3.4, Tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng (Điều 308 – 315 LTM 2005) Tạm ngừng thực HĐMBHH hình thức chế tài mà theo bên tạm thời không thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, hợp đồng cịn hiệu lực Đình thực HĐMBHH hình thức chế tài mà theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ thỏa thuận Hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm 11 bên nhận thơng báo đình Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Hủy bỏ HĐMBHH hình thức chế tài, theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng làm cho hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Có thể hủy bỏ phần tồn hợp đồng Các bên khơng phải tiếp tục thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau hủy bỏ hợp đồng giải tranh chấp 6, Miễn trách nhiệm vi phạm HĐMBHH Theo quy định Điều 294 LTM 2005, bên vi phạm nghĩa vụ khơng phải chịu hình thức chế tài trường hợp: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Việc chứng minh trường hợp thuộc nghĩa vụ bên vi phạm Họ phải thông báo (bằng văn bản) cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Nếu không phải bồi thường thiệt hại III, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HĐMBHH 1, Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật HĐMBHH Hiện nguồn điều chỉnh HĐMBHH thương mại BLDS 2005 LTM 2005 Hai văn kế thừa phát triển quy định BLDS 1995, LTM 1997, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Theo đó, tổ chức, cá nhân xã hội, không phân biệt thành phần kinh tế có quyền tham gia giao kết HĐMBHH có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Quyền tự thỏa thuận chủ thể mở rộng, song chịu điều chỉnh pháp luật quy phạm đạo đức xã hội Trong kinh tế thị trường, HĐMBHH trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh lưu thông hàng hóa 12 1.1, Ưu điểm Bên cạnh quy định hợp lý kế thừa từ pháp luật trước đây, pháp luật điều chỉnh HĐMBHH cịn có thêm nội dung hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao kết HĐMBHH Thứ nhất, chấm dứt tình trạng quy định chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại Trước đây, có văn điều chỉnh trực tiếp HĐMBHH: BLDS 1995, LTM 1997, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Tuy nhiên, đời thời điểm khác nên văn không tránh khỏi quy định mâu thuẫn không hợp lý Sự đời BLDS 2005 LTM 2005 chấm dứt hiệu lực hệ thống văn pháp luật trước đây, theo đó, khái niệm hợp đồng kinh tế bị xóa bỏ, thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh HĐMBHH thương mại chịu điều chỉnh BLDS LTM, song LTM không nhắc lại quy định BLDS mà cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định này, tạo nên gọn nhẹ cho hệ thống pháp luật hệ thống hóa quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề Bên cạnh đó, yếu tố có liên quan đến hoạt động MBHH thương mại tiêu chuẩn, cạnh tranh khơng lành mạnh, xuất xứ hàng hóa… cụ thể hóa văn pháp luật khác (Luật cạnh tranh, Nghị định Số 19/2006/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết LTM xuất xứ hàng hóa…) Điều làm cho hệ thống pháp luật không bị chồng chéo tạo thuận tiện cho trình giao kết thực HĐMBHH thương mại Thứ hai, cách tiếp cận pháp luật điều chỉnh HĐMBHH mở rộng khái niệm hoạt động thương mại, chủ thể đối tượng HĐMBHH Quy định bao trùm hết hàng hóa lưu thơng thực tế hoạt động thương mại, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Thứ ba, quyền tự định đoạt chủ thể trình giao kết thực hợp đồng mở rộng tối đa Theo đó, q trình thực hợp đồng thực theo thỏa thuận, bên không bắt buộc phải thực 13 quy định luật quyền nghĩa vụ bên, mà tuân theo thỏa thuận Tuy nhiên, thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Thứ tư, pháp luật điều chỉnh HĐMBHH tương đối phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế (Công ước Viên 1980 MBHH quốc tế), tạo điều kiện thuận lợi cho trình giao lưu thương mại, thúc đẩy hoạt động MBHH quốc tế, hạn chế tối đa xung đột pháp luật điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2, Hạn chế Thứ nhất, LTM 2005 không quy định điều khoản bắt buộc HĐMBHH Tuy nhiên, số điều khoản quan trọng không thỏa thuận thỏa thuận sơ sài gây khó khăn cho q trình thực hợp đồng, đồng thời dẫn đến trường hợp lừa dối Thứ hai, thẩm quyền ký kết hợp đồng, đặc biệt trường hợp ký kết hợp đồng sở ủy quyền chưa có quy định cụ thể Bên cạnh đó, việc chủ thể giao kết cá nhân sử dụng chữ ký để xác nhận hợp đồng, mà chữ ký lại không đăng ký, dễ bị giả mạo nên độ xác thực hợp đồng bị giảm sút Thứ ba, LTM 2005 khơng có quy định cụ thể trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng không ghi thời hạn trả lời đề nghị, tạo nhiều vấn đề bất hợp lý sau thời gian dài bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị mà lúc bên đề nghị khơng cịn ý định giao kết hợp đồng Thứ tư, nay, việc MBHH thông qua phương tiện điện tử ngày trở nên phổ biến phát triển không ngừng Tuy nhiên, hoạt động có đặc điểm dễ bị rị rỉ thơng tin, khó kiểm sốt tính xác thơng tin trao đổi, đữ liệu điện tử thay dễ dàng so với hình thức văn Song, pháp luật chưa có quy định cụ thể chi tiết nhằm hạn chế rủi ro hoạt động 2, Hướng hoàn thiện quy định pháp luật HĐMBHH Đặc thù hoạt động thương mại nói chung hoạt động MBHH thương mại nói riêng diễn phức tạp thay đổi nhanh chóng Do đó, yêu cầu đặt pháp luật điều chỉnh lĩnh vực phải linh hoạt, mềm deo, 14 tránh tình trạng lạc hậu so với quan hệ điều chỉnh Pháp luật không phù hợp ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Vấn đề hoàn thiện pháp luật MBHH thương mại đóng vai trị quan trọng, tiến hành cách tùy tiện mà phải có tình dự báo cao, linh hoạt, hài hịa với pháp luật quốc tế cần phải có hệ thống, gắn liền với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Thứ nhất, pháp luật cần quy định điều khoản bắt buộc HĐMBHH nhằm tạo sở chắn cho trình thực hợp đồng trình giải tranh chấp, hạn chế trường hợp lừa dối trình thực hợp đồng Công ước Viên MBHH quốc tế pháp luật hầu quy định điều khoản đối tượng điều khoản hợp đồng Thứ hai, pháp luật cần có quy định việc xác nhận chữ ký trường hợp chủ thể ký kết hợp đồng cá nhân để tránh trường hợp giả mạo chữ ký nhằm lừa đảo trốn tránh việc thực hợp đồng Thứ ba, thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng cần phải quy định cụ thể Trả lời chấp nhận có hiệu lực thời hạn luật định Quy định đảm bảo quyền lợi cho hai bên giao kết hợp đồng Thứ tư, bổ sung thêm quy định điều chỉnh trường hợp vi phạm hợp đồng trước thực hợp đồng Ví dụ trường hợp bên có đủ chứng chứng minh bên không chuẩn bị khơng có khả thực hợp đồng thời hạn, có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, họ phải chứng minh hợp đồng thực họ thực hợp đồng Thứ năm, Luật giao dịch điện tử văn hướng dẫn thi hành nên quy định cụ thể trách nhiệm bên việc bảo mật đảm bảo độ xác thơng tin, tính tồn vẹn thơng tin chứa chứng từ điện tử chữ ký điện tử Đồng thời quy định rõ ràng trách nhiệm toán bên bán bên mua 15

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w