PowerPoint Presentation 1 Họ và tên Trần Bảo Minh Hiền Trình độ Dược sĩ đại học Chuyên ngành đào tạo Dược lâm sàng Nơi đào tạo Trường Đại học Công nghệ TP HCM Vị trí công tác Dược sĩ lâm sàng Nơi công[.]
Hội nghị Khoa học Dược bệnh viện TP HCM mở rộng lần thứ XII – năm 2023 THÔNG TIN BÁO CÁO VIÊN Họ tên: Trần Bảo Minh Hiền Trình độ: Dược sĩ đại học Chuyên ngành đào tạo: Dược lâm sàng Nơi đào tạo: Trường Đại học Công nghệ TP HCM Vị trí cơng tác: Dược sĩ lâm sàng Nơi công tác: Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức Hội nghị Khoa học Dược bệnh viện TP HCM mở rộng lần thứ XII – năm 2023 HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG & ADR ĐIỂN HÌNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, BV ĐKKV THỦ ĐỨC Quy Nhơn – Tháng 09/2023 DS Trần Bảo Minh Hiền Về bệnh viện ĐKKV Thủ Đức Cửa ngõ Đông Bắc TP HCM BV hạng II, trực thuộc Sở Y Tế, TP HCM Hiện Năm 2025: BV hạng I, quy mô 1000 giường 2025 Đầy đủ chuyên khoa & thiết bị đại Đạt điều kiện hợp tác Viện – Trường Về khoa Hồi sức tích cực – chống độc Quy mơ 30 giường hồi sức • Khoa lâm sàng trọng điểm; bao gồm Hồi sức nội ngoại • Đầy đủ thiết bị kỹ thuật đại: máy thở, máy CRRT, thí điểm máy hạ thân nhiệt huy NỘI DUNG Tối ưu hóa thuốc điều trị Đảm bảo sử dụng thuốc an toàn Thơng tin thuốc Các ca ADR điển hình Tối ưu hoá thuốc điều trị Thăm bệnh BS Đánh giá BN giường Khai thác thông tin HSBA • Ước tính cân nặng, chiều cao, theo dõi da niêm, nước tiểu,… • BN an thần/thở máy ⇨ Khai thác tiền sử, thông tin LS/CLS HSBA Điều – Nghị định 131/NĐ-CP/2021: Quy định hoạt động DLS khoa lâm sàng Tối ưu hoá thuốc điều trị Chẩn đoán Tương tác, tương kỵ Liều dùng PHÙ HỢP Pha tiêm Đường dùng Dựa nguồn tra cứu tin cậy Trao đổi chuyên môn bác sĩ Điều – Nghị định 131/NĐ-CP/2021: Quy định hoạt động DLS khoa lâm sàng Tối ưu hoá thuốc điều trị Can thiệp dược theo “Mẫu phiếu phân tích sử dụng thuốc” (QĐ 3547/BYT/2021) Tối ưu hố thuốc điều trị • Hiệu chỉnh liều: AKI, ARC CRRT/CTNT • Pha tiêm: hướng dẫn pha tiêm theo khuyến cáo NSX (hồn ngun, pha lỗng theo dung mơi tương hợp), đảm bảo nồng độ thuốc • Truyền kéo dài/truyền liên tục: BN nhiễm khuẩn đa kháng • Ngưng/đổi thuốc: TDP ADR; nhiễm khuẩn đa kháng đáp ứng KS • Tương tác CCĐ: linezolid – methyldopa, linezolid – levodopa/carbidopa.1 AKI: tổn thương thận cấp; ARC: tăng thải thận; CRRT: lọc máu liên tục; CTNT: chạy thận nhân tạo QĐ 5948/BYT – Danh mục tương tác thuốc chống định (https://tuongtacthuoc.ehealth.gov.vn/Home/CSDLTuongTacThuoc) Tối ưu hoá thuốc điều trị Từ 08/2022 – 08/2023: DSLS thực tổng cộng 80 can thiệp dược Tỷ lệ vấn đề liên quan đến thuốc 15% Hiệu chỉnh liều 3% Pha tiêm 14% 53% Đổi/ngưng thuốc Tương tác thuốc CCĐ 15% Khác 10 Đảm bảo sử dụng thuốc an toàn DSLS kiểm tra theo dõi để hạn chế tương kỵ Lưu ý tương kỵ thuốc tiêm truyền bảng thông tin khoa 13 Đảm bảo sử dụng thuốc an toàn Xây dựng bảng tra cứu Y-site theo danh mục thuốc BV BS – DS – ĐD dễ dàng tra cứu, tiết kiệm thời gian 14 Thông tin thuốc Các câu hỏi thông tin thuốc đa dạng, mang tính đặc thù khoa HSTC Trao đổi trực tiếp Dùng thuốc qua sonde: thuốc nghiền/bẻ? Thơng tin thuốc theo chuyên đề 15 CÁC ADR ĐIỂN HÌNH 16 Hội chứng ngoại ban mụn mụ tồn thân cấp tính (AGEP) BN nam, 1960 Tiền sử: bệnh da vùng đầu - cổ chưa rõ nguyên nhân, không điều trị Chẩn đoán: sốc nhiễm trùng, viêm phổi, COPD Chỉ đinh thuốc: Meropenem + linezolid (2 ngày) HC DSLS Piperacillin/tazobactam + colistin (truyền giãn cách) HC DSLS Colistin + levofloxacin HC DSLS BS đề xuất thêm teicoplanin Dị ứng meropenem và/hoặc linezolid https://www.medsafe.govt.nz/profs/PUArticles/December2020/Acute-generalised-exanthematous-pustulosis-AGEP.html (truy cập 01/08/2023) HC ngoại ban mụn mủ tồn thân cấp tính 17 Hội chứng ngoại ban mụn mụ tồn thân cấp tính (AGEP) A G E P ADR da thuốc (90%) Mụn mủ hình đinh ghim, li ti, khơng có nang ban đỏ Khoảng ngày – tuần Hồi phục sau ngừng thuốc https://www.medsafe.govt.nz/profs/PUArticles/December2020/Acute-generalised-exanthematous-pustulosis-AGEP.html (truy cập 01/08/2023) 18 Hội chứng ngoại ban mụn mụ tồn thân cấp tính (AGEP) Dị ứng meropenem và/hoặc linezolid Ngừng KS nghi ngờ + chăm sóc da 19 Hội chứng Stevens – Johnson (SJS) BN nữ, 1975 Chẩn đoán: NT vết loét cạnh hậu môn + cẳng chân, viêm phổi, NT tiết niệu, viêm da địa Chỉ đinh thuốc: Meropenem + vancomycin + levofloxacin (10 ngày) X-quang thâm nhiễm tăng, vết thương cẳng chân rỉ dịch, đáp ứng kháng sinh Meropenem + colistin + vancomycin Nghi ngờ SJS meropenem Sau 18 – 21 ngày dùng thuốc, BN xuất loét môi/khoang miệng, rộp lưỡi, viêm kết mạc mắt, tổn thương da mặt hình bia bắn, trợt da rải rác toàn thân 20 Hội chứng Stevens – Johnson (SJS) • ADR nghiêm trọng da, thường thuốc • Thời gian xuất hiện: khoảng vài ngày – tuần • Bọng nước khu trú quanh hốc tự nhiên, doi.org/10.1186/1750-1172-5-39 vỡ/lt/sẹo khơ • Dát đỏ, tổn thương hình bia bắn (mặt, cổ, bụng) • Tổn thương ≥ hốc tự nhiên SJS • Mức độ tổn thương: SJS (< 10%) ≠ TEN (> 30%) Ergen, E N., & Hughey, L C (2017) Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis JAMA dermatology, 153(12), 1344 https://www.uspharmacist.com/article/stevens-johnson-syndrome-what-a-pharmacist-should-know-41888 (truy cập ngày 01/08/2023) 21 doi:10.1001/jamadermatol.2017.3957 Hội chứng Stevens – Johnson (SJS) Nghi ngờ SJS meropenem Xử trí: ngừng meropenem, thay thuốc ticarcillin/clavuclanate (tỷ lệ dị ứng chéo < 1%) Lee, Y., & Bradley, N (2019) Overview and Insights into Carbapenem Allergy Pharmacy (Basel, Switzerland), 7(3), 110 Trubiano, J A.,et al (2017) The Cs of Antibiotic Allergy-Classification, Cross-Reactivity, and Collaboration The journal of allergy and clinical immunology In practice, 5(6), 1532–1542 22 Viêm tĩnh mạch • Thuốc nghi ngờ: natri bicarbonate 8.4% • Xử trí: Đổi vị trí truyền thuốc (ưu tiên tĩnh mạch lớn) truyền qua tĩnh mạch trung tâm Thận trọng dùng hướng dẫn theo Dược thư Quốc Gia Việt Nam với chế Viêm tĩnh mạch Phồng rộp vị trí tiêm phẩm natri bicarbonate Bộ Y Tế (2018) Dược thư Quốc gia Việt Nam Natri bicarbonate, trang 1027 – 1029 Le, A., & Patel, S (2014) Extravasation of Noncytotoxic Drugs: A Review of the Literature The Annals of pharmacotherapy, 48(7), 870–886 www.uptodate.com/contents/extravasation-injury-from-chemotherapy-and-othernon-antineoplastic-vesicants (Truy cậy ngày 09/02/2023) 23 Một số trường hợp dị ứng da Dị ứng clindamycin Ngừng clindamycin BN HSTC thường dùng phối hợp nhiều kháng sinh Khó khăn loại trừ nguyên nhân BS + DSLS giúp tăng khả xác định thuốc nghi ngờ Một số trường hợp dị ứng da Dị ứng fluconazole Ngừng fluconazole Hội chứng Red – man Các trường hợp dị ứng nghiêm trọng thường gặp KẾT LUẬN • Đem đến bước tiến cơng tác DLS tồn viện • Tăng cường hợp tác đa ngành BS – DS – ĐD • Tối ưu hố sử dụng thuốc, hạn chế sai sót liên quan đến thuốc • Đảm bảo an tồn cho bệnh nhân • Phát xử trí kịp thời ca ADR nghiêm trọng • Tiền đề nhằm triển khai hoạt động DLS rộng rãi 26 Trân trọng Cảm ơn Quý đồng nghiệp! 27