1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Rau An Toàn Tại Xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau thực phẩm thiếu đời sống hàng ngày thay sức khỏe người Đặc biệt nhân tố tích cực, quan trọng cân dinh dưỡng tăng sức đề kháng, thể trạng cho thể Chính thế, rau xanh trở thành sản phẩm nông nghiệp phổ biến, có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ rộng lớn không đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất Trong q trình gieo trồng, để có sản phẩm rau chất lượng tốt thiết phải áp dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng số yếu tố nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Ngoài yếu tố này, kể đất trồng có chứa những ngun tố gây nhiễm rau nhiều để lại số dư lượng rau sau thu hoạch Trong thực tế có sản phẩm rau với ý nghĩa hồn tồn khơng có yếu tố gây độc hại Tuy vậy, yếu tố thực gây độc chúng để lại dư lượng định rau, mức dư lượng khơng độc hại Mức dư lượng tối đa khơng gây hại cho người chấp nhận mức dư lượng cho phép (hoặc ngưỡng an toàn) Như vậy, sản phẩm rau sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản theo quy định kỹ thuật bảo đảm tồn dư vi sinh vật, hóa chất độc hại mức giới hạn tối đa cho phép (theo Quyết định số 867/ 1998/ QĐ-BYT Bộ Y tế) gọi rau an toàn (RAT), mức dư lượng cho phép rau khơng an tồn Hiện việc cải tiến kỹ thuật canh tác, nâng cao đầu tư phân bón, bảo vệ thực vật… vấn đề nhà sản xuất rau trọng để nâng cao suất, phẩm chất rau Nhưng bên cạnh đó, xu hướng sản xuất rau theo hướng hàng hóa, chạy theo lợi nhuận, dẫn đến tình trạng rau bị ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Do đó, việc áp dụng biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt quy trình sản xuất Bộ NN&PTNT Sở KHCN&MT Thành phố Hà Nội xây dựng cần thiết bước đầu cho kết khả thi Tuy nhiên, tình hình sản xuất rau an tồn chưa có quy hoạch hợp lý, hầu hết tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, việc kiểm tra chất lượng sản phẩm chưa tiến hành triệt để Bên cạnh đầu cho sản phầm không ổn định, giá bấp bênh ảnh hưởng không nhỏ tới người nông dân việc tiếp thu ứng dụng qui trình vào sản xuất Hiện địa bàn Hà Nội có nhiều sở sản xuất rau an tồn Văn Đức xã ngoại thành Hà Nội với tổng diện tích đất nơng nghiệp 350,89ha, có kinh nghiệm sản xuất rau an toàn, cung cầu lượng rau định cho thị trường Hà Nội Tuy nhiên sản xuất RAT nhiều vấn đề cần xem xét Do để đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn, nâng cao chất lượng rau, bảo vệ người tiêu dùng, tăng thu nhập cho người dân việc làm cần thiết Xuất phát từ thực trạng chúng tơi tiến hành thực chuyên đề: “Thực trạng số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn xã Văn Đức, Gia Lâm , Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu chuyên đề: 1.2.1 Mục đích: Từ việc đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn vùng đưa số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ sản xuất rau đồng thời tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng 1.2.2 Yêu cầu: - Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất RAT địa bàn xã Văn Đức - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới cho RAT - Hiệu kinh tế số loại RAT - Đề xuất số giải pháp phát triển RAT địa bàn nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Vị trí, tầm quan trọng rau nói chung Cây rau có vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp đời sống xã hội nên từ xa xưa nông dân ta có câu “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” (thứ thả cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng) Các loại rau tươi nước ta phong phú Nhìn chung ta chia rau tươi thành nhiều nhóm: nhóm rau xanh rau cải, rau muống, rau xà lách, rau cần ; nhóm rễ củ cà rốt, củ cải, su hào, củ đậu ; nhóm cho cà chua, cà bát, cà pháo, dưa chuột ; nhóm hành gồm loại hành, tỏi,.v.v Trong ăn uống hàng ngày, rau tươi có vai trị đặc biệt quan trọng Tuy lượng protid lipid rau tươi không đáng kể, chúng cung cấp cho thể nhiều chất hoạt tính sinh học, đặc biệt muối khống có tính kiềm, vitamin, chất pectin axit hữu Ngồi rau tươi cịn có loại đường tan nước chất xenluloza Một đặc tính sinh lý quan trọng rau tươi chúng có khả gây thèm ăn ảnh hưởng tới chức phận tiết tuyến tiêu hoá Tác dụng đặc biệt rõ rệt loại rau có tính tinh dầu rau mùi, rau thơm, hành, tỏi Ăn rau tươi phối hợp với thức ăn nhiều protid, lipid, glucid làm tăng rõ rệt tiết dịch dày Thí dụ: chế độ ăn có rau protid lượng dịch vị tiết tăng gấp hai lần so với chế độ ăn có protid Cũng vậy, bữa ăn có rau tươi tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hấp thu thành phần dinh dưỡng khác Ngoài men rau tươi có ảnh hưởng tốt tới q trình tiêu hố, men củ hành có tác dụng tương tự men pepsin dịch vị, men cải bắp xà lách có tác dụng tương tự trypsin tuyến tuỵ Về thành phần giá trị dinh dưỡng rau tươi có khác tuỳ theo loại rau Lượng protid rau tươi nói chung thấp (dao động từ 0,5-1,5%) Tuy có nhiều loại rau người ta thấy hàm lượng protid đáng kể nhóm đậu tươi, đậu đũa (4-6 %), rau muống (2,7%), rau sắng (3,9%), rau ngót (4,1 %), cần tây (3,1%), su hào, rau giền, rau đay (1,8-2,2%) Về glucid, rau tươi có loại đường đơn dễ hấp thu, tinh bột, xenluloza chất pectin Hàm lượng trung bình glucid rau tươi khoảng 3-4 %, có loại có tới 6-8% Chất xenluloza rau có vai trị sinh lý lớn cấu trúc mịn màng xenluloza ngũ cốc Trong rau, xenluloza dạng liên kết với chất pectin tạo thành phức hợp pectin-xenluloza có tác dụng kích thích mạnh chức nhu động ruột tiết dịch ruột giúp tiêu hoá dễ dàng Rau tươi nguồn vitamin muối khoáng quan trọng Nhu cầu vitamin muối khoáng người cung cấp qua bữa ăn hàng ngày qua rau tươi Hầu hết loại rau tươi thường dùng nhân dân ta giàu vitamin vitamin A C vitamin khơng có có có thức ăn động vật Các chất khoáng rau tươi quan trọng Trong rau có nhiều chất khống có tính kiềm kali, canxi, magiê Chúng giữ vai trò quan trọng thể cần thiết để trì kiềm toan Trong thể chất cho gốc tự cần thiết để trung hồ sản phẩm axít thức ăn q trình chuyển hố tạo thành Đặc biệt rau có nhiều kali dạng kali cacbonat, muối kali axít hữu nhiều chất khác dễ tan nước dịch tiêu hoá Các muối kali làm giảm khả tích chứa nước protid tổ chức, có tác dụng lợi tiểu Lượng magiê rau tươi đáng ý, dao động từ 5-75mg% Đặc biệt loại rau thơm, rau giền, rau đậu có nhiều magiê Rau cịn nguồn chất sắt quan trọng Sắt rau thể hấp thu tốt sắt hợp chất vô Các loại rau đậu, sà lách nguồn mangan tốt Tóm lại rau tươi có vai trị quan trọng dinh dưỡng; bữa ăn hàng ngày thiếu rau Điều quan trọng phải đảm bảo rau sạch, khơng có vi khuẩn gây bệnh hoá chất độc nguy hiểm (BS Phùng Chúc Phong, 2010) Bảng 1.1: Lượng dinh dưỡng số loại trồng Cây trồng Protein ( kg/ha) β caroten (g/ha) Vitamin (kg/ha) C Lúa 414 0 Đậu tương 167 1.9 0.28 Khoai tây 216 116.9 6.7 Cải 707 537 20.6 Súp lơ 229 6,9 8.0 Hành 941 - 2.8 Cà chua 535 299 20.2 (Nguồn: Trần Văn Lài, 2002) Ngoài ra, rau loại mang lại hiệu kinh tế cao, giá trị sản xuất rau thường gấp 2-3 lần hecta lúa (PGS.TS Tạ Thu Cúc,2007) Đối với rau vụ, hầu hết có giá thành sản xuất thấp giá bán, nên sản xuất rau nhìn chung có lãi Mức lãi số loại rau tương đối cao như: su hào, súp lơ, cà rốt, bí xanh (trên 3000đ/kg), thấp rau muống lãi 154đ/kg Các loại rau ăn mang lại hiệu kinh tế cao trồng khác suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, dễ chăm sóc (Châu Hữu Hiền Philippe cộng sự, 2001) Đặc biệt loại rau trái vụ làm tăng hiệu kinh tế 2-3 lần so với rau vụ (Sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh Long) Rau loại hàng hóa có giá trị xuất cao Từ mức 15,5 triệu USD vào năm 2003 lên 235,5 triệu USD vào năm 2005, 11 tháng 2005 đạt 210 triệu USD tăng 31,9 so với kì năm 2004 Dự báo năm 2010, kim ngạch xuất rau nước ta đạt khoảng 600-700 triệu USD (Trung tâm Thơng tin thương mại tồn cầu, Inc 04/2007) Sản xuất rau cịn hình thức đa dạng hóa trồng trọt để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp luân canh cải tạo đất Trồng rau hệ thống luân canh với lúa vừa có tác dụng nâng cao hiệu kinh tế cho đất lúa, vừa có tác dụng hạn chế sâu bệnh cỏ dại 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất rau giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất rau giới: Theo trung tâm rau giới, rau loại có tốc độ tăng diện tích đất trồng nhanh giới Nhiều khu vực trước trồng ngũ cốc bơng sợi bỏ hoang chuyển sang trồng loại rau có giá trị kinh tế cao Theo số liệu thống kê năm 2001 FAO gia tăng thể qua vài năm gần sau: Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng rau giới Châu Á qua năm từ 1997 đến 2001 Chỉ tiêu Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1997 1998 1999 2000 2001 Thế giới 37,759 39,740 41,558 42,442 43,023 Châu Á 25,003 26,745 28,087 28,883 29,539 Tỷ lệ (%) 66,21 67,30 67,59 68,05 68,66 Thế giới 161,06 158,79 160,65 163,02 162,27 Châu Á 163,47 159,85 160,82 165,22 164,95 Tỷ lệ (%) 101,50 100,67 100,11 101,35 101,65 Thế giới 608,124 631,037 667,633 691,894 698,127 Châu Á 408,716 427,518 451,687 477,210 487,251 Tỷ lệ (%) 67,21 67,75 67,66 68,97 69,79 Tỷ lệ %: tỷ lệ Châu Á/ Thế giới Nguồn: FAO- Databases, 2002 Từ bảng số liệu thấy rằng, từ năm 1997-2001 suất rau châu Á đạt mức cao suất rau trung bình giới có xu hướng tăng dần Ở châu Á, lượng rau đầu người bình quân đạt 84 kg/người/năm, thay đổi đáng kể tùy theo nước Trong nước phát triển, Trung Quốc đạt sản lượng rau cao 70 triệu tấn/năm, Ấn Độ đứng thứ với sản lượng 65 triệu tấn/năm (FAO, 2001) Các nước phát triển Pháp, Đức, Canada…vẫn nước nhập rau chủ yếu Các nước phát triển, đặc biệt Trung Quốc, Thái Lan nước nam bán cầu đóng vai trị cung cấp loại rau tươi trái vụ Bảng 2.2: Các nước xuất rau tươi lớn giới từ 1999 đến 2003 (1000 USD) Năm Tổng số 1999 2000 10.328.118 2001 2002 2003 10.307.853 11.024.076 11.842.019 13.187.982 Trong Mehicơ 2.145.740 2.177.340 2.330.802 2.244.340 2.613.682 Trung Quốc 1.520.732 1.544.583 1.746.170 1.883.286 2.180.735 Bảng 2.3: Các nước nhập rau lớn giới từ năm 1999 đến 2003 (1000 USD) Năm 2001 2002 2003 11.300.643 11.369.621 12.242.632 12.959.504 13.703.054 Hoa Kỳ 2.572.523 2.649.443 2.961.114 3.137.699 3.608.033 EU 15* 2.655.180 2.497.698 2.595.432 2.616.852 3.020.397 Nhật 2.057.448 2.027.249 1.962.375 1.683.568 1.762.682 Canada 974.688 1.083.313 1.118.506 1.250.723 1.337.656 Thụy Sĩ 360.325 329.157 342.805 365.265 437.631 Tổng số 1999 2000 Trong (Nguồn: Trung tâm Thơng tin thương mại tồn cầu, Inc.) *: Chưa tính 10 nước gia nhập Đối với nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp…đã sử dụng công nghệ tiên tiến trồng rau không dùng đất theo kiểu công nghiệp từ lâu (kỹ thuật thủy canh, khí canh…) cho suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng vệ sinh đảm bảo, nguy ô nhiễm giảm hẳn Nhưng thực tế sản xuất rau đồng chiếm phần lớn diện tích sản lượng rau nước phát triển Tuy nhiên áp dụng quy trình quản lý sản xuất đồng bộ, nghiêm ngặt sản xuất rau ngồi đồng cho suất cao, chất lượng đảm bảo nhà kính Ở Nhật Bản, 1983-1984 trồng RAT với công thức không dùng đất tăng 500ha, suất cà chua đạt 130-140 tấn/ha/năm, xà lách 700 tấn/ha/năm (PGS.TS Hồ Hữu An) 2.2.2 Tình hình phát triển rau Việt Nam: Nước ta có lãnh thổ trải dài 15 vĩ độ địa lý với địa hình khơng phẳng hình thành nên nhiều vùng sinh thái có khí hậu mang tính đặc thù Đối với sản xuất rau, điều kiện khí hậu Việt Nam chia thành vùng sinh thái với nét đặc trưng sau: - Vùng khí hậu Á nhiệt đới: Sapa, Bắc Hà (Lào Cai); Đà Lạt (Lâm Đồng) Vùng có mùa đơng lạnh với nhiệt độ khoảng – oC, đơi xuống 0oC thích hợp cho sinh trưởng phát triển loại rau có nguồn gốc ơn đới - Vùng nhiệt đới có mùa đơng lạnh: vùng đồng bằng, trung du miền núi phía Bắc với khí hậu chia thành mùa rõ rệt cho phép trồng rau quanh năm Vụ xuân – hè phù hợp trồng loại rau chịu nóng ưa nước, vụ thu – đông phù hợp cho loại rau ưa lạnh chịu hạn; đặc biệt mùa đơng tỉnh vùng trồng loại rau có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới su hào, cải bắp… - Vùng nhiệt đới có mùa hè khơ nóng: bao gồm tỉnh cực Nam trung bộ, tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận… phù hợp với sản xuất số loại rau đặc thù loại dưa đặc biệt hành tây - Vùng nhiệt đới điển hình: gồm tỉnh Nam với khí hậu chia thành mùa rõ rệt năm (mùa mưa mùa khô) nên việc trồng rau gặp nhiều khó khăn Chính đặc trưng khí hậu mà rau nước ta phong phú chủng loại, rau vụ đông Các loại rau trồng chủ yếu cải bắp, su hào, cà chua, dưa chuột, cải xanh, rau thơm… Có thể nói mạnh sản xuất rau Việt Nam so với nước khác khu vực Bảng 2.4: Diễn biến diện tích, suất, sản lượng rau loại phân theo vùng (1995 2005) T T Vùng Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 1995 2005 1995 2005 1995 2005 Cả nước 449,6 635,1 126,0 151,8 5792,2 9640,3 ĐBSH 126,7 158,6 157,0 179,9 1988,9 2852,8 TDMNBB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008,0 BTB 57,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2 ĐBDHNTB 30,9 44,0 109,0 140,1 336,7 616,4 Tây nguyên 25,1 49,0 177,5 201,7 445,6 988,2 ĐNB 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1 ĐBSCL 99,3 164,3 136,0 166,3 1350,5 2732,6 (Nguồn: Niên giám thống kê toàn quốc 2005) Qua bảng thống kê trên, so với miền trồng rau nước, suất rau vùng Tây Nguyên cao (201,7 tạ/ha), sản lượng rau đồng sông Hồng lại đạt cao 1988,9 nghìn diện tích cao Các tiêu diện tích, suất, sản lượng tăng nhanh Trong 10 năm từ 1995 – 2005, diện tích trồng rau tăng 41,26%, suất tăng 20,47%, sản lượng rau tăng 66,44% Vào năm 2006 sản xuất rau Việt Nam thuộc nhóm cao giới, bình quân khoảng 116 kg/người/năm (Trung tâm Thơng tin thương mại tồn cầu, Inc) cao mức tiêu thụ nước phát triển Hàn Quốc (93kg/người/năm), Nhật (52kg/người/năm) Trong 10 năm trở lại đây, ngành rau Việt nam ngành có tốc độ phát triển nhanh, khoảng 8,5%/năm Các loại rau cải bắp, cải thảo, súp lơ, ớt, bí (rau tươi) dưa chuột, cà tím chiên, cải bó xơi sấy khơ, cà chua đóng hộp (rau chế biến) mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Trong năm 2009 có 82 thị trường nhập rau Việt Nam (tăng thêm 12 thị trường so với năm 2008), Nga, Nhật Bản, Mỹ Đài Loan thị trường đạt kim ngạch cao nhất, chiếm 67% tổng kim ngạch Kim ngạch xuất rau loại sang thị trường Nga năm 2009 đạt 28,3 triệu USD, tăng 16,7% so với năm 2008 Sản phẩm rau xuất sang thị trường Nga dưa chuột chế biến, loại rau gia vị, ớt, rau cải Xuất rau loại sang thị trường Nhật Bản tính chung năm 2009 đạt 21,6 triệu USD, tăng 5,7% so với năm 2008; kim ngạch xuất tháng 12/2009 đạt 1,7 triệu USD, tăng 6,25% so với tháng 11/09 tăng 8,2% so với tháng 10/09 Tuy nhiên, so với kỳ 2008 giảm 3% Các mặt hàng nấm, dưa chuột muối, ngô non cắt khúc, ngơ non đóng lon, cà tím chiên, cải loại mặt hàng chiếm phần lớn kim ngạch xuất rau sang thị trường Ngoài hai thị trường Nga Nhật Bản, kim ngạch xuất rau loại sang thị trường Mỹ đạt kết khả quan với 11,1 triệu USD, tăng 12,1% so với năm 2008 (http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? tabID=5&ID=50&LangID=1&NewsID=5119) Dự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất rau nước ta đạt khoảng 600-700 triệu USD, tăng gần gấp lần so với năm 2006 (Trung tâm Thông tin thương mại toàn cầu, Inc.4/2007) Trong năm gần đây, nhiều địa phương tích cực triển khai dự án, đề tài phát triển rau sạch: Hà Nội có 3.756 RAT chiếm 44% diện tích trồng rau, đáp ứng 20% nhu cầu tiêu dùng Diện tích RAT Vĩnh Phúc 1.500 ha, Hà Tây gần 600 ha, Thành phố Hồ Chí Minh 3.000 ha, Bà Rịa – Vũng Tàu có hàng trăm mơ hình trồng thành công RAT phát triển đến 1.000 năm đến Chủ trương phát triển RAT đồng thuận trí từ ban ngành, từ Trung ương đến địa phương (Số liệu thống kê – Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội)

Ngày đăng: 19/09/2023, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 1.1 Lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng (Trang 5)
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thế giới và Châu Á qua các năm từ 1997 đến 2001 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thế giới và Châu Á qua các năm từ 1997 đến 2001 (Trang 6)
Bảng 2.4: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo vùng (1995 và 2005) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 2.4 Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo vùng (1995 và 2005) (Trang 9)
Bảng 2.5. Diện tích năng suất và sản lượng rau của một số địa phương trên địa bàn Hà Nội năm 2007 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 2.5. Diện tích năng suất và sản lượng rau của một số địa phương trên địa bàn Hà Nội năm 2007 (Trang 17)
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất, sản lượng sản xuất rau của thành phố Hà Nội từ 2000 - 2007 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất, sản lượng sản xuất rau của thành phố Hà Nội từ 2000 - 2007 (Trang 18)
Bảng 4.1: Đặc điểm khí hậu của xã Văn Đức - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.1 Đặc điểm khí hậu của xã Văn Đức (Trang 22)
Bảng 4.2: Cơ cấu diện tích sử dụng đất trên địa bàn xã năm 2008 TT Hình thức sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.2 Cơ cấu diện tích sử dụng đất trên địa bàn xã năm 2008 TT Hình thức sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (Trang 23)
Bảng 4.4: Cơ cấu diện tích sản xuất rau trên địa bàn xã Văn Đức  từ năm 2005 đến năm 2009 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích sản xuất rau trên địa bàn xã Văn Đức từ năm 2005 đến năm 2009 (Trang 26)
Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã Văn Đức năm 2005 và  2009 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.5 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã Văn Đức năm 2005 và 2009 (Trang 27)
Bảng 4.6: Hệ thống tưới tiêu cho RAT trên địa bàn xã - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.6 Hệ thống tưới tiêu cho RAT trên địa bàn xã (Trang 29)
Bảng 4.7: Lượng phân bón cho một số loại cây trồng ( kg/ sào) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.7 Lượng phân bón cho một số loại cây trồng ( kg/ sào) (Trang 31)
Bảng 4.13. Giá bán một số loại rau trong năm 2010 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.13. Giá bán một số loại rau trong năm 2010 (Trang 36)
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất một số loại rau chính (2010) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất một số loại rau chính (2010) (Trang 37)
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trong các công thức trồng trọt (2010) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã văn đức gia lâm hà nội
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trong các công thức trồng trọt (2010) (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w