Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
791,66 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ - - NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUỐC OAI NĂM 2014 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯU NGỌC HOẠT HÀ NỘI – 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo trường Đại học Y Hà Nội Em vô biết ơn tập thể Thầy, Cô giáo thuộc môn Thống kê Tin học Y học, Thầy, Cô thuộc Viện đào tạo YHDP YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu phương pháp nghiên cứu, xử lý số liệu trình học tập Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt, Phó Hiệu Trưởng, Trưởng Bộ môn Thống kê Tin học Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Thầy tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, góp ý kiến quý báu cho em trình học tập, nghiên cứu trình viết hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo, phụ huynh học sinh em học sinh trường tham gia nghiên cứu nhiệt tình hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan liên quan nhiệt tình, giúp đỡ chia sẻ với tơi q trình hồn thành luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thúy Hạnh, học viên cao học khóa 22, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp làm hướng dẫn PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2015 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý mắt liên quan đến tật khúc xạ [9], [10], [11] 1.2 Các tật khúc xạ thường gặp tuổi học đường 1.3 Tình hình tật khúc xạ học đường giới Việt Nam 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tật khúc xạ 1.5 Các biện pháp phòng điều trị tật khúc xạ 1.6 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh 11 1.7 Đặc điểm dân cư, nhân học, yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội huyện Quốc Oai 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3 Đối tượng nghiên cứu 14 2.4 Cỡ mẫu 14 2.5 Phương pháp chọn mẫu .15 2.6 Biến số 18 2.7 Thông tin thu thập từ việc thảo luận nhóm vấn sâu 23 2.8 Thời gian thu thập phân tích số liệu .23 2.9 Phương pháp thu thập, phân tích số liệu .23 2.10 Cán thu thập số liệu .25 2.11 Khống chế sai số .25 2.12 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mẫu nghiên cứu 27 iv 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.3 Điểm kiến thức, thái độ, thực hành học sinh liên quan đến tật khúc xạ .28 3.4 Kiến thức học sinh tật khúc xạ 29 3.5 Nguồn thông tin tật khúc xạ 31 3.6 Thái độ học sinh tật khúc xạ 32 3.7 Thực hành chăm sóc mắt liên quan đến tật khúc xạ 34 3.8 Mối liên quan điểm trung bình kiến thức, thái độ thực hành TKX yếu tố giới tính, khu vực cấp học 38 3.9 Mối liên quan điểm kiến thức, thái độ thực hành liên quan tật khúc xạ .39 3.10 Phân tích hồi quy tuyến tính xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ thực hành tật khúc xạ 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Kiến thức học sinh tật khúc xạ 42 4.2 Thái độ học sinh tật khúc xạ 44 4.3 Thực hành chăm sóc mắt học sinh 45 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ thực hành liên quan đến tật khúc xạ 48 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 49 4.6 Kết luận .50 4.6.1 Kiến thức học sinh liên quan đến tật khúc xạ .50 4.6.2 Thái độ học sinh liên quan đến tật khúc xạ 50 4.6.3 Thực hành học sinh liên quan đến tật khúc xạ .51 4.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành 51 4.7 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Học sinh Tật khúc xạ Tiểu học HS TKX TH Trung học sở THCS Tổ chức Y tế Thế giới WHO vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Kích cỡ bàn ghế học sinh Bảng 2.1 Số lượng mẫu theo trường 16 Bảng 2.2 Số lượng học sinh TH mẫu nghiên cứu theo khối .16 Bảng 2.3 Số lượng học sinh THCS mẫu nghiên cứu theo khối 17 Bảng 2.4 Biến số nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Điểm kiến thức, thái độ, thực hành học sinh liên quan đến TKX 28 Bảng 3.4 Kiến thức học sinh tật khúc xạ 29 Bảng 3.5 Nguồn thông tin tật khúc xạ 31 Bảng 3.6 Thái độ học sinh tật khúc xạ 32 Bảng 3.7 Thực hành chăm sóc mắt liên quan đến TKH HS tiểu học 34 Bảng 3.8 Thực hành chăm sóc mắt học sinh THCS 35 Bảng 3.9 Thực hành ngồi viết tư 38 Bảng 3.10 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành biến độc lập 39 Bảng 3.11 Hệ số tương quan biến số kiến thức, thái độ, thực hành 40 Bảng 3.12 Mơ hình hồi quy tuyến tính 41 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Học sinh THCS phản ánh với Thầy/ Cơ chỗ ngồi thiếu sáng khó nhìn .36 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ học sinh thực hành ngồi viết tư .39 Biểu đồ 3.3: Tương quan Kiến thức, Thái độ Thực hành 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ (TKX) nguyên nhân phổ biến ảnh hưởng đến thị lực mắt ngun nhân thứ gây mù can thiệp Ước tính có khoảng 153 triệu người khiếm thị tật khúc xạ Trên giới, tật khúc xạ nguyên nhân suy giảm thị lực trẻ em từ 5-15 tuổi Tỷ lệ cận thị gia tăng đáng kể trẻ em, đặc biệt đô thị khu vực Đông Nam Á Saw cộng (2001-2002) nghiên cứu Singapore, tỷ lệ tật khúc xạ trường mẫu giáo, cấp tiểu học trung học tương ứng 8,6%, 32,4% 79,3% Tỉ lệ mắc tật khúc xạ tăng dần theo tuổi Tại Việt Nam, nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 3.444 học sinh (HS) từ -15 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ chung 25,3%, cấp tiểu học (TH) 18,4%, trung học sở (THCS) 30,4% trung học phổ thông 36,2% Tại Hà Nội, Nguyễn Chí Dũng cộng nghiên cứu 225 học sinh lớp trường tiểu học nội thành Hà Nội năm 2010 cho thấy tỷ lệ cận thị 42,2%, viễn thị 2,2%, loạn thị 13,6% Học sinh lớp chuyên có tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao (68,7% năm 78,3% năm thứ hai) so với học sinh lớp không chuyên (tương ứng 58,5% 67,6%) Mặc dù tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ngày gia tăng có nghiên cứu đề cập đến kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến tật khúc xạ học sinh, phụ huynh Một số nghiên cứu thực cho thấy mức độ quan tâm học sinh đến tật khúc xạ thấp Một khảo sát phòng khám Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2011 200 học sinh từ 11 đến 18 tuổi cho thấy khơng có học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi, đa số có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại yếu chiếm 46,5% Đặc biệt 35,5% học sinh tham gia nghiên cứu khơng biết tật khúc xạ gì, 23% trả lời cận thị không nguy hiểm không dẫn đến mù lòa Một khảo sát trường tiểu học Hà Nội cho thấy hiểu biết biểu hiện, tác hại, nguyên nhân cận thị học sinh thấp (biểu 58,8%; tác hại 29,4% nguyên nhân 40,1%), đặc biệt tỷ lệ học sinh quan tâm đến cận thị học đường có 24,4% , Đa số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành học sinh chủ yếu tập trung vào khu vực thành thị thành phố lớn Chưa có nghiên cứu tiến hành khu vực ngoại thành, xung quanh thành phố lớn tốc độ thị hóa khu vực ngày tăng nhanh Một câu hỏi đặt em học sinh khu vực ngoại thành, nơng thơn biết gì, có thái độ thực hành phòng, chống tật khúc xạ xu hướng hội nhập, thị hóa ngày nhanh xã hội? Các nghiên cứu trước cho thấy học sinh mắc tật khúc xạ em khơng biết có vấn đề mắt Các em học sinh phụ huynh nơi cung cấp dịch vụ phải đối mặt với thách thức vấn đề tiếp cận dịch vụ mà lẽ cần ưu tiên , Đây vấn đề quan trọng cấp bách, có ý nghĩa cộng đồng nên chúng tơi triển khai nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học trung học sở huyện Quốc Oai, Hà Nội năm 2014 với hai mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học, trung học sở huyện Quốc Oai năm 2014 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học, trung học sở huyện Quốc Oai năm 2014