1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết khiếu nại và các tình huống hợp đồng trong lao động

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam Bài tập số 16: Trình bày chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động? Tình huống: Anh C làm việc Công ty giấy B từ tháng 1/1995, theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, phân công làm việc Phân xưởng đo lường tự động Từ tháng 2/2008, anh C chuyển sang làm thủ kho Tổng kho vật tư Cơng ty B Tháng 4/2008, anh C có đơn tố cáo cho ông H nhân viên phòng vật tư giả mạo chữ ký anh để nhập hàng Khi anh C cho ông H giả mạo chữ ký hai người xảy xơ xát anh C xé tờ hóa đơn mà anh cho có giả mạo chữ ký Ngày 7/5/2008, Công ty B tổ chức họp kiểm điểm anh C ông H, đồng thời tạm đình cơng tác hai người để chờ quan công an giám định chữ ký Ngày 15/5/2008, quan giám định khoa học hình thuộc cơng an tỉnh P có kết luận giám định, kết cho thấy hai chữ ký người Ngày 20/5/2008, Công ty mời anh C đến để thông báo kết luận nói yêu cầu anh C viết kiểm điểm anh C không chấp nhận gây trật tự nơi làm việc Sau việc này, C không làm Ngày 10/6/2008, Hội đồng kỷ luật công ty họp đề nghị xử lý kỷ luật anh C hình thức sa thải lý C tự ý bỏ việc giải chế độ trợ cấp việc cho C Ngày 20/6/2008, Giám đốc công ty B định kỷ luật sa thải C, gửi định kỷ luật cho C yêu cầu C đến nhận tiền trợ cấp C không đến Ngày 10/7/2008, sau nhận định sa thải, anh C yêu cầu Hội đồng hịa giải lao động sở cơng ty B giải vi cho việc sa thải cơng ty B đói với anh vi phạm pháp luật, anh khơng có lỗi Ngày 13/7/2008, Hội đồng hòa giải tiến hành phiên họp hòa giải đại diện công ty B vắng mặt Ngày 15/7/2008, Hội đồng hòa giải triệu tập lần hai, công ty B Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam khơng đến nên Hội đồng hịa giả lập biên hịa giải khơng thành Anh C kiện Tòa án Tại TAND huyện, bên đạt thỏa thuận: - Anh C trả lương làm thêm - Anh C toán tiền nghỉ phép năm 2008 - Anh C toán tiền thưởng năm 2008 - Anh C tốn trợ cấp thơi việc - Anh C đồng ý để công ty B không trả tiền bồi thường thời gian không làm việc công ty B nhận C trở lại làm việc Yêu cầu: a/ Nêu thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B? b/ Những thỏa thuận anh C công ty B có hợp pháp khơng? Tại sao? c/ Theo quy định pháp luật lao động, hành vi nghỉ việc anh C bị xử lý nào? Tại sao? d/ Hãy giải quyền lợi cho anh C trường hợp: - Anh C trở lại công ty B làm việc; - Anh C không trở lại công ty B làm việc Các từ viết tắt: - NLĐ : Người lao động; - NSDLĐ : Người sử dụng lao động; - BLLĐ : Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 - HĐLĐ : Hợp đồng lao động - HĐHG : Hội đồng hòa giải - BLĐTBXH: Bộ Lao động thương binh xã hội Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam Bài làm: Cơ chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động: Hiến pháp năm 1992 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi năm 2004 2005, Điều 74 ghi nhận quyền khiếu nại công dân Khiếu nại quyền công dân, với ý nghĩa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân trước hành vi vi phạm pháp luật đó, thơng qua việc đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét giải theo quy định pháp luật Trong lĩnh vực lao động vậy, cơng dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị định số 04/2005/NĐ – CP điều chỉnh vấn đề Ngoài ra, Bộ Lao động thương binh xã hội Thông tư số 06/2008/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động khiếu nại, tố cáo lao động Theo Nghị định số 04/2005/NĐ – CP khiếu nại lĩnh vực lao động hiểu việc người lao động, tập thể lao động yêu cầu cá nhân, quan có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi người sử dụng lao động có cho định, hành vi vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp (Khoản Điều 4) Đây quyền người lao động chủ sử dụng lao động Cho nên, cần thiết phải giải Đó việc xác minh, kết luận định giải quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại Và muốn thực điều phải thơng qua chế thích hợp Cơ chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động hiểu việc cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền giải thực việc giải khiếu nại khiếu nại lĩnh vực lao động, bao gồm hai yếu tố nguyên tắc giải quyết, thẩm quyền giải trình tự, thủ tục giải * Nguyên tắc giải khiếu nại lĩnh vực lao động Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam Đây tư tưởng chủ đạo, đạo cho việc xây dựng thực pháp luật giải khiếu nại lĩnh vực lao động Theo quy định Điều Nghị định số 04/2005/NĐ – CP việc giải khiếu nại phải thực theo nguyên tắc sau: - Một là, việc giải khiếu nại phải tiến hành khách quan, trung thực, pháp luật Các chủ thể có thẩm quyền phải trung thực, xem xét vụ việc cách khách quan tuân theo quy định pháp luật để giải khiếu nại - Hai là, việc giải khiếu nại phải tiến hành kịp thời, nhanh chóng cơng khai Bởi vì, chủ thể khiếu nại có nghĩa họ có cho quyền lợi bị vi phạm Do đó, việc giải khiếu nại họ phải tiến hành nhanh chóng, kịp thời để bảo vệ quyền lợi họ phải tiến hành công khai để tránh khuất tất giải vụ việc tạo điều kiện cho việc giám sát hoạt động - Ba là, việc giải khiếu nại phải tiến hành thẩm quyền, trình tự, thủ tục thời hạn theo quy định pháp luật Chỉ có chủ thể có thẩm quyền quyền giải khiếu nại, họ bắt buộc phải tiến hành cơng việc theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo pháp chế quyền lợi cho chủ thể khiếu nại * Thẩm quyền giải khiếu nại lĩnh vực lao động Theo quy định Điều Nghị định số 04/2005/NĐ – CP thẩm quyền giải khiếu nại thuộc về: - Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải khiếu nại lần đầu người lao động, tập thể lao động Phần lớn định lao động, hành vi lao động lĩnh vực lao động dễ xảy sai phạm thuộc người sử dụng lao động Cho nên, người phải người có trách nhiệm giải khiếu nại Pháp luật quy định vừa để nâng cao tinh thần trách nhiệm tạo điều kiện cho người sử lao động phát sai sai phạm để có hướng khắc phục, sửa chữa để giải khiếu nại cách nhanh Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam chóng, biện pháp thuận tiện cho người lao động nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp Người sử dụng lao động có trách nhiệm xem xét giải đơn khiếu nại lần đầu người lao động (Khoản Điều Nghị định 04/2005/NĐ – CP) Họ phải tiến hành kiểm tra, xem xét lại định lao động, hành vi lao động bị khiếu nại; thấy trái pháp luật kịp thời sửa chữa, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người lao động, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu định, hành vi trái pháp luật lao động gây theo quy định pháp luật - Thanh tra viên lao động Thanh tra viên người có nhiệm vụ tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, sở sản xuất – kinh doanh có sử dụng lao động Do đó, tra viên lao động có quyền tiếp nhận giải khiếu nại lao động theo quy định pháp luật tiến hành tra trước hết người lao động định, hành vi chủ sử sụng lao động gây ảnh hưởng đến quyền lợi họ; chủ sử dụng lao động có quyền khiếu nại định, hành vi áp dụng mà họ cho chưa thỏa đáng, trai với quy định pháp luật Tuy nhiên, Thanh tra viên tiến hành giải vụ việc khiếu nại khiếu nại lần đầu (Khoản Điều 13 Nghị định 04/2005/NĐ – CP) Khi có đơn khiếu nại Thanh tra viên lao động có trách nhiệm tiếp nhận đơn, tiến hành việc xem xét giải theo quy định pháp luật - Chánh tra Sở Lao động – thương binh xã hội Thanh tra Sở lao động – thương binh xã hội có chức tra việc chấp hành pháp luật đơn vị có sử dụng lao động đóng địa bàn tỉnh Do đó, Chánh tra Sở có thẩm quyền giải khiếu nại lao động mà người sử dụng lao động Thanh tra viên lao động giải khiếu nại Thanh tra sở có trách nhiệm tiếp nhận khiếu nại, Chánh tra sở trực tiếp đạo việc tiến hành giải khiếu nại tiến hành giải khiếu nại Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam lĩnh vực lao động địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật tra lao động - Chánh tra Bộ Lao động – thương binh xã hội Cũng Chánh tra Sở, Chánh tra Bộ có thẩm quyền giải khiếu nại lao động mà Chánh tra Sở giải cịn khiếu nại Đó khiếu nại mà không Chánh tra Sở giải thời gian luật định khiếu nại mà Chánh tra Sở giải mà người khiếu nại khơng đồng ý tiếp tục khiếu nại tiếp Chánh tra người cuối có thẩm quyền giải khiếu nại lĩnh vực lao động Quyết định giải Chánh tra Bộ định giải cuối * Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lĩnh vực lao động Theo quy định Nghị định 04/2005/NĐ – CP việc giải khiếu nại lĩnh vực lao động tiếp hành theo giai đoạn sau: - Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại Theo quy định Điều 12 Nghị định 04/2005/NĐ – CP mục Chương II Thông tư 06/2008/TT- BLĐTBXH, người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại gửi đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Tuy nhiên, họ khơng có đơn mà trình bày trực tiếp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải chủ thể hướng dẫn họ làm đơn ghi lại nội dung khiếu nại phải có chữ ký người khiếu nại Trường hợp thông qua người đại diện người đại diện bắt buộc phải có chứng chứng minh quyền đại diện họ - Bước 2: Tiến hành thụ lý giải đơn khiếu nại định giải khiếu nại Sau tiếp nhận đơn, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tiến hành thụ lý đơn khởi kiện có đủ điều kiện sau: - Có đơn khiếu nại hợp pháp Họ tên: Ngơ Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ - Môn Luật Lao động Việt Nam Việc nộp đơn tiến hành thời hiệu khiếu nại quy định Điều Nghị định 04/2005/NĐ – CP - Không thuộc trường hợp khiếu nại không giải theo quy định Điều 11 Nghị định 04/2005/NĐ – CP Thủ tục tiến hành thụ lý thời hạn thụ lý đơn khiếu nại tiến hành theo quy định Điều 15 16 Nghị định 04/2005/NĐ – CP Ngoài ra, xét thấy cần thiết chủ thể có thẩm quyền giải (khơng phải người sử dụng lao động) có quyền yêu cầu cung cấp chứng cứ, yêu cầu chủ thể có thẩm quyền giải trình triệu tập người khiếu nại để nghe trình bày Quyết định, hành vi bị khiếu nại bị tạm đình thực theo quy định Điều 16 Nghị định 04/2005/NĐ – CP Sau tiến hành thụ lý giải đơn khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền định giải khiếu nại theo quy định Điều 14 18 Nghị định 04/2005/NĐ – CP Việc giải khiếu nại phải lập thành hồ sơ theo quy định Điều 19 Nghị định 04/2005/NĐ – CP - Bước 3: Xét lại định giải khiếu nại cuối Mặc dù định giải khiếu nại Chánh tra Bộ định cuối Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan có trường hợp phải xem xét lại định Việc xem xét lại định thực theo quy định Điều 20, 21 Nghị định 04/2005/NĐ – CP Giải tình a Nêu thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B Thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp Hội đồng hòa giải: Hội đồng hòa giải chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Theo quy định Điều 162 BLLĐ Hội đồng hoà giải lao động sở phải thành lập doanh nghiệp có cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời Theo quy định pháp luật, thành viên HĐHG Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam lao động sở gồm người chủ sử dụng lao động (bên sử dụng lao động) người ban chấp hành cơng đồn (bên NLĐ) cử với tỷ lệ ngang Hai bên thoả thuận lựa chọn thêm thành viên tham gia Hội đồng Việc thành lập HĐHG tiến hành theo quy định Điều Nghị định 133/NĐ – CP  Về thẩm quyền HĐHG: Theo quy định Khoản Điều 162 Điều 165, 168, 169 BLLĐ Khoản Điều Nghị định 133/2007/NĐ – CP Hội đồng hịa giải có thẩm quyền giải tranh chấp lao động quy định Điều 157 BLLĐ, bao gồm tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích xảy doanh nghiệp có HĐHG Việc giải đường hịa giải bắt buộc q trình giải tranh chấp lao động, trừ quy định Điều 166 BLLĐ Tuy nhiên, HĐHG tiến hành giải tranh chấp lao động sở có đơn yêu cầu bên (Khoản Điều Nghị định 133/2007/NĐ – CP)  Về thủ tục giải tranh chấp HĐHG Theo quy định Điều 165a, Điều 170 BLLĐ Điều Nghị định 133/2007/NĐ – CP Hội đồng hịa giải tiến hành giải tranh chấp lao động theo thủ tục sau: - Hội đồng hòa giải tiếp nhận đơn yêu cầu bên Tiến hành xem xét đơn, yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp phòng họp, cung cấp phương tiện làm việc cho thành viên Hội đồng hoà giải; cung cấp tài liệu, giấy tờ liên quan đến tranh chấp lao động; xây dựng phương án hịa giải HĐHG ấn định ngày họp gửi thơng báo phiên họp hòa giải cho bên, ngày họp ấn định phải nằm thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đơn Thông báo họp phải nêu rõ tranh chấp lao động tranh chấp nào, với ai, tiến hành nào, địa điểm đâu… - Phiên họp tiến hành thời điểm địa điểm thông báo cho bên Thành phần phiên họp bắt buộc phải có hai phần ba tổng số thành viên Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam HĐHG hai bên tranh chấp có mặt người ủy quyền hai bên tranh chấp họ có đại diện theo ủy quyền Nếu bên vắng mặt HĐHG khơng tiến hành phiên họp hịa giải ấn định ngày họp khác, gửi thông báo cho bên Nếu bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng HĐHG lập biên hồ giải khơng thành có chữ ký bên tranh chấp có mặt, Chủ tịch Thư ký HĐHG - Khi bắt đầu phiên họp hòa giải, HĐHG đưa phương án hòa giải để hai bên hai bên xem xét, hai bên kiến nghị ý kiến tiến hành thương thuyết, thỏa thuận với + Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hồ giải HĐHG lập biên hồ giải thành, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch Thư ký HĐHG Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hồ giải thành + Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hoà giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng HĐHG lập biên hồ giải khơng thành có chữ ký bên tranh chấp có mặt, Chủ tịch Thư ký HĐHG - HĐHG gửi biên hịa giải thành biên hịa giải khơng thành cho bên thời hạn 01 ngày, kể từ ngày lập biên Thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp Hội đồng hịa giải cơng ty B  Về thẩm quyền: Trong tình HĐHG cơng ty B có thẩm quyền giải tranh chấp lao động xảy công ty B Xét việc: Ngày 20/6/2008, Giám đốc công ty B định kỷ luật sa thải anh C, gửi định cho anh C yêu cầu anh C đến nhận tiền trợ cấp anh C không đến Ngày 10/7/2008, sau nhận định sa thải, anh C yêu cầu Hội đồng hòa giải sở Cơng ty B giải cho việc sa thải công ty B anh vi phạm pháp luật, anh khơng có lỗi Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam Như vậy, thấy anh C khơng đồng ý với định kỷ luật buộc sa thải anh cơng ty B Điều dẫn tới có tranh chấp anh C với công ty B Và phát sinh từ việc công ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh C hình thức sa thải, buộc thơi việc (Điều 38 BLLĐ) Chính vậy, quy định Điều 157 BLLĐ tranh chấp lao động cá nhân anh C công ty B xử lý kỷ luật hình thức sa thải Theo quy định Điều 166 BLLĐ trường hợp khơng bắt buộc phải qua hịa giải HĐHG Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa khơng giải tranh chấp HĐHG, HĐHG có thẩm quyền giải bên có yêu cầu Và trường hợp này, anh C có đơn u cầu HĐHG cơng ty B giải HĐHG cơng ty B hồn tồn có thẩm quyền giải tranh chấp Vì vậy, việc HĐHG cơng ty B tiến hành hịa giải thẩm quyền  Về thủ tục tiến hành Theo tình ngày 10/07/2008, anh C yêu cầu HĐHG sở công ty B giải tranh chấp ngày 13/07/2008, HĐHG tiến hành phiên họp hòa giải bên (thời điểm họp theo quy định pháp luật, tổ chức ngày thứ 03 kể từ ngày nhận đơn) Tuy nhiên, đại diện công ty B không đến, HĐHG tiến hành triệu tập đến lần thứ hai tổ chức phiên họp hòa giải vào ngày 15/07/2008 (thời điểm họp hợp pháp tiến hành sau phiên họp thứ không họp bên tranh chấp đại diện công ty B vắng mặt), đại diện công ty B không đến Lần này, HĐHG tiến hành phiên họp lập biên hịa giải khơng thành Như vậy, tính hợp pháp thủ tục hịa giải mà HĐHG cơng ty B tiến hành, ta thấy xảy trường hợp sau: - Nếu lần triệu tập đại diện công ty B phiên họp không hợp lệ trường hợp này, HĐHG cơng ty B tiến hành lập biên hịa giải khơng thành phiên họp thứ hai ngày 15/07/2008 vi phạm thủ tục pháp luật quy định Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 10 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam - Nếu có hai lần vắng mặt phiên họp hịa giải đại diện cơng ty B có lý đáng việc HĐHG cơng ty B lập biên hịa giải khơng thành ngày 15/07/2008 vi phạm thủ tục pháp luật quy định, có hai phiên họp - Thủ tục mà công ty B tiến hành pháp luật việc triệu tập đại diện công ty B hợp lệ việc đại diện công ty B vắng mặt hai phiên họp hòa giải HĐHG công ty B tiến hành lý đáng b Những thỏa thuận anh C cơng ty B có hợp pháp khơng? Tại sao? Trong tình này, anh C bị cơng ty B kỷ luật hình thức sa thải trái pháp luật Theo quy định Điều 38 BLLĐ kỷ luật hình thức sa thải trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NSDLĐ Vậy trường hợp này, công ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh C trái pháp luật Theo quy định Điều 41 BLLĐ cơng ty B phải nhận anh trở lại làm việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày anh C khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trường hợp mà anh C khơng muốn trở lại cơng ty B làm việc ngồi khoản tiền bồi thường trên, anh C hưởng trợ cấp việc quy định Khoản Điều 42 BLLĐ Trường hợp công ty B không muốn nhận anh C trở lại làm việc anh C đồng ý ngồi tiền bồi thường tiền trợ cấp hai trường hợp anh C nhận thêm số tiền bồi thường có thỏa thuận với cơng ty B Căn vào thỏa thuận Tòa án sau anh C khởi kiện: đặc biệt theo thỏa thuận anh C đồng ý để công ty B không trả tiền bồi thường thời gian không làm việc công ty B nhận anh C trở lại làm việc, cho thấy, ý chí đây, anh C muốn trở lại làm việc công ty B Ta xét tính hợp pháp thỏa thuận đạt TAND huyện: Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 11 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ - Môn Luật Lao động Việt Nam Thỏa thuận anh C trả lương làm thêm Công ty phải trả lương cho người lao động người lao động làm thêm theo quy định Điều 61 BLLĐ Trong trường hợp trước bị sa thải anh C có làm thêm cơng ty phải trả lương làm thêm cho anh thỏa thuận hợp pháp Cịn ngược lại thỏa thuận trái pháp luật - Thỏa thuận anh C toán tiền nghỉ phép, toán tiền thưởng năm 2008 Thỏa thuận không hợp pháp tiền nghỉ phép năm toán người lao động làm việc năm mà không nghỉ phép, hợp đồng lao động chấm dứt tiền nghỉ phép tốn đến tháng Cịn tiền thưởng tốn người lao động cịn làm việc thời điểm cuối năm có tên danh sách hưởng tiền thưởng Trong trường hợp này, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động năm (tháng 06), đó, khơng thể toán tiền phép năm tiền thưởng năm - Thỏa thuận anh C toán tiền trợ cấp việc trái pháp luật Theo quy định Khoản Điều 41 BLLĐ vừa nói việc tốn tiền trợ cấp thơi việc tiến hành anh C không muốn trở lại làm việc công ty B công ty B không muốn nhận anh C trở lại làm việc anh C đồng ý - Thỏa thuận anh C đồng ý để công ty B không trả tiền bồi thường thời gian không làm việc công ty B nhận anh C trở lại làm việc Việc nhận anh C trở lại làm việc nghĩa vụ cơng ty B Do đó, với điều kiện công ty trả tiền bồi thường anh C nhận trở lại làm việc trái quy định (tại Khoản Điều 41 BLLĐ) c Theo quy định pháp luật lao động, hành vi nghỉ việc anh C bị xử lý nào? Tại sao? Xét hành vi nghỉ không làm anh C: ta thấy, anh C không làm sau ngày 07/05/2008 công ty B đình cơng tác anh để chờ kết luận giám định quan công an không làm công ty B cho anh C ngừng thực HĐLĐ từ Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 12 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam ngày 22/5/2008 để chờ xem xét xử lý kỷ luật mà khơng có thông báo hay định yêu cầu anh trở lại làm việc Khoảng thời gian từ ngày 07/05/2008 đến ngày 22/05/2008 15 ngày phù hợp với quy định Khoản Điều 92 BLLĐ Như vậy, hoàn toàn khơng có hành vi tự ý nghỉ việc anh C trường hợp này, việc anh C nghỉ không làm hợp pháp Do đó, hành vi nghỉ việc anh không vi phạm pháp luật, không vi phạm kỷ luật lao động, nên, không bị xử lý d Hãy giải quyền lợi cho anh C trường hợp Trước giải quyền lợi cho anh C ta xét yếu tố sau: Xét vụ việc công ty B kỷ luật hình thức sa thải anh C * Về lý kỷ luật: Theo đề nghị Hội đồng kỷ luật công ty B phiên họp kỷ luật anh C ngày 10/06/2008 định kỷ luật sa thải anh C Giám đốc công ty ký ngày 20/06/2008 xác định hành vi anh C để xét kỷ luật anh C tự ý bỏ việc Mặc dù, đưa lý công ty B lại không anh tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn tháng hay 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng Tuy nhiên, thực tế, anh C không tự ý bỏ việc khơng có lý đáng (sẽ chứng minh câu sau) mà anh có hành vi vi phạm kỷ luật sau: - Hành vi xô xát (đánh nhau) với ơng H hành vi xé tờ hóa đơn nhập hàng vào kho mà anh C cho ông H giả mạo chữ ký để nhập hàng vào kho xảy vào tháng 04/2008 - Hành vi gây trật tự nơi làm việc anh A vào ngày 20/05/2008 Cho nên, việc công ty B kỷ luật hình thức sa thải anh không theo quy định Điều 85 BLLĐ Bởi vậy, việc công ty B vi phạm pháp luật sa thải anh C với lý * Xét thủ tục tiến hành kỷ luật công ty B: - Ngày 10/6/2008, Hội đồng kỷ luật công ty họp đề nghị xử lý kỷ luật anh C hình thức sa thải lý anh A tự ý bỏ việc giải chế độ trợ cấp Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 13 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam việc cho anh C Ngày 20/6/2008, Giám đốc công ty B định kỷ luật sa thải anh C, gửi định cho anh C yêu cầu anh C đến nhận tiền trợ cấp Căn Điều 11 Nghị định 41/NĐ-CP ngày 6/7/1995, theo tình trên, xảy hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, công ty B lần gửi thông báo văn cho anh C đến họp xử lý kỷ luật mà tổ chức phiên họp kỷ luật vào ngày 10/6/2008, anh C vắng mặt, cơng ty B có quyền xử lý kỷ luật thông báo định kỷ luật cho anh C biết, định kỷ luật gửi đến cho anh C vào ngày 20/6/2008 theo thủ tục tiến hành xử lý vi phạm kỷ luật Trường hợp thứ hai, công ty định xử lý kỷ luật anh C chưa thông báo văn liên tiếp lần cho anh C đến dự phiên họp kỷ luật dẫn đến việc anh C khơng biết, khơng đến có mặt phiên họp Thì việc cơng ty B tổ chức phiên họp kỷ luật ngày 10/6/2008 định kỷ luật sa thải anh C, gửi cho anh C khơng đáp ứng trình tự, thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật theo quy định pháp luật - Ở tình khơng thấy đề cập tới vai trị Cơng đồn Do đó, Cơng đồn khơng tham gia phiên họp xét kỷ luật => Qua phân tích thấy việc cơng ty B kỷ luật hình thức sa thải anh C trái pháp luật Theo quy định Điều 38 BLLĐ kỷ luật hình thức sa thải trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người sử dụng lao động Cho nên, trường hợp này, công ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh C trái pháp luật Do đó, quyền lợi anh C giải theo quy định Điều 41 BLLĐ Quyền lợi anh C trường hợp cụ thể:  Nếu anh C trở lại công ty B làm việc: Việc nhận anh C trở lại làm việc nghĩa vụ công ty B, điều tương ứng với việc quyền anh C Trong trường hợp anh C muốn trở lại làm việc Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 14 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam công ty công ty phải tiếp nhận anh trở lại làm việc với công việc cũ hai bên thực theo hợp đồng lao động mà bên ký trước công ty B chấm dứt hợp đồng trái pháp luật với anh Ngồi ra, cơng ty B phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày anh C không làm việc (khoảng thời gian nghỉ bị xử lý kỷ luật sa thải sai) cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có)  Nếu anh C khơng quay trở lại làm việc Như nói, việc trở lại công ty B làm việc quyền anh C anh C hồn tồn có quyền lựa chọn không trở lại làm việc cho công ty B Trong trường hợp này, khoản tiền bồi thường hưởng vừa phân tích trường hợp trên, anh C cịn hưởng thêm trợ cấp thơi việc quy định Điều 42 BLLĐ Trợ cấp việc anh C trường hợp tính sau: Cứ năm làm việc mình, anh C trợ cấp việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương (nếu có) khoảng thời gian năm anh C làm việc cho công ty B từ 1/1995 đến 06/2005 (10 năm) bị sa thải trái pháp luật Việc tính tiền trợ cấp thơi việc tính theo cơng thức sau (theo mục chương III thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH): Tiền trợ cấp việc = (Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp x Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc ) x 1/2 - Thời gian làm việc anh C dùng để tính trợ cấp việc sau: Thời gian anh C làm việc anh bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật (lúc công ty B định sa thải trái pháp luật anh vào cuối tháng 06/2007) cộng với khoảng thời gian mà anh bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật (từ anh bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đến có thỏa thuận hai bên việc đến có định quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận anh C bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật có hiệu lực) theo quy định Khoản Điều 14 Nghị định 44/2003/NĐ – CP Trong trường hợp này, thời gian mà anh C làm việc cho cơng ty B tính từ tháng 01/1995 đến anh C công ty B thỏa thuận Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 15 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam việc anh C không trở lại làm việc sau có định sa thải đến có định quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận anh C bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật có hiệu lực Nếu có tháng lẻ làm trịn (Khoản Điều 14 NGhị định 44/2003/NĐ- CP) sau: + Từ đủ 01 tháng đến 06 tháng tính 06 tháng làm việc; + Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng tính 01 năm làm việc - Về tiền lương phụ cấp lương (nếu có) dùng để tính trợ cấp việc cho anh C quy định Nghị định số 114/2002/NĐ – CP (Khoản Điều 14 NGhị định 44/2003/NĐ- CP) Theo đó, tiền lương dùng để tính trợ cấp thơi việc cho anh C tiền lương theo hợp đồng lao động tính bình quân 06 tháng liền kề trước anh C bị công ty B chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bao gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ anh C theo Hợp đồng lao động anh với công ty B (Điều 15 Nghị định 114/2002/NĐ – CP) Ngồi ra, anh C có thời gian tạm đình công tác (công việc làm) vào ngày 07/05/2008 theo quy định Điều 92 BLLĐ Do đó, anh phải ứng trước 50% lương trước bị đình cơng tác Anh C khơng phải hồn trả lại số tiền trường hợp Và công ty không xử lý kỷ luật anh hành vi sai phạm anh xé hóa đơn nhập hàng, xô xát với ông H gây trật tự cơng ty cơng ty phải trả đủ lương phụ cấp lương (nếu có) cho anh thời gian anh bị tạm đình cơng tác (15 ngày) Nếu cơng ty cịn nợ lương cơng ty phải tốn cho anh C Tiền phép chưa nghỉ anh toán đến tháng 06 năm 2008 06 ngày (nếu anh chưa nghỉ phép ngày nào) nhân với tiền lương ngày anh Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 16 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Trần Thúy Lâm, Trần Minh Tiến, Hướng dẫn áp dụng điều Bộ luật lao động, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Hữu Chí, “Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật lao động”, Tạp chí luật học, số 4/2008 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 Nghị định số 04/ 2005/NĐ-CP ngày 10/1/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động khiếu nại, tố cáo lao động Thông tư số 06/2008/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động khiếu nại, tố cáo lao động Nghị định phủ số 41/ CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định Chính phủ số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định Chính phủ số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định Chính phủ 44/2003/NĐ- CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 10 Thông tư Bộ lao động thương binh xã hội 21/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐCP ngày 9/5/2003 phủ hợp đồng lao động 11 Nghị định 114/2002/NĐ- CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương 12 website: http://www.luatvietnam.com.vn http://www.laodong.com.vn http://www.google.com.vn Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 17 MSSV: 340928 Bài tập học kỳ Môn Luật Lao động Việt Nam MỤC LỤC: Trang Bài tập số 16: 1 Cơ chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động: Giải tình a Nêu thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B b Những thỏa thuận anh C cơng ty B có hợp pháp khơng? Tại sao? 11 c Theo quy định pháp luật lao động, hành vi nghỉ việc anh C bị xử lý nào? Tại sao? 12 d Hãy giải quyền lợi cho anh C trường hợp 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17 Họ tên: Ngô Tô Thùy Trang 18 MSSV: 340928

Ngày đăng: 22/09/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w