PowerPoint Presentation TÓM TẮT QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, CÔNG TÁC Họ và tên báo cáo viên NGUYỄN DIỄM KIỀU Đơn vị Khoa Dược – Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quá trình đào tạo + 2013 – 2018 Đại học Y Dược TP HCM +[.]
TĨM TẮT Q TRÌNH ĐÀO TẠO, CƠNG TÁC - Họ tên báo cáo viên: NGUYỄN DIỄM KIỀU - Đơn vị: Khoa Dược – Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch - Quá trình đào tạo: + 2013 – 2018: Đại học Y Dược TP.HCM + 2021 – 2023: Cao học Dược lý – Dược lâm sàng - Q trình cơng tác: + Từ 2019 – 2020: Dược sĩ phụ trách Dược lâm sàng – Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch + Từ 2021 – nay: Dược sĩ phụ trách Nghiệp vụ dược – Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT Ở BỆNH NHÂN HEN TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Diễm Kiều1, Võ Thị Bích Liên1, Lý Kim Khánh2, Nguyễn Hương Thảo2 1: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, 2: Đại học Y dược TP.HCM NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ KẾT LUẬN 01 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ 262 triệu người mắc HPQ 445.000 người tử vong 2025 2019 400 triệu người mắc HPQ Mục tiêu điều trị: kiểm soát hen - Nâng cao chất lượng sống - Giảm nguy tử vong Tuân thủ dùng thuốc Cách sử dụng thuốc hít 38,0% MDI: 86,5% 41,3% DPI: 71,1% ĐẶT VẤN ĐỀ “Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng tuân thủ dùng thuốc cách sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân hen Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch” Đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc, cách sử dụng dụng cụ hít mức độ kiểm soát hen bệnh nhân hen Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng tuân thủ dùng thuốc cách sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân hen Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 02 ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP BN chẩn đoán HPQ điều trị ngoại trú BV Phạm Ngọc Thạch, đến tái khám đơn thuốc BN Tiêu chuẩn chọn vào Tiêu chuẩn loại trừ • BN ≥ 18 tuổi • BN gặp trở ngại giao tiếp • Được chẩn đốn HPQ điều trị • BN khơng phải người Việt Nam ngoại trú tuần • Đang sử dụng thuốc hít • Đồng ý tham gia NC • BN có thai • BN có bệnh phổi khác: COPD, lao, ung thư ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước sau Các bước tiến hành Phỏng vấn BN trước can thiệp - Thông tin BN, đơn thuốc - TTDT (GMAS) - Cách sử dụng dụng cụ hít (bảng kiểm) - Kiểm soát hen (ACT) Can thiệp dược sĩ - Tuân thủ dùng thuốc - Cách sử dụng dụng cụ hít kỹ thuật Phỏng vấn BN sau can thiệp - TTDT (GMAS) - Cách sử dụng dụng cụ hít (bảng kiểm) - Kiểm soát hen (ACT) ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP THANG ĐO GMAS Gặp khó khăn việc nhớ dùng thuốc? Tự ý thay đổi chế độ thuốc? Quên dùng thuốc lịch trình bận rộn? 10 Ngưng dùng thuốc (các) thuốc khơng đáng với chi phí bỏ ra? 11 Gặp khó khăn để mua (các) thuốc chúng đắt tiền? Ngưng dùng thuốc cảm thấy khỏe? Ngưng dùng thuốc gặp tác dụng không mong muốn không? Ngưng dùng thuốc mà không báo cho bác sĩ biết? Tổng điểm Mức độ tuân thủ Ngưng dùng thuốc phải dùng thêm thuốc cho bệnh khác? 30 - 33 điểm Tuân thủ cao Bất tiện để nhớ dùng thuốc chế độ thuốc phức tạp? 27 - 29 điểm Tuân thủ tốt 17 - 26 điểm Tuân thủ phần 11 - 16 điểm Tuân thủ thấp - 10 điểm Tuân thủ Quên dùng thuốc bệnh nặng cần dùng thêm thuốc mới? ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP BỘ CÂU HỎI ACT Có thời gian bệnh hen khiến ơng (bà) khơng thể hồn tất cơng việc nơi làm việc, học tập hay nhà? Bao lâu lần bị khó thở? Bao lâu lần triệu chứng bệnh hen làm thức giấc vào nửa đêm sáng sớm? Bao lâu lần dùng thuốc hít thuốc xơng khí dung để cắt hen? Nếu phải xếp loại việc kiểm sốt hen tuần vừa qua, ơng (bà) xếp sao? • 20 - 25 điểm: kiểm sốt hen • 15 -19 điểm: kiểm sốt hen phần • < 15 điểm: khơng kiểm sốt hen 03 KẾT QUẢ KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân (N = 150) Tuổi: 49,59 ± 15,48 Nhóm tuổi Giới tính 100% 80% Tỷ lệ 38,7% 61,3% 60% 40% 39,3% 30,0% 30,7% 45-59 >60 20% 0% Nam Nữ