luận văn thạc sĩ kinh tế hoàn thiện chính sách đối với lao động nữ trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam

109 0 0
luận văn thạc sĩ kinh tế hoàn thiện chính sách đối với lao động nữ trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Lực lượng lao động xã hội lực lượng lao động nữ .6 1.1.2 Chính sách lao động Nữ nội dung sách lao động Nữ.8 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở VIỆT NAM 15 1.2.1 CNH, HĐH yêu cầu đặt viêc hoàn thiện sách lao động Nữ Việt Nam 15 1.2.2 Sự cần thiết khách quan phải hồn thiện sách lao động Nữ trình CNH, HĐH Việt Nam 19 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hồn thiện sách lao động Nữ thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam 24 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC VỀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 27 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 27 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản .30 1.3.3 Kinh nghiệm Philippin 31 1.3.4 Những học kinh nghiệm rút vận dụng Việt Nam .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 35 2.1 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2006 .35 2.1.1 Mức độ tham gia lực lượng lao động phụ nữ 35 2.1.2 Trình độ học vấn chun mơn LLLĐ nữ 35 2.1.3 Việc làm .36 2.1.4 Thất nghiệp 37 2.1.5 Tiền lương thu nhập 37 2.1.6 Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý 38 2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 39 2.2.1 Về sách việc làm 39 2.2.2 Về sách tuyển dụng lao động .46 2.2.3 Về sách tiền lương, thu nhập .50 2.2.4 Về sách an tồn, vệ sinh lao động .54 2.2.5 Về sách bảo hiểm xã hội 59 2.2.6 Về sách khuyến khích phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý 61 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT TRONG Q TRÌNH HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 66 2.3.1 Việc ban hành văn luật còm chậm 66 2.3.2 Q trình xây dựng luật cịn thiếu đồng bộ, khập khiễng, cân đối, trùng lắp thiếu quán 67 2.3.3 Cịn nhiều khó khăn phía chủ sử dụng lao động Nữ .68 2.3.4 Vẫn cịn nhiều khó khăn từ phía người lao động nữ 69 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở VIỆT NAM 71 3.1.1 Những quan điểm nhằm hồn thiện sách lao động Nữ trình CNH, HĐH Việt Nam 71 3.1.2 Mục tiêu thực CNH, HĐH Việt Nam dự báo nhu cầu lao động Nữ đến năm 2020 .75 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG NỮ TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Ở VIỆT NAM 80 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung sách lao động Nữ 80 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực nhằm hồn thiện sách lao động Nữ 89 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT-VSLĐ An toàn – Vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội Bộ LĐ, TB XH Bộ Lao động, Thương binh xã hội Bộ LLĐ Bộ Luật lao động CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNCVĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐN Lao động nữ LLLĐ Lực lượng lao động TNBQ Thu nhập bình quân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng tỷ lệ tham gia lao động lực lượng lao động Nữ giai đoạn 2000 - 2006 41 Bảng 2.2 : Số lượng LLLĐ nữ chia theo trình độ CMK năm 2000- 2006 43 Bảng 2.3: Trình độ học vấn trình độ chun mơn LLLĐ nữ 44 Bảng 2.4: Ý kiến chủ doanh nghiệp việc ưu tiên tuyển dụng lao động Nữ 48 Bảng 2.5: Thu nhập bình quân lao động nữ so với thu nhập bình quân chung khu vực nông thôn với thành thị ngành kinh tế 52 Bảng 3.1: Dự báo tiêu kinh tế - xã hội năm 2020 .76 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngay từ dành độc lập, Bác Hồ đã coi giải phóng phụ nữ giải phóng phần hai sức lao động tồn xã hội Ngay tun ngơn độc lập, Người đề cập đến quyền bình đẳng nam, nữ, có quyền bình đẳng lao động Kể từ phụ nữ tham gia lao động vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Ngày lực lượng lao động nữ giới trí thức chiếm tới 48%, lao động công nghiệp chiếm tới 53%, lao động nông nghiệp 60% Lao động nữ giữ vị trí cao nam giới nhiều ngành nghề Ngày nay, cơng đổi vai trị phụ nữ phát huy tất lĩnh vực Tuy nhiên xuất phát từ đặc điểm lao động nữ việc thực nghĩa vụ lao động họ phải đảm nhận chức làm mẹ Bởi họ có đặc điểm riêng giới tính (sức khoẻ, tâm sinh lý) phù hợp điều kiện lao động định Do vậy, Nhà nước ta ban hành số văn bản, sách lao động nữ nhằm bảo vệ quyền lợi quyền bình đẳng cho phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo hội cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước Trong trình này, lực lượng lao động nữ lớn mạnh số lượng mà chất lượng Sự ý họ ngày gia tăng từ quan điểm nghiên cứu sách, nghiên cứu giới Lực lượng lao động Nữ đa số trẻ, có sức khỏe, chăm chỉ, cần cù, khéo léo… cơng việc đời sống gia đình, đóng góp đáng kể vào tiến trình phát triển đất nước Mặt khác, thời kỳ hội nhập toàn cầu nay, lao động Nữ có nhiều điều kiện học tập, tiếp xúc với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đại, làm nâng cao suất lao động, giúp giải phóng bớt sức lao động cho phụ nữ Nhờ đó, lao động nữ có điều kiện thuận lợi để chăm sóc thân gia đình, góp phần vào bình ổn xã hội Tuy nhiên, trình chuyển đổi kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, với mặt trái chế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề tác động trực tiếp đến đời sống phụ nữ nói chung nguồn lao động nữ nói riêng Một phận phụ nữ cịn khơng học hành bản, thiếu việc làm, thiếu kỹ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức khoa học để làm việc sản xuất kinh doanh có hiệu Bên cạnh tình trạng gia tăng tệ nạn xã hội bạo hành phụ nữ, buôn bán phụ nữ, mại dâm, nghiện hút, bất bình đẳng nam, nữ phận xã hội biểu tương đối nặng nề Từ gây ảnh hưởng đến hiệu lao động lao động nữ Đồng thời văn bản, sách lao động nữ trước bộc lộ hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu tình hình đất nước thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Các sách chủ yếu nhìn nhận từ góc độ bình đẳng giới, chưa bao quát góc độ phát triển kinh tế - xã hội, có điểm khơng cịn phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, Nhà nước cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi hồn thiện sách lao động nữ nhằm đảm bảo quyền lợi bình đẳng cho lao động Nữ, khai thác sử dụng nguồn lao động nữ có hiệu quả, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Hồn thiện sách lao động nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ kinh tế, nhằm góp phần làm sáng rõ thêm sở lý luận thực tiễn, đánh giá kết đạt hạn chế, yếu thông qua việc thực sách lao động nữ để nghiên cứu Đồng thời mạnh dạn đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện sách Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề phụ nữ Việt Nam nói chung lực lượng lao động nữ nói riêng Ngay Hiến pháp nước ta đề cập đến bình đẳng giới, nhiều thị, nghị Đảng đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ Có số đề tài nghiên cứu sách lao động nữ chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề “Hồn thiện sách nguồn lao động nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đề xuất giải pháp khả thi nhằm hồn thiện chích sách lao động Nữ thời kỳ CNH, HĐH đất nước Để thực mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn hồn thiện sách lao động nữ thời kỳ CNH, HĐH đất nước - Đánh giá thực trạng sách Nhà nước lao động nữ thông qua việc đánh giá kết đạt được, hạn chế, yếu kém,bất cập q trình thực sách - Từ đề xuất giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách lao động nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sách Đảng, Nhà nước lao động Nữ triển khai từ trước tới đối tượng tham gia lao động phạm vi điều chỉnh Bộ Luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam - Nghiên cứu hệ thống sách lao động nữ với tư cách phận quan trọng cấu thành hệ thống chế sách Đảng Nhà nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài sách lao động nữ Việt Nam Phạm vi mặt thời gian chủ yếu từ giai đoạn sau đổi kinh tế, đặc biệt từ có Bộ Luật lao động năm 1995 đến nay, tập trung đánh giá từ năm 2000 đến Phần kiến nghị, phương hướng giải pháp năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩ Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Kết hợp phân tích tổng hợp, logic lịch sử, phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài là: nghiên cứu phân tích tài liệu sẵn có liên quan đến đề tài, nghiên cứu thực tế, vấn, điều tra xã hội học phân tích thống kê Kết hợp với phương pháp tiếp cận liên ngành nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới, lao động việc làm nước ta 6, Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần khái quát hoá làm rõ số vấn đề sở lý luận thực tiễn lao động nữ sách Nhà nước lao động nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng sách Nhà nước lao động nữ q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam làm rõ hạn chế, bất cập sách nguyên nhân thực trạng - Đề xuất quan điểm giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập chế, sách ban hành triển khai thực hiện, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện sách lao động nữ q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Kết cấu luận văn Tên đề tài : Hồn thiện sách lao động nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương sau : Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn sách lao động nữ q trình cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam Chương 2: Thực trạng sách lao động nữ q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện sách lao động nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thời gian tới

Ngày đăng: 19/09/2023, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan