1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về tình hình lạm phát ở việt nam thời gian qua và các giải pháp kiềm chế lạm phát

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Tình Hình Lạm Phát Ở Việt Nam Thời Gian Qua Và Các Giải Pháp Kiềm Chế Lạm Phát
Người hướng dẫn TH.S Lê Phương Vy
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1.Tên đề tài 2.Lý chọn đề tài 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Kết cấu đề tài MỤC LỤC MỤC LỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan lạm phát 1.1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.2 Phân loại lạm phát 3 1.2 Cách tính lạm phát 1.3 Lạm phát 1.3.1 Khái niệm lạm phát 1.3.2 Các phương pháp tính lạm phát 10 10 12 1.4 15 Những ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế 1.5 Các học giới kiểm soát lạm phát 1.5.1 Hàn Quốc 1.5.2 Trung Quốc 1.5.3 Các nước khác giới 16 17 17 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 28 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế VN thời gian vừa qua 28 2.2 Tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua 30 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến lạm phát 2.3.1 Việc áp dụng phương pháp tính số CPI Việt Nam 2.3.2 Mức cung tiền tăng cao vào năm 2007 33 33 35 GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Thất thốt, lãng phí đầu tư cơng Tổng phương tiện tốn dư nợ tín dụng ngân hàng tăng mạnh Do cầu kéo Do chi phí đẩy Do công tác dự báo chưa tốt Tỉ giá cố định thời gian dài Lúng túng điều hành 37 38 41 42 43 44 45 2.4 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế Việt Nam 2.4.1 Tác động lạm phát đến người tiêu dùng 2.4.2 Tác động lạm phát tới người nông dân 2.4.3 Tác động lạm phát đến thị trường chứng khoán 2.4.4 Tác động lạm phát đến tín dụng ngân hàng 2.4.5 Tác động lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh 2.4.6 Tác động lạm phát tới tài nhà nước 46 47 47 49 50 50 51 2.5 51 Các sách kiềm chế lạm phát phủ thời gian qua CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁP Ở VIỆT NAM 58 3.2 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam 58 3.3 Các giải pháp cần đủ 63 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Mục lục biểu đồ Đồ thị 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2003-2008 28 Đồ thị 2:Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003-2007 30 Đồ thị 3: Thể CPI, USD, Vàng 2007-2008 35 Đồ thị : so sánh mức cung tiền việt Nam so với Trung Quốc Thái Lan 36 Đồ thị 5: tốc độ tăng tổng phương tiện toán 39 Đồ thị 6: tăng trưởng dư nợ cho vay ngành ngân hàng 2004-2007 40 GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan lạm phát 1.1.1 Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thơng thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, cịn theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát giảm phát Một số lạm phát hay số dương nhỏ người ta gọi ổn định giá Một khái niệm khác lạm phát khối lượng tiền lưu hành dân chúng tăng lên nhà nước in phát hành thêm tiền nhu cầu cấp thiết (chiến tranh, nội chiến, thâm thủng ngân sách v.v ) Trong đó, số lượng hàng hố khơng tăng khiến dân chúng cầm tay nhiều tiền tranh mua khiến giá tăng vọt có đưa đến siêu lạm phát 1.1.2 Phân loại lạm phát Lạm phát cầu kéo: Kinh tế học Keynes cho tổng cầu cao tổng cung mức tồn dụng lao động, sinh lạm phát Điều giải thích qua sơ đồ AD-AS Đường AD dịch sang phải đường AS giữ nguyên khiến cho mức giá sản lượng tăng.Trong đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích tổng cầu cao tổng cung, GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP người ta có cầu tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng Do có lạm phát Nguyên nhân dẫn đến cầu kéo: hàng hóa ngày trở nên khan nhu cầu ko tăng hay nhu cầu ngày tăng hàng hóa ko tăng tăng chậm hay nhu cầu tăng hàng hóa có xu hướng ngày khan (các giả sử tương đối) Do nguyên nhân tất yếu làm cho giá thị trường tăng cao tìm nguyên nhân gây tăng giá cầu kéo để giải cần tìm biện pháp tăng lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, có nhiều cách phần lớn nhờ cách giải phủ sách đầu tư nhằm tăng hiệu sx nhằm đưa sp vào thị trường Ngồi phủ tất yếu tố khác thị trường cạnh tranh tự góp phần làm giảm tăng giá thị trường làm để thay đổi thói quen tiêu dùng hay nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng, Lạm phát cầu thay đổi Giả dụ lượng cầu mặt hàng giảm đi, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm), mặt hàng mà lượng cầu giảm GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP khơng giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, nghĩa lạm phát Lạm phát chi phí đẩy Nếu tiền cơng danh nghĩa tăng lên, chi phí sản xuất xí nghiệp tăng Các xí nghiệp muốn bảo tồn mức lợi nhuận tăng giá thành sản phẩm Mức giá chung toàn thể kinh tế tăng Nguyên nhân dẫn đến chi phí đẩy: Trong hàng loạt yếu tố tác động đến chi phí đầu vào sản phẩm giá nguyên vật liệu, chi phí lao động, chi phí mua sắm tài sản cố định, sách nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến giá sản phẩm; mà yếu tố cao đương nhiên đẩy chi phí đầu vào tăng làm tăng giá sản phẩm Để giải chúng cần đặc biệt ý tới sách kinh tế vĩ mô nhà nước mà đặc biệt sách thuế biết nguyên nhân dẫn đến chi phí tăng từ biết biện pháp giải quyết, thân dn sản xuất hàng hóa tự tìm cách hạ bớt chi phí đầu vào tìm mua yếu tố đầu vào thuận tiện để giảm thiểu chi phí phát sinh, tính tốn hao phí ngun vật liệu xác để dự trữ cho phù hợp tránh chi phí sử dụng vốn tăng tận dụng giảm thiểu lãng phí sử dụng nguyên vật liệu, tận dụng nguồn lao động sẵn có tăng suất tối đa, tránh lãng phí chi tiêu ko cần thiết hay tinh giảm hệ thống quản lý cồng kềnh ko hiệu Hay sách vĩ mơ nhà nước giảm loại thuế đầu vào, giảm thuế thu nhập Lạm phát cấu Ngành kinh doanh có hiệu tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động Ngành kinh doanh khơng hiệu quả, thế, khơng thể không tăng tiền công cho người lao động ngành Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh hiệu tăng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh điều GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lạm phát xuất Xuất tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung, sản phẩm huy động cho xuất khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm khiến tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh tổng cung tổng cầu cân Lạm phát nhập Sản phẩm không tự sản xuất nước mà phải nhập Khi giá nhập tăng (do nhà cung cấp nước tăng trường OPEC định tăng giá dầu, hay đồng tiền nước xuống giá) giá bán sản phẩm nước tăng Lạm phát hình thành mức giá chung bị giá nhập đội lên Lạm phát tiền tệ Cung tiền tăng (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi giá so với nước; hay chẳng hạn ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát sinh lạm phát Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính lý cho tới giá hàng hóa tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng Tổng cầu trở nên cao tổng cung, gây lạm phát 1.2 Cách tính lạm phát Lạm phát đo lường tỷ lệ lạm phát , suất tăng mức giá tổng quát theo thời gian Và mức giá tổng qt tính tốn thước đo số giá tiêu dùng CPI Chỉ số giá tiêu dùng CPI tiêu thống kê phản ánh xu hướng mức độ biến động giá chung số lượng cố định loại hàng hóa dịch vụ ( Được gọi rổ hàng hóa) chọn đại diện cho tiêu dùng , phục vụ đời sống bình thường người dân , qua thời gian GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Bảng 1.1: Tóm tắt thành phần tác động chủ yếu mặt hàng CPI Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Tổng cộng Giá Giá lương phân Giá Tỷ thực bón thép hối đoái thuốc dầu đất 42.7 3.1 27.6 1.7 3.3 5.2 42.7 0.3 1.1 0.7 2.6 0.2 47.9 42.7 3.4 28.7 2.4 5.9 0.2 giá Giá Giá xăng Giá Theo cách tiếp cận học thuyết trọng tiền giải thích “lạm phát” tượng thuộc tiền tệ, biểu thị thơng qua phương trình : M*V=P*Q Theo đó, với giả định với tốc độ lưu thơng tiền tệ (V) khơng đổi lạm phát (P) không xảy cung tiền (MS) không tăng (MS = P*Q / V) Trong thực tế CPI lại khơng phản ánh tác động riêng sách tiền tệ mà cịn phản ánh tác động sách tài chính, tỷ giá, tính thời vụ, tác động bất thường, tâm lý, thói quen, niềm tin người tiêu dùng, tăng dân số phương pháp tính lạm phát cụ thể : Chính sách tài tác động tới tổng cầu phủ nới nỏng hay thắt chặt chi tiêu công cộng, tiền lương, tăng hay giảm loại thuế gián thu, thay đổi giá khu vực kinh tế công( giá điện, nước, cước điện thoại, viễn thông,…), khoản trợ giá, phụ thu, bảo hiểm thất nghiệp, phát hành trái phiếu phủ hay dùng nguồn ngân sách nhà nước mua dự trữ để nâng đỡ giá cả….Các biện pháp tác động trực tiếp tới tổng cầu qua tác động đến CPI Theo thông thường, tỷ lệ lạm phát tháng hay quý so sánh với kỳ gốc khác GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP k Chẳng hạn gọi :  i ,t = k -1 * ( Pi,t – P i,t-k ) / Pi,t-k ; với :  ik,t : tốc độ biến động giá hàng i so với kì so sánh k K: kỳ so sánh k Pi,t : giá hàng i kỳ t P i,t-k : giá hàng i kỳ k - Khi tỷ lệ lạm phát CPI ik,t = k-1  wi * (Pi,t – Pi,t-k) / Pi,t-k (I) ik,t : lạm phát CPI Wi : tỷ trọng hàng hóa i Trong K thường nhận giá trị 1,3,12 … Tỷ lệ lạm phát số bình qn giản đơn tỷ lệ lạm phát tháng k tháng Giả sử phân tích tỷ lệ lạm phát nhóm hay mặt hàng thứ i thành tỷ lệ CPI  t lạm phát trung bình ( ) sốc giá mặt hàng thứ i (Vi,t ), ta có :  i ,t = CPI t + Vi,t ; tỷ lệ lạm phát mặt hàng i kỳ t so với kỳ k :  i ,t = CPI t + 1/k  Vi,t (II) Từ (II) thấy K lớn độ biến thiên tỷ lệ lạm phát bé, phần nhiễu khử trừ nhau.Vì việc cơng bố phân tích lạm phát tháng bình quân quý (K=3), bình quân năm (K=12) cho thấy rõ xu lạm phát bị nhiễu so với (K=1), cách tính lạm phát tương đương tỷ lệ lạm phát so với tháng kỳ chia cho 12 Tính lạm phát theo tỷ lệ phần trăm bình quân CPI 12 tháng liên tục đến tháng tỷ lệ lạm phát tính bình qn CPI tháng kỳ trừ 100 Các số phải số định gốc hay chung gốc so sánh (1995=100) Cách tính có ý nghĩa mặt thống kê GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Theo cách tính khác : tỷ lệ lạm phát trung bình chung ( IICPIt) phân tích hai P cấu phần tác động xu lâu dài hay thường trực, thường xuyên, ổn định (  t ) tác CPI   t động nhiễu thời, tức thời ( Tt) : =  tP +  Tt Khi  tP thể xu lâu dài, thường trực áp lực cầu gọi lạm phát xu dài hạn hay lạm phát Khi lạm phát CPI nhiễu cần chọn cách tách lọc khử nhiễu để lấy cấu phần xu dài P hạn  t , nhiễu  Tt biến động giá nhóm hàng thuộc cấu phần CPI có chung phân bố chuẩn N (   ) lạm phát CPI coi lạm phát Khi giá trị trung bình ước lượng khơng chêch với phương sai bé Khi CPI bị nhiễu nhiều thời đến chừng mực mà ( Pi,t – Pi,t-k) /Pi,t-k khơng tuân theo phân bố chuẩn Khi CPI khơng ước lượng tốt phản ánh sai lệch xu lâu dài lạm phát Để hoạch định sách tiền tệ, ngân hàng nhà nước cần thước đo phản ánh xu lâu dài lạm phát Chỉ tiêu gọi lạm phát hay lạm phát tiền tệ Lạm phát tiêu phản ảnh tác động sách tiền tệ, đo lường tác động hay áp lực lâu dài ổn định cầu đến biến động giá cả.Vì tiêu cần tính tốn cho loại trừ tác động sốc cung thời, điều chỉnh giá không đều, thuế gián thu hay việc gán “giá không đổi “khi hàng hóa tạm thời vắng… 1.3 Lạm phát 1.3.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát (Core Inflation): tỷ lệ lạm phát thể thay đổi mức giá mang tính chất lâu dài mà loại bỏ thay đổi mang tính tạm thời nên lạm phát lạm phát xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ (hay lạm phát theo quan GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP niệm Friedman) Do CPI mà Lạm phát công cụ đắc lực giúp Ngân hàng trung ương có mắt đánh giá đắn lạm phát, qua dẫn cho mục tiêu sách tiền tệ tương lai giá ổn định tiền đề cho tiêu kinh tế vĩ mô khác ổn định phát triển Tuy nhiên, cần phải lưu ý tác động sách tiền tệ sau độ trễ thời gian có hiệu lực, muộn ngân hàng trung ương đợi tỷ lệ Lạm phát bắt đầu tăng bắt đầu cố gắng làm giảm sức ép lạm phát Tùy vào phương pháp đo lường khác nhau, nước công nghiệp tiên tiến có phân biệt rõ ràng tỷ lệ lạm phát công bố rộng rãi theo thông lệ (thường CPI, số giảm phát GDP) tỷ lệ Lạm phát (có thể cơng bố khơng cơng bố mà để sử dụng nội tuỳ quốc gia) Điểm khác CPI, số giảm phát GDP tỷ lệ Lạm phát CPI số giảm phát GDP tổng hợp tất nhân tố tác động lên Mức giá bao gồm sức ép cầu, cung với trơng chờ kỳ vọng vào tương lai cịn Lạm phát thực chất tỷ lệ lạm phát điều hoà theo yếu tố sức ép bên cầu với trông chờ kỳ vọng vào tương lai loại bỏ biến động lớn gây sốc bên cung Ví dụ số loại giá coi biến động lớn, ngẫu nhiên mà không theo hướng trường hợp loại lương thực thực phẩm biến động theo thời vụ theo chất lượng mùa màng, gia tăng giá dầu thô thường xuyên chịu tác động nhân tố tạm thời, chẳng hạn thời tiết; thay đổi giá mặt hàng nhà nước quản lý, thay đổi mức thuế gián thu, Tất gây thay đổi tạm thời mức giá biến sau mà khơng đưa xu hướng lạm phát lâu dài Do biến động biến động thời giá làm méo mó việc đo lường xu hướng lạm phát nên phải loại trừ Trên thực tế, khó khăn việc xác định liệu biến động giá tạm thời hay chúng kéo dài thời gian lâu Chẳng hạn giá 10

Ngày đăng: 21/09/2023, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng Việt Nam 2003-2008 - Thực trạng về tình hình lạm phát ở việt nam thời gian qua và các giải pháp kiềm chế lạm phát
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng Việt Nam 2003-2008 (Trang 28)
Bảng 2.2 :  Tốc độ tăng nguồn vốn FDI - Thực trạng về tình hình lạm phát ở việt nam thời gian qua và các giải pháp kiềm chế lạm phát
Bảng 2.2 Tốc độ tăng nguồn vốn FDI (Trang 29)
Đồ thị 3 : Thể hiện CPI, USD, Vàng 2007-2008 - Thực trạng về tình hình lạm phát ở việt nam thời gian qua và các giải pháp kiềm chế lạm phát
th ị 3 : Thể hiện CPI, USD, Vàng 2007-2008 (Trang 35)
Đồ thị 4 : so sánh mức cung tiền của việt Nam  so với Trung Quốc và Thái Lan - Thực trạng về tình hình lạm phát ở việt nam thời gian qua và các giải pháp kiềm chế lạm phát
th ị 4 : so sánh mức cung tiền của việt Nam so với Trung Quốc và Thái Lan (Trang 36)
Đồ thị 5 : tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán - Thực trạng về tình hình lạm phát ở việt nam thời gian qua và các giải pháp kiềm chế lạm phát
th ị 5 : tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán (Trang 39)
Đồ thị 6 : tăng trưởng dư nợ cho vay ngành ngân hàng 2004-2007 - Thực trạng về tình hình lạm phát ở việt nam thời gian qua và các giải pháp kiềm chế lạm phát
th ị 6 : tăng trưởng dư nợ cho vay ngành ngân hàng 2004-2007 (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w