Giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn afd cho ngành cao su khu vực tây nguyên (thông qua dự án “phát triển cao su tây nguyên”

56 0 0
Giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn afd cho ngành cao su khu vực tây nguyên (thông qua dự án “phát triển cao su tây nguyên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trởng, phát triển nhanh đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể nhờ sách mở cửa, sẵn sàng làm bạn với tất quốc gia giới Môi trờng đầu t Việt Nam đợc đánh giá có nhiều thuận lợi hấp dẫn nhờ yếu tố ổn định trị, công xà hội nh tiềm phát triển ngành nghề, lĩnh vực Đó nhân tố quan trọng để thu hút nguồn vốn bên ngoài, có ODA nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày gia tăng trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Là đối tác chiến lợc Pháp, Việt Nam đợc hởng tài trợ lớn từ phía AFD Hiện đại hóa nông nghiệp khu vực nông thôn, nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng chiến lợc tài trợ AFD Đó sở để Việt Nam phân bổ nguồn vốn AFD cho dự án thuộc ngành hàng xuất nông sản nh cà phê, cao su,tại địa bàn có điềutại địa bàn có điều kiện sản xuất thuận lợi Với vị trí thứ t giới xuất cao su, ngành cao su Việt Nam nói chung cần đợc đầu t để nâng cao lực cạnh tranh, ngành cao su khu vực Tây Nguyên chiếm vị trí quan trọng Khu vực Tây Nguyên khu vực trồng cao su lớn nớc, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cao su, nhng lại khu vực nghèo nớc với tỷ lệ dân tộc thiểu số cao, nên việc đầu t vào ngành cao su khu vực giải đợc vấn đề phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh ngành mà giải đợc vấn đề xà hội xúc nh xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao trình độ dân trí,tại địa bàn có điều Xuất phát từ thực tế này, Chính phủ ®· chÊp thuËn cho GERUCO vay l¹i nguån vèn ODA AFD để đầu t phát triển ngành cao su thời điểm giá cao su lên cao vào năm 1998, 1999 Tuy nhiên giải ngân vốn AFD trình thực dự án nhiều bất cập, tốc độ giải ngân chậm thể không hiệu quản lý sử dụng ODA Đó thực trạng nhiều dự án ODA Vì đẩy mạnh giải ngân vốn AFD cho ngành cao su khu vực Tây Nguyên vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý trên, em đà chọn đề tài: b Giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn AFD cho ngành cao su khu vực Tây SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyên (thông qua dự án bPhát triển cao su Tây Nguyên) ) ) cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng giải ngân dự án bPhát triển cao su Tây Nguyên) để tìm nguyên nhân giải ngân vốn AFD chậm, từ tìm giải pháp để đẩy mạnh việc thu hút giải ngân dự án AFD cho ngµnh cao su ë khu vùc nµy Ngoµi lêi mở đầu kết luận, luận văn tốt nghiệp đợc trình bày theo bố cục sau: Chơng 1: Nguồn vốn Oda AFD vấn đề phát triển cao su khu vực Tây Nguyên Chơng 2: Thực trạng giải ngân vốn AFD dự án bPhát triển cao su Tây Nguyên) Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn AFD cho ngành cao su khu vực Tây Nguyên Sau nội dung chi tiết luận văn: Chơng Nguồn vốn Oda AFD vấn đề phát triển cao su khu vực Tây Nguyên 1.1 Vai trò ngành cao su phát triển kinh tếxà hội Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm ngành cao su Việt Nam Cây cao su đợc ®a vµo ViƯt Nam trång thư tõ ci thÕ kû XIX nhanh chóng phát triển thành vờn cao su đại điền vào đầu kỷ XX Từ đến nay, trải qua nhiều thăng trầm, Việt Nam đà trở thành quốc gia sản xuất cao su lớn giới với đặc điểm chủ yếu sau: Mét lµ, vỊ diƯn tÝch trång Trong tỉng diƯn tÝch 500.000 trång c©y cao su ë níc ta tÝnh đến năm 2007, có 63% diện tích độ tuổi khai thác Dự diến năm 2010, diện tích SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp cao su đạt mức 700.000 Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ số khu vực Nam Trung Bộ nơi có điều kiện khí hậu đất đai phù hợp với cao su, nên diện tích cao su phần lớn đợc trồng khu vực Hai là, suất ngành Do điều kiện canh tác, đất đai khác nên suất cao su Việt Nam có khác vùng, dẫn đến chi phÝ s¶n xuÊt, chÕ biÕn ë mét sè tØnh khác tơng đối lớn, ảnh hởng lớn tới lợi nhuận từ trình sản xuất chế biến cao su Trong thêi gian qua, ngµnh cao su ViƯt Nam đà trọng đầu t thâm canh nên đà nâng cao đáng kể đợc suất diện tích vờn cây, từ 1,73 tấn/ha năm 1995 lên 1,96 tấn/ha năm 2006 2,07 tấn/ha năm 2007, đa Việt Nam xếp thứ hai giới suất Năng suất cạo mủ công nhân có ảnh hởng lớn đến suất khai thác mủ cao su, tùy thuộc vào kinh nghiệm sức khỏe công nhân Nguồn nhân lực dồi dào, chi phí lao động thấp với việc áp dụng phơng pháp canh tác hiệu nên đà tạo lợi cạnh tranh ngành cao su so với ngành khác Ba là, thị trờng cao su ngành Thị trờng nớc nhỏ bé so với thị trờng xuất Nhu cầu sản phẩm cao su thị trờng nớc chiếm khoảng 10-15% tổng sản lợng mủ cao su sản xuất hàng năm Do đầu t cho công nghiệp chế biến cao su thấp nên có khoảng 20% cao su tự nhiên đợc chế biến Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ thị trờng nớc chủ yếu bao gồm: loại săm lốp, găng tay y tế, băng chuyền, đai, phớt dùng sản xuất công nghiệp số sản phẩm đợc dùng lĩnh vực quốc phòng an ninh nh loại lốp dùng cho máy bay Cao su Việt Nam sản xuất chủ yếu để xuÊt khÈu Theo HiÖp héi Cao su ViÖt Nam, cao su xuất đứng vị trí thứ số mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD đợc đánh giá mặt hàng có mức tăng trởng cao Mặt hàng xuất cao su đứng vị trí thứ hai sau gạo số mặt hàng nông sản vị trí cao su ngày góp phần quan trọng kim ngạch xuất nớc Hiện nay, Việt Nam đà đứng hàng thứ t giới xuất cao su, sau Thái Lan, Indonesia Malaysia Việt Nam xuất cao su đến 40 nớc vùng lÃnh thổ giới với thị SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiƯp trêng xt khÈu lín nhÊt lµ Trung Qc (chiÕm 64% lỵng xt khÈu) Ta cã thĨ nhËn thÊy sù tăng trởng sản lợng kim ngạch xuất cao su thiên nhiên Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2007 theo biểu đồ dới đây: Hình 1.1: Sản lợng kim ngạch xuất cao su từ 2002 đến 2007 1.1.2 Vai trò ngành cao su Việt Nam Ngành cao su ngành u tiên sách phát triển nông nghiệp Việt Nam kết hợp với xóa đói giảm nghèo Với khả thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao bảo vệ môi trờng, cao su đợc nhiều nớc, có Việt Nam, quan tâm phát triển quy mô diện tích lớn điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội thích hợp Ngành cao su đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp nói riêng kinh tÕ – x· héi cđa ViƯt Nam nãi chung Trong nông nghiệp, ngành cao su góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngời dân khu vực cao nguyên, duyên hải Nó tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động, cải thiện mức sống ngời dân Bên cạnh đó, ngành cao su đợc phát triển diện rộng cung cấp sản lợng cao su lín phơc vơ cho xt khÈu cđa ViƯt Nam SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Là ngành có kim ngạch xuất lớn đất nớc, ngành cao su ngày đợc quan tâm phát triển 1.2 Vai trò ODA phát triển cao su Tây Nguyên 1.2.1 Các nguồn vốn cho phát triển cao su Tây Nguyên Khu vực Tây Nguyên khu vực nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo cao, đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ lớn, điều kiện sản xuất đời sống gặp nhiều khó khăn Phát triển lâm nghiệp, có phát triển cao su, kết hợp với xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lơng thực môi trờng bền vững lĩnh vực u tiên khu vực Để phát triển ngành cao su kết hợp với mục tiêu trên, khu vực Tây Nguyên cần có vốn đầu t từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể: Thứ nhất, nguồn vốn nớc: Để phát triển cao su bảo đảm đời sống đồng bào vùng Tây Nguyên, nguồn vốn nớc đợc sử dụng chủ yếu nguồn vốn NSNN Ngoi ra, có nguồn vốn doanh nghiệp caoi ra, có nguồn vốn doanh nghiệp cao su vốn nhân dân, vốn vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng nớc (Ngân hàng Chính sách xà hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ) Thø hai, vỊ ngn vèn ngoµi níc: Ngn vèn ngoµi nớc nguồn vốn mà khu vực nhận đợc từ nớc, tổ chức giới thông qua đầu t trực tiếp nớc (FDI), hỗ trợ phát triển thức (ODA), Hiện nay, FDI đầu t vào nông nghiệp Việt Nam Ýt, chđ u vÉn lµ ngn vèn ODA tû suất lợi nhuận ngành nông nghiệp thấp FDI đầu t vào ngành nông nghiệp Tây Nguyên chiếm tỷ lệ không đáng kể so với khu vực khác nớc (chiếm 4% so với nớc) Khu vực Tây Nguyên điều kiện cho nông nghiệp không thuận lợi nên khả thu hút FDI không cao Phát triển cao su Tây Nguyên sử dơng ngn vèn ngoµi níc vÉn lµ ngn vèn ODA 1.2.2 Sự cần thiết ODA cho phát triển cao su Tây Nguyên Trong bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế nh nay, luồng vốn đợc luân chuyển quốc gia cách dễ dàng đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa c¸c qc gia mà góp phần nâng cao hiệu sử dơng vèn SV:Ngun ThÞ Thanh Tun Líp:CQ43/08.02 Häc viƯn Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Hội nhập sâu rộng Tây Nguyên có nhiều hội tiếp cËn víi nhiỊu ngn vèn, cã nhiỊu sù lùa chän chủ động lựa chọn nguồn vốn phù hợp với nhu cầu khả Nguồn vốn ODA có nhiều lợi số nguồn vốn khác thời gian, lÃi suất, Hơn nữa, môi trờng đầu t Việt Nam thuận lợi, với uy tín trờng quốc tế, nên Chính phủ tận dụng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn khu vực nớc, đặc biệt khu vực nghèo nh Tây Nguyên nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển chung Chính phủ, góp phần phát triển kinh tế đất nớc Mặt khác, khả tự tài trợ c¸c tØnh khu vùc rÊt thÊp Nguån vèn ODA nhiều u đÃi khắc phục đợc hạn chế vốn cho đầu t phát triển khu vùc 1.3 AFD vµ nguån vèn ODA cho vay lại AFD 1.3.1 Giới thiệu AFD nguồn vèn ODA cđa AFD 1.3.1.1 Giíi thiƯu vỊ AFD C¬ quan Phát triển Pháp (AFD) tổ chức tài công đặc biệt Pháp chuyên thực nhiệm vụ hỗ trợ phát triển cho nớc nghèo Đến nay, quan đà tham gia tài trợ cho 41/48 nớc đợc Liên Hợp Quốc xếp vào loại nghèo AFD bắt đầu hoạt động Việt Nam từ tháng 6/1994, công cụ tài trợ quan trọng thứ hai Chính phủ Pháp cho Việt Nam (bên cạnh tài trợ theo Nghị định th tài năm 1989) Chi nhánh AFD Hà Nội quan đại diện AFD hoạt động hỗ trợ phát triển Việt Nam AFD Hà Nội phối hợp với Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ khác xác định danh mục dự án u tiên tài trợ đồng tài trợ AFD có công ty Proparco chuyên hoạt động cho vay khu vực t nhân đà triển khai hoạt động Việt Nam từ năm 2001 Từ tháng 8/2002, Thủ tớng Chính phủ Việt Nam đà cho phép AFD mở thêm Văn phòng liên lạc Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, AFD có chi nhánh chuyên đào tạo Trung tâm nghiên cứu kinh tế tài (CEFEB) đảm nhiệm công tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán chủ chốt Việt Nam lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp 1.3.1.2 Tổng quan nguồn vốn ODA cho vay lại AFD Tất khoản tài trợ AFD không bị ràng buộc điều khoản xuất xứ , bao gồm khoản tài trợ có bảo lÃnh Chính phủ bảo lÃnh Chính phủ Mức độ u đÃi khoản vay phù hợp với dự án chơng trình, đáp ứng tiêu chuẩn OECD hỗ trợ phát triển thức, nghĩa tối thiểu phải đảm bảo 25% yếu tố viện trợ không hoàn lại Từ năm 1994 đến nay, AFD kết hợp tài trợ song phơng đồng tài trợ với tổ chức tài đa phơng (ADB, WB) với tỉng sè cam kÕt cđa AFD lµ 578,5 triƯu Euro tài trợ cho 33 chơng trình, dự án Việt Nam Mức tài trợ tối thiểu AFD 10 triệu Euro/dự án, yếu tố u đÃi khoản vay đạt từ 25-35% Ngoài vốn vay, AFD cung cấp viện trợ không hoàn lại dới hình thức Quỹ nghiên cứu chuẩn bị dự án tài trợ thực nghiên cứu khả thi c¸c dù ¸n dù kiÕn sư dơng vèn vay cđa AFD Trớc năm 2004, AFD cung cấp khoản vay theo điều kiện cố định quy định cho năm, ví dụ điều kiện vay năm 2003 lÃi suất 2,5%/năm, thời gian cho vay 20 năm, có năm ân hạn Từ năm 2004 trở đi, AFD đà đa vào áp dụng điều kiện tài theo hớng sát với thị trờng hơn, cụ thể chuyển từ lÃi suất cố định sang lÃi suất thả (Euribor) với loại khoản vay nh sau: Bảng 1.1: Các loại khoản vay AFD Loại khoản vay Thời gian vay LÃi suất cũ LÃi suất euribor PN 15 năm, 3-5 năm ân hạn PS1 18 năm, năm ân hạn 2,5% EURIBOR - 2% PS2 15 năm, năm ân hạn 3,5% EURIBOR - 1% PS3 13 năm, năm ân hạn 5% EURIBOR (Nguồn: Phòng Song Phơng 1Cục quản lý nợ TCĐ Bộ Tài chính) -Trong trờng hợp biến động lÃi st Euribor, l·i st cho vay tèi thiĨu sÏ kh«ng thấp 0,25% (cố định mức sàn Euribor xuống díi 2%) - Cã thĨ chun sang l·i st cè định sau đà giải ngân đợc tối thiểu triệu Euro giải ngân hết toàn khoản vay Trong giai đoạn 2000-2005, tổng số vốn ODA mà AFD tài trợ cho Việt Nam lên tới 206,66 triệu EUR NÕu tÝnh c¶ nguån vèn cho vay lÜnh vùc t nhân Proparco cung cấp tổng số vốn giai đoạn đạt mức 252,66 triệu EUR SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Bảng 1.2:Số liệu giải ngân vốn AFD giai đoạn 2000-2005 Đvt: triệu EUR Tiêu chí 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỉng Kho¶n cho vay 14,4 30,1 37,7 36,9 44,66 40 203,76 Viện trợ không 0,1 0,5 0,5 1,8 0 2,9 hoàn lại Cho vay lĩnh 0 4,1 20,8 8,1 13 46 vùc t nh©n cđa (*) Proparco Tæng nguån 14,5 30,6 38,2 38,7 44,66 40 206,66 vèn ODA Tæng chung 14,5 30,6 42,3 59,5 52,76 53 252,66 (*) Theo số liệu giải ngân Proparco – lÜnh vùc t nh©n ( Nguån : http://www.ambafrance-vn.org) Trong giai đoạn này, tỷ lệ giải ngân vốn AFD Việt Nam cao: Bảng 1.3: Tình hình cam kết giải ngân vốn AFD giai đoạn 2000-2005 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cam kÕt (triÖu EUR) 49 49 91 61 54 108 Giải ngân (triệu EUR) 14,5 30,6 38,2 48,7 44,66 40 Tỷ lệ giải ngân/cam kết 29,59 62,45 41,98 79,84 82,70 37,04 (%) (Nguồn: http://www.ambafrance-vn.org) 1.3.2 Định hớng hợp tác Định hớng hoạt động AFD Việt Nam đợc xây dựng dựa chiến lợc lĩnh vực u tiên tài trợ AFD nh lĩnh vực u tiên sử dụng nguồn ODA Chính phủ Việt Nam Trên sở định hớng này, Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu t xác định danh mục dự án u tiên, trao đổi với AFD khả tài trợ để trình Thủ tớng Chính phủ Việt Nam phê dut danh mơc c¸c dù ¸n sư dơng ngn vèn AFD, làm để Bộ Kế hoạch Đầu t thức đề nghị tài trợ với AFD 1.3.2.1 Chiến lợc tài trợ AFD Kể từ năm 2005, AFD tập trung tài trợ vào lĩnh vực hoạt động chính: - Hiện đại hoá nông nghiệp khu vực nông thôn : nâng cao chất lợng khả cạnh tranh ngành hàng , sở hạ tầng , sở hạ tầng thủy lợi , đầu t cho dịch vụ cho tầng lớp nhân dân ; - Cơ sở hạ tầng lĩnh vực dịch vụ thơng mại công : lợng , nớc giao thông đô thị ; SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp - Lĩnh vực tài phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa : đại hoá củng cố lĩnh vực tài ngân hàng phi ngân hàng , tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa , cho khu vực sản xuất , có tài vi mô , hỗ trợ cho thị trờng địa phơng hỗ trợ cho quỹ đầu t thành phố 1.3.2.2 Các lĩnh vực u tiên tài trợ AFD AFD tập trung tài trợ vào ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, rừng tài nguyên thiên nhiên, chăn nuôi, nghề cá, thủy lợi, môi trờng, phát triển xí nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ xếp lại doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực dịch vụ sản xuất, hỗ trợ trình t nhân hóa, hỗ trợ phát triển hệ thống ngân hàng tài Từ năm 2001, hoạt động tài trợ AFD đà mở rộng thêm số lĩnh vực nh sở hạ tầng đô thị, cho vay chơng trình hỗ trợ ngân sách Nh vậy, định hớng hoạt động AFD với Việt Nam tập trung vào mục tiêu là: tăng cờng đầu t khu vực sản xuất; tiếp cận dịch vụ sở ngành giáo dục, y tế nớc sạch; phát triển sở hạ tầng đô thị nông thôn kết hợp với vấn đề bảo vệ môi trờng quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên; xóa đói giảm nghèo; giảm bất bình đẳng phụ nữ nam giới Hệ trực tiếp việc triển khai Chiến lợc tài trợ nµy cđa AFD lµ møc cam kÕt dµnh cho ViƯt Nam hàng năm đà tăng 100 triệu EUR, bao gồm dự án AFD trực tiếp tài trợ hoạt động đầu t khu vực t nhân thông qua Proparco Ngoài hợp tác song phơng, AFD tích cực tham gia vào hợp tác phát triển vùng thông qua chơng trình Hợp tác tiểu vùng Mekong (GMS), Tam giác phát triển phía Nam (Việt Nam-Lào-Campuchia) 1.3.3 Giải ngân nguồn vốn ODA AFD 1.3.3.1 Giới thiệu chung giải ngân ODA AFD Giải ngân ODA việc chuyển vốn ODA từ nhà tài trợ cho quan thực dự án sử dụng toán cho nhà cung cấp Giải ngân phải dựa sở kế hoạch tài đà đợc phê duyệt Giải ngân lần đầu đợc thực điều kiện giải ngân đợc đáp ứng Mọi đợt giải ngân phải đợc thực trớc thời hạn giải ngân đợc xác định rõ Thỏa ớc tín dụng Các lần rót vốn AFD đợc thực SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền Lớp:CQ43/08.02 Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp không tính khoản thuế Vì vậy, có khoản thuế ngời thụ hởng phải đảm nhiệm Việc rút vốn toán nguồn vốn AFD đợc thực chủ yếu theo ba hình thức: toán trực tiếp, toán hoàn vốn (tái tài trợ) toán tạm ứng liên tiếp (thông qua tài khoản tạm ứng tài khoản đặc biệt) Hiện nay, AFD cha triển khai hình thøc rót vèn to¸n Th tÝn dơng theo thđ tơc Th cam kÕt nh c¸c tỉ chøc lín nh WB, ADB, 1.3.3.2 Thủ tục giải ngân tơng ứng víi tõng h×nh thøc rót vèn Thø nhÊt, h×nh thøc toán trực tiếp Thanh toán trực tiếp hình thức AFD thay mặt chủ dự án chuyển trả tiền trực tiếp cho nhà thầu nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ dự án Thủ tục rút vốn theo hình thức đợc thực qua bớc sau đây: Bớc 1: Khi có yêu cầu toán nhà thầu nhà cung cấp vào tiến độ thực hợp đồng đà ký, chủ dự án gửi hồ sơ đề nghị toán đến Bộ Tài gồm tài liệu: - Công văn đề nghị rút vốn nêu rõ pháp lý để xin rút vốn kèm theo dẫn toán cần thiết (tên, số tài khoản ngân hàng phục vụ nhà thầu ngời thụ hởng) - Hóa đơn yêu cầu toán nhà thầu (bản gốc có xác nhận y chính) đà đợc chủ dự án kiểm tra chấp nhận toán theo điều kiện hợp đồng đà ký - Bảo lÃnh thực hợp đồng bảo lÃnh tạm ứng ngân hàng phục vụ nhà thầu (áp dụng toán tạm ứng) Bảo lÃnh tạm ứng cần ghi rõ ngời thụ hởng trờng hợp hoàn trả tạm ứng AFD - PhiÕu gi¸ to¸n cã x¸c nhËn cđa Cơ quan kiểm soát chi (trong trờng hợp bkiểm soát chi sau) không cần gửi chứng từ này) - Các tài liệu khác đợc xác định hợp đồng (Biên nghiệm thu, bàn giao hàng hóa, dịch vụ ) tài liệu giải trình bổ sung Bộ Tài AFD yêu cầu Bớc 2: Trong vòng ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc đầy đủ hồ sơ, chứng từ hợp lệ, Bộ Tài xem xét ký Đơn rút vốn gửi AFD Bớc 3: Trong vòng ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc Đơn rút vốn Bộ Tài hồ sơ rút vốn kèm theo, AFD xem xét chuyển tiền SV:Nguyễn Thị Thanh Tuyền 10 Líp:CQ43/08.02

Ngày đăng: 14/09/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan