HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN
KHOA KINH TE QUOC TE ~¢ Gp LL oh - KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai
GIAI PHAP DAY MANH HOAT DONG NHAP KHAU HANG
HOA BANG DUONG BIEN CUA CONG TY CO PHAN
PHAT TRIEN KINH DOANH ARTEMIS
GVHD : ThS Dang Thi Kim Dung Sinh vién thuc hién : Lé Thi Yén
Mã sinh viên : 5073106119 Lớp > KTDN7A Khoa : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại
HA NOI - 2020
Trang 2
LOI CAM DOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Giải pháp đây mạnh hoạt động nhập khẩu hàng hóa băng đường biến của Công ty Cô phần phát triển kinh doanh ARTEMIS” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của người khác Đề tài là một sán phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như thực tập tại Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một số tài liệu có nguôn gốc rõ ràng, dưới sự hướng dẫn của cô Đặng Thị Kim Dung — Giảng viên khoa Kinh tê quốc tế của Học viện Chính sách và Phát triển Em xin cam đoan nêu có vấn đề gì em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Sinh viên thực hiện
Trang 3LOI CAM ON
Qua quá trình học tập và rèn luyện dưới mái trường Học viện Chính sách và
Phát triển, em đã được học hỏi và trau đồi những kiến thức cân thiết từ những giảng viên đầy tâm huyết với mái trường Em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo mọi điều kiện cho chúng em được học tập trong môi trường tôt nhất
Trong thời gian thực tập tại phòng kinh doanh của Công ty Cổ phan phát
triển kinh doanh ARTEMIS, bản thân em đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm thực
tế về cách nhìn tông quan trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là quy
trình nhập khâu hàng hóa bằng đường biển nhờ kết hợp với những lý thuyết tích lũy
từ việc học tập trên trường vào trong công việc Em đã có cơ hội học hỏi từ những
đàn anh đi trước, cũng như được làm quen với phong cách làm việc của các bác, các anh nhân viên xuất nhập khẩu thực thụ trong môi trường của công ty chuyên nghiệp và quy mô Chính nhờ sự giúp đỡ tận tình của các bác, các anh trong công ty phòng Kính doanh, đặc biệt là anh Nguyễn Tùng Lâm- Trưởng phòng Kinh doanh đã tạo điều kiện giúp em thực hiện xong bài khóa luận tốt nghiệp nghiệp này
Đông thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế
quốc tế trường Học viện Chính sách và Phát triển Đặc biệt là cô Đặng Thị Kim
Dung đã trang bị cho em những kiến thức cần thiết và bô ích làm cơ sở đề em có thể
hoàn thành tốt đề tài của mình
Tuy nhiên vì kiên thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của các thay cé dé dé tai nay
được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm on!
Sinh viên thực hiện
Trang 4MUC LUC
90)00.)0 0090500 ỐỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐố.ẻ i LOT CAM ON ssssssessssssscsssssssssvessvessscsssesssssvsssvesssessssssessvesssesssssssesvessvesees ii
MUC LUC mm il
DANH MỤC TỪ VIIẾTT TẮTT - <5 5c + << << Eesessexexeseeeeeeeeeesese vi DANH MỤC BẢNG BIÊU SƠ ĐỎ 2- 5-5-5 555 S5 cscseseseseeeeeee vii
0900800007107 1
Chương 1 CO SO LY LUAN VE HOAT DONG NHAP KHAU
HANG HA co co 0 HH n0 0000000000000 4 1.1 Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu «-«-< c<ceseseseses 4 LLL, KUGIU ICI nan ::-4Ö4IIÓÒLỎLILLII A5 4 1.1.2 Vai trò của hoại động nhập khẩu đối với nên kinh tế quốc đân 4 1.1.3 Các hình thức nhập khẩi ác St nh rêu 6
1.2 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẫu -<e- 8
12.1 Nghiên CỨU thị [FHỜH HT Tnhh 9 1.2.2 Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu - S5 ceererrree 1] 1.2.3 Đàm phán, ký ket hop GONG ccccecccccccscsccesesecceeseseeesesvevsesesvsvsesteseeeees 12
L2.4 Thực hiện hợp đồng nhập TRE 13
1.2.5 Tiếp nhận hàng hoá nhập khiẩM St nia 13
1.3 Những nhân tô tác động đến hoạt động nhập khẩu «-<-« 14 1.3.1 Nhân tơ thuộc bên trong doanh nghiỆp àacccccnnnnrrrưệc 14 1.3.2 Các yếu tổ thuộc bên ngoài doanh nghiệp ác cccccrcrsrerec 16
Chuong 2 THUC TRANG NHAP KHAU HANG HOA BANG DUONG
BIEN CUA CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN KINH DOANH
0010512172757 Ô 18 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần phát triển kỉnh doanh ARTEMIS 18
Trang 52.1.3 Các mặt hàng nhập khẩh + 5 5 S1 E2 112122 na 21 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giải đoạn từ 2017- 2019 21 2.2 Các nhân tổ ảnh hướng tới hoạt động nhập khẩu hàng hóa bằng đường biên của Công ty Cô phần phát triền kinh doanh ARTEMIS 27 2.2.1 Các nhân tỐ ĐÊH IFOHE Sàn tt 2 TH 111111111 a 27 2.2.2 Các nhân tỐ bêH H8ỒÌ nS E2 HH 11111111 na 30 2.3 Hoạt động nhập khẩu hàng hóa bằng đường biến của Công ty Cô phan phát triền kinh doanh ARTEMIS giai đoạn 20177-20119 -ss<ss<ss<ss 32 2.3.1 Quy trình nhập khâu hàng hÓóa s- c5 Sn 2E nnh net 32 2.3.2 Kim ngạch nhập khẩh ST 1121 TH 121 11t ưu 40 2.3.3 Cơ cấu hàng hóa nhập khẩU - Sc StS kh E2 12 na 41
2.3.4 Thị trường nhập khiẩU c1 1 TH tt nu 44 2.3.5 Hình thức nhập khẩM SH TH TH tt ng 46
2.3.6 Hoạt động kinh doanh sau nhập khẩu của CÔng IW ccccccccec 48
2.4 Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty Cô phân phát triển kinh
doanh ARTEMIS giai đoạn 20177 — 2019 00110111 114669996 49 DAD TRAN UU n6 ốeeee ằ ỐỐ 49
2.4.2 Hạn ChẾ tt nh HH H1 ng 52
PN 18 nnốeneee< äĂĂăĂăằ 34
Chương 3 GIẢI PHÁP NHẰM ĐÂY MAẠNH HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHAU HANG HOA CUA CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN KINH
DOANH ARTEMIS Q00 0000000000000 08 56 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển của Công ty Cổ phần phát triển kinh doanh ARTEMIS (cụ cụ HC c HH g0 0000000000006 06 56 3.2 Các giải pháp đây mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty Cổ phần phát triên kinh doanh ÁIR'TEMIIS .-o- < Go 505 0 n0 006006004996 S7 3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu thị HỜNG cha 37
3.2.2 Đào tạo đội ngũ cỉn bộ có trình độ chuyên môn giỎi 58 3.2.3 Hoan thién hon ntta nghiép vu nhdp KDGU occ cccccccccccccscescessevsevsecseeseessees 59
Trang 63.2.5 Đa dạng hoá đối tác động thời củng cô mỗi quan hệ với bạn hàng truyền /71758PRREEREERTRRRR xagnAẶÊ 61 3.3 Các kiến nghị với Nhà nước nham tạo điều kiện đây mạnh hoạt động
171) 80111) 08 .H)HẬẶH ,ÔỎ 62
3.3.1 Xây dựng mạng lưới xúc tiễn thương mại và hệ thông thông tin về thị
3.3.2 Nâng cấp cải thiện hệ thong cơ sở hạ lang phục vụ hoạt động nhập khẩu63
3.3.3 7iếp tục cải cách các thủ tục hành chính trong công tac quan lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản, thông thoảng hơn và phù hợp với thị trường 64 3.3.4 Thay đôi các chính sách về tỷ giá và quản lý ngoại lệ của Chính phủ 64 3.3.5 Hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu Set 65
3.3.6 Về chính sách thuế - đặc biệt là chính sách xuất nhập khẩu 66
KẾT LUẬNN <- (5 << HE SH HH HH SH HH HH gu ng gu 67
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT Tir viet z Giải thích nghĩa tat DV Dich vu
TBCN Tu ban chu nghia TNDN Thu nhập doanh nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa
XNK Xuất nhập khẩu
ASEAN | Association of Southeast Asian Hiệp hội các quôc gia Đông Nations Nam A
EU European Union Lién minh chau Au
L/C Letter of Credit Thanh toán băng thư tín dung
hoặc tín dụng thư
ICC International Chamber of Commerce | Phòng thương mại quốc tế WTO World Trade Organization Tô chức thương mại thê giới SWIFT Society for Worldwide Interbank and | Hiệp hội viễn thông liên ngân
Financial Telecommunication hang va tai chinh quéc té TTR Telegraphic Transfer Reimbursement | Chuyén tién tra trước
Trang 8DANH MUC BANG BIEU SƠ DO
Danh muc Trang Bang 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phần phát 22 triêền kinh doanh ARTEMIS giai đoạn 2017- 2019
Bảng 2.2: Cơ cầu kết quá hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phần 23 phat triên kinh doanh ARTEMIS giai đoạn 2017- 2019
Bảng 2.3: Trình độ lao động của Công ty Cô phân phát triển kinh 2Q doanh ARTEMIS nam 2019
Bang 2.4: Co câu hàng hóa nhập khẩu của Công ty Cô phân phát triển AI kinh doanh ARTEMIS giai doan 2017 — 2019
Bang 2.5: Cơ câu thị trường nhập khâu của Công ty Cô phân phát triển AA kinh doanh ARTEMIS giai doan 2017-2019
Bang 2.6: Tri gia kim ngach nhap khẩu theo phương thức của Công ty A7 Cô phân phát triên kinh doanh ARTEMIS giai đoạn 2015 — 2019
Sơ đồ 2.1: Cơ câu tô chức bộ máy Công ty Cô phân phát triển kinh 19 doanh ARTEMIS
So d6 2.2: Quy trinh nhap khâu hàng hóa của Công ty Cô phân phát 32 trién kinh doanh ARTEMIS
Biéu d6 2.1; Téng kim ngạch nhập khâu băng đường biển của công ty 40
cô phần phát triển kinh doanh ARTEMIS giai đoạn 2017-2019
Trang 9LOI MO DAU
1 Lido chon dé tai
Ngày nay, giữa một thị trường thương mại vô cùng sôi động, các quốc gia
không thể cô lập tự tồn tại một mình mà không có sự giao thoa, hợp tác với nhau
Q trình tồn câu hố nên kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và sâu sắc Đó là xu thế tất yếu khách quan và là một quy luật mà mợi quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều phải tuân theo Biểu hiện rõ nét nhật của xu thế
này là quá trình tự do thương mại trong khu vực và phạm vi toàn câu
Thực hiện đường lối chuyên đổi nên kinh tế của đất nước hội nhập với nên kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước đã chủ trương không ngừng mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế Hoạt động
Thương mại quốc tế bao gôm nội dung chủ yếu và quan trọng là các hoạt động xuất nhập khâu Nếu xuất khâu đem lại nguôn ngoại tệ tích luỹ cho đất nước thì hoạt
động nhập khẩu tác động tích cực đến sự phát triển cân đôi và khai thác tiềm năng,
thế mạnh của nên kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, tài nguyên và khoa học kỹ
thuật Nhập khâu thê hiện sự phụ thuộc gan bó lẫn nhau giữa nên kinh tế của một
quốc gia với nên kinh tế thê giới Hiện nay khi các nước đều có xu hướng chuyến từ đối đầu sang đôi thoại, nên kinh tế quốc gia đã hoà nhập với nên kinh tế thế giới thì vai trò của hoạt động nhập khẩu càng trở nên vô cùng quan trọng
Thực hiện tốt công tác xuất nhập khâu sẽ góp phân tích cực đáp ứng yêu cầu cấp bách hiện nay của nên kinh tế Trước bối cảnh đó đã đặt cho ngành thương mại
nói chung và Công ty Co phan phát triển kinh doanh ARTEMIS những cơ hội và
thử thách lớn lao Đó là làm thế nào để có được những công nghệ tốt nhất, hiện đại nhật với thời gian và chi phí ít nhất, đạt hiệu quả cao Là một công ty có gân 10 năm
trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa, ARTEMIS đã từng bước phát triển và đối mới,
tìm ra con đường phát triển để thúc day ngành nhập khẩu hàng hóa vững mạnh,
khăng định mình với chính nên kinh tế thị trường, với sự cạnh tranh khắc nghiệt của
hàng loạt các công ty khác để có được lợi nhuận cao và cải thiện đời sông cán bộ
công nhân viên Tuy nhiên, hoạt động nhập khâu của Công ty Cổ phan phát triển
kinh doanh ARTEMIS còn nhiều hạn chế dẫn đến lợi nhuận chưa thật sự 6n định,
quy mô chưa xứng tâm với khả năng và tiềm lực của công ty Vì vậy, nghiên cứu
thực trạng hoạt động nhập khau cua ARTEMIS đề tìm ra biện pháp hoàn thiện hoạt
Trang 10đóng góp các giải pháp để công ty phát triển trong thời gian tới, em đã quyết định
chọn để tài : “Giải pháp đấy mạnh hoạt động nhập khẩu hàng hóa bằng đường
biển của Công ty Cổ phan phát triển kinh doanh ARTEMIS ” làm đề tài nghiên
cứu cho khóa luận tốt nghiệp
2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển của Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS
Ý Phạm vỉ nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Hoạt động nhập khẩu hàng hóa băng đường biển
của Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS tại các thị trường mà công ty
có quan hệ nhập khâu như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, EU, v v
- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu về hoạt động nhập khẩu hang hóa của
Công ty ARTEMIS trong giai đoạn 2017-2019 và đề xuất các giải pháp cho giai
đoạn 2020-2025
4 Mục tiêu nghiÊH cứu
Nghiên cứu này tập trung phân tích, đánh giá hoạt động nhập khâu hàng hóa bang đường biển của Công ty Co phan phát triển kinh doanh ARTEMIS giai đoạn 2017-2019 Qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khâu hàng hóa bằng đường biển của công ty và đưa ra một số giải pháp giúp doanh nghiệp đây mạnh hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong giai đoạn 2020-2025
3 Phương phúp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu chính là: Phương pháp thu thập và phân tích số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu: Các sô liệu thứ cấp được thu thập từ phòng hành chính nhân sự, phòng kinh doanh của công ty: sơ đồ bộ máy quản lý, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kinh doanh, và các văn bản liên quan trong ba năm từ 2017- 2019 Ngoài ra tác giả còn tham khảo nhiều tài liệu liên quan từ giáo trình, tạp chí chuyên ngành, các website trong ngành xuất nhập khẩu và kinh tế có liên quan
- Phương pháp phân tích số liệu: Từ các số liệu thứ cấp thu thập được tác giả
tiên hành phân tích thống kê so sánh Đây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu kinh tế băng cách dựa trên việc so sánh chỉ tiêu ở kỳ phân tích với chỉ tiêu ở kỳ gốc Đây
là phương pháp cơ bản trong việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng
Trang 11kinh tế Mục tiêu so sánh trong phân tích là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến
động như thế nào, tốc độ tăng hay giảm, để có hướng khắc phục hay giải pháp phù
hợp
6 Kết cầu của đề tài
Trên cơ sở mục đích của đề tài, gồm những phân chính sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa
Chương 2 Thực trạng nhập khâu hàng hóa băng đường biến của Công ty Cô phân
phát triên kinh doanh ARTEMIS
Chương 3 Giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động nhâp khâu hàng hóa băng đường
Trang 12Chuong 1 CO SO LY LUAN VE HOAT DONG NHAP KHAU
HANG HOA
1.1 Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm
Lịch sử phát triển nền kinh tế thê giới đã chỉ ra răng không một quốc gia nào có thể duy trì được nên kinh tế tự túc khép kín Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rất nhiêu nguồn lực song hiệu quả lại không cao Trong khi đó yếu tố nguôn lực thì có hạn, đối lập hăn với thực tế nhu cầu của con người là vô hạn và rất đa dạng Lý thuyết về thương mại quốc tế giúp chúng ta nhận thấy các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế và lợi ích rõ nhất mà chúng ta có thể đễ dàng nhận
thây được từ thương mại quốc tế mà nó có thê bù đắp và bù đắp một cách hiệu quả
những nhu cầu của con người ta về một loai hàng hoá nào đó mà nội địa chưa hoặc không có khả năng đáp ứng được
Khái niệm nhập khâu trong bài nghiên cứu được định nghĩa theo điều 28,
khoản 1 của Luật Thương mại 2005 như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá
được đưa vào lãnh thô Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt năm trên
lãnh thô Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.” 1.1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đổi với nên kinh tế quốc dân
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuất nhập
khâu, là một bộ phận không thê thiêu được trong hoạt động ngoại thương của mỗi
quốc gia Nó tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống, thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau nhau giữa nên kinh tế quốc gia với nên kinh tế thế giới Nó tác động
tích cực đến sự phát triên cân đối và khai thác tiềm năng, thé mạnh của nên kinh tế
mỗi quốc gia về sức lao động, vốn cơ sở sản xuất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật Đặc biệt trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay, các nước không ngừng thống nhất, mở rộng buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế ngày
càng lớn mạnh, việc hình thành những trung tâm thương mại, khối mậu địch tự do
đã chứng tỏ việc lưu chuyên hàng hoá giữa các quốc gia không ngừng được hoàn thiện và nâng cao Khi đó vai trò của hoạt động nhập khâu ngày càng có ý nghĩa lớn đến việc ôn định và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như trong khu vực, cụ thể biêu hiện ở những điểm sau:
Trang 13dang hoá các loại hàng hoá về chủng loại và quy cách làm thoả mãn nhu câu trong nước
- _ Nhập khâu tạo ra những năng lực mới trong sản xuất, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống xã hội, hạn chế
các tệ nạn xã hội, tạo thu nhập cho nhân dân nhăm mục đích và ồn định phát triển
kinh tế xã hội
- _ Nhập khẩu tạo ra sự phát triên đồng đều vẻ trình độ xã hội, phá bỏ tỉnh trạng
độc quyên trong sản xuất kinh doanh trong nước, phát huy nhân tô mới trong sản
xuất nhăm tạo điêu kiện cho các tô chức kinh tế có cơ hội tham gia và cạnh tranh
trên thương trường trong khu vực cũng như trên thế giới
- _ Nhập khâu tạo ra sự liên đới giữa kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới,
tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của đât nước trên cơ sở chuyên mơn hố sản xuất
- Nhập khâu tạo ra sự chuyên giao công nghệ, cung cấp nguyên vật liệu đầu
vào là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để nhập khâu vật tư hàng hoá
phục vụ cho quá trình tai san xuất mở rộng, do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của
sản xuât xã hội tiệt kiệm chỉ phí và thoi gian tao ra san pham
Tuy nhiên việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào đường lỗi, phương hướng, quan điểm của mỗi quốc gia Đối với Việt Nam, quan hệ kinh tế quốc tế trong chế độc tập trung bao cấp của nên kinh tế chỉ thu hẹp trong phạm vi
một vài nước XHCN trên các khoản viện trợ và mua bán theo nghị định đã làm thui
chột hoạt động nhập khâu Sự quản lý quá sâu của Nhà nước da lam mat di tinh linh hoạt, uyên chuyên của hoạt động nhập khẩu, do đó không phát huy được vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế xã hội Chủ thể của hoạt động nhập khẩu trong co chế cũ là những doanh nghiệp Nhà nước độc quyên thụ động, cơ cầu tô chức công kênh và kém năng động dẫn đến công tác nhập khẩu trì trệ, không đáp ứng được nhu cầu hàng hoá trong nước Trong hoàn cánh đó Đại hội Đảng VI là bước đột phá đưa đến sự chuyên mình của Việt Nam thoát khỏi nên kinh tế tập trung bao cấp
chuyển sang nên kinh tế mới với xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá hoạt động
nhập khẩu đã phát huy lớn mạnh được vai trò của nó Nhập khâu tác động đến nên
kinh tế Việt Nam ở những điểm sau:
Nhập khâu góp phan phát triển sản xuất, chuyển dich cơ câu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Với định hướng phát triển nên kinh
Trang 14nghệ tiên tiến cũng như sự đổi mới đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quán lý nhăm thúc đây hàng hoá của Việt Nam phát triển
Nhập khâu đã tác động tích cực đến hoạt động giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống nhân dân, không ngừng ổn định kinh tế xã hội Thông qua hoạt động
nhập khâu đã đáp ứng kịp thời tư liệu sản xuất cũng như trang thiết bị phục vụ dau tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhà máy để thu hút hàng triệu lao động hàng năm không chỉ đối với doanh nghiệp trong nước mà còn đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó nhập khẩu cũng tạo điều kiện cho các ngành có liên quan
có cơ hội phát triển thuận lợi, ôn định, mở rộng thị trường, khai thác tôi đa sản xuất
trong nước, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành, từng bước đưa nên kinh tế nước ta hội nhập với nên kinh tê trong và ngoài khu vực
Nhập khẩu bồ sung những mất cân đối của nên kinh tế, cung cấp bô sung hàng hố khơng sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, nhờ
đó khai thác tối đa tiềm năng và khả năng của nên kinh tế trong nước đáp ứng day
đủ nhu cầu thị hiếu của nhân dân
Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đây xuất khâu, góp phần nâng cao chất
lượng hàng nhập khâu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khâu hàng hoá của
Việt Nam xích gần tiêu chuẩn quốc tế Khi đó buộc các doanh nghiệp phải hình thành sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường, đồng thời phải hoàn thiện tốt công tác quản lý đào tạo phù hợp với xã hội chung của thị trường nhằm tạo ra nhiều cơ hôi mới trong quan hệ với các đối tác nước ngoài trên cơ sở mang lại lợi ích cho ca hai bên Tuy nhiên, để phát huy hết vai trò của hoạt động nhập khẩu thì việc tuân thủ các hình thức nhập khẩu cũng như xác định rõ các nhân tố ánh hưởng đến hoạt động nhập khẩu và hiểu rõ về các công cụ quản lý nhập khẩu của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình kinh doanh nhập khẩu nhăm đạt được hiệu suất cao nhất
1.1.3 Các hình thức nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu chỉ được tiễn hành ở các doanh nghiệp
xuất nhập khâu trực tiếp, nhưng trong thực tế do tác động của điều kiện kinh doanh, Nhà nước tạo ra nhiều hình thức xuất nhập khâu khác nhau ở đây, ta chỉ xét một vài
Trang 151.1.3.1 Nhdp khẩu tự doanh
Nhập khẩu tự doanh hay còn gọi là nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập
khâu mà hàng hoá được mua trực tiếp của nước ngoài không thông qua trung gian Bên xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khâu
Trong phương thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp
thực hiện các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng và phải tự
bỏ vốn để tổ chức kinh đoanh hàng nhập khẩu, phải chịu mọi chỉ phí giao dịch,
nghiên cứu thị trường, giao nhận, lưu kho bãi, nộp thuế, tiêu thụ hàng hoá Trên cơ
sở nghiên cứu kĩ thị trường trong nước và quốc tế, tính toán chính xác chi phí, đảm
bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế
Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khâu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối
với các hoạt động của mình Mức độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp cao
hơn so với nhập khẩu uỷ thác nhưng nó đem đến sự chủ động hơn cho nhà nhập khẩu, giảm thiểu những hiểu lầm không đáng có, giảm được chi phí trung gian
1.1.3.2 Nhập khẩu uy thác
Nhập khâu uý thác là hình thức nhập khâu gián tiếp thông qua trung gian thương mại, bên nhờ uỷ thác sẽ phái trả một khoản tiền cho bên nhận uý thác dưới hình thức là phí uy thác, còn bên nhận uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đúng như nội dung của hợp đồng uý thác đã được ký kết giữa các bên
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ không phái bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm nhiều đến thị trường tiêu thụ cho
hàng hoá mà chỉ nhận đại diện cho bên uy thác tiến hành giao dịch, đàm phán, ký
kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặt bên uý thác khiếu nại, đòi bôi thường với đối tác nước ngoài khi có tôn thất
Khi tiễn hành nhập khâu uý thác, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận
uý thác sẽ phải lập hai hop dong là hợp đồng nhập khâu ký với đơi tác nước ngồi và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khâu với bên uý thác
1.1.3.3 Nhập khẩu liên doanh
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít nhất
một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng
Trang 16kinh doanh nhập khâu, hướng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả các bên tham gia, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ theo tỷ lệ vốn góp trong liên doanh
So với hình thức nhập khâu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro vì mỗi
đoanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khâu sẽ phải góp một phần vốn nhất định Quyên hạn và trách nhiệm của mỗi bên tỷ lệ theo vốn đóng góp Việc phân chia chi phí, nộp thuế hay chia lỗ lãi đều dự trên tý lệ vốn đóng góp đã được thoả thuận
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khâu trực tiếp trong liên doanh phải ký hai
loại hợp đồng, một hợp đồng với đối tác bán hàng nước ngồi và hợp đơng liên
doanh với các doanh nghiệp khác
1.1.3.4 Nhập khẩu đối lưu
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đôi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ
yếu của buôn bán đối lưu, nó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khâu, thanh
toán cho hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hoá Mục đích của nhập
khẩu đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khâu và vừa xuất khẩu
được hàng hoá trong nước ra nước ngoài Hình thức này rất có lợi vì cùng một lúc
vừa nhập khâu lại có thể xuất khâu hàng hoá Hàng hoá nhập khâu và xuất khẩu có
giá trị tương đương nhau, cân bằng về mặt hàng, giá cả, điều kiện giao hàng cũng như tông giá trị trao đối hàng hoá Trong hình thức này thì người mua cũng đồng thời là người bán
1.1.3.5 Nhập khẩu tái xuất
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập hàng vào trong nước nhưng không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước nào đó nhăm thu lợi nhuận, những hàng nhập này không được qua chế biên ở nước tái xuất Như vậy, nhập khẩu tái xuất luôn thu hút 3 nước tham gia: nước xuất khâu, nước tái xuất và nước nhập khâu
Hàng hố khơng nhất thiết phải chuyên về nước tái xuất mà có thể chuyên thăng sang nước thứ 3, nhưng trả tiên thì phải luôn do người tái xuất thu từ người nhập khẩu và trả cho người xuất khấu Nhiều khi người tái xuất còn thu được lợi tức
về tiên hàng do thu được nhanh và trả chậm Giao dich này là nhăm thu về một
lượng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn bỏ ra ban đầu
1.2 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp hơn nhiều so với hoạt
Trang 17cân xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm Mỗi bước,
mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu, thực hiện đây đủ, kỹ lưỡng và đặt trong mối
quan hệ lẫn nhau, tranh thủ năm bắt lợi thê nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu
quá cao nhất, phục vụ đây đủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước 1.2.1 Nghiên cứu thị trường
Thị trường ra đời và phát triên gắn liền với lịch sử phát triển của nên sản xuất
hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lưu thơng hàng hố thì ở đó xuất hiện khái niệm về
thị trường Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên, rất cần thiết đối với bất kỳ
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, không loại trừ doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khâu Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khâu gôm các công đoạn sau:
1.2.1.1 Nhận biết sản phẩm nhập khẩu
Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khâu là lựa chọn được mặt hàng
kinh doanh có lợi nhất Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏi sau: - Thi trường trong nước đang cân những mặt hàng gì? Các doanh nghiệp cần
xác định được mặt hàng cùng với nhãn hiệu, mẫu mã, phẩm chất, giá cả và số lượng
hàng hoá đó
- Tỉnh hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nước ra sao? Mỗi loại mặt hàng đều
có thói quen tiêu dùng riêng, điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng, thị hiểu và quy
luật biễn đôi của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị trường
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sông? Bất cứ một sản phẩm nào cũng đều có chu kỳ sống riêng Năm được mặt hàng mà doanh nghiệp dự tính kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ xác định được các biện pháp
cân thiệt đê nâng cao doanh sô bán hàng và thu được nhiêu lợi nhuận
- Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nước như thế nào? Muốn kinh đoanh có hiệu quả thì bất kế doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến quan hệ cung câu về mặt hàng kinh doanh Vấn để mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu cần xem xét ở đây là: khả năng sản xuất, thời vụ sản xuất, tốc độ phát
triển của mặt hàng đó trong nước Việc lựa chọn mặt hàng nhập khâu không chỉ dựa
vào những tính toán, ước tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dua
vào kinh nghiệm của người nghiên cứu thị trường để dự đoán các xu hướng biến động của giá cả thị trường trong và ngoài nước, khả năng thương lượng để đạt tới
Trang 181.2.1.2 Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tô ảnh hưởng
Đối với người nhập khâu việc tìm hiểu dung lượng thị trường hàng hoá cân
nhập là rất quan trọng Có thê hiểu dung lượng thị trường của một hàng hoá là một
khối hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định (thế giới, khu
vực, quốc gia) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm Nghiên cứu dung
lượng thị trường cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, ké ca lượng dự trữ, xu
hướng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vực
sản xuất và tiêu dùng Cùng với việc xác định năm bắt nhu câu là việc năm bat kha
năng cung cấp của thị trường, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng thay thê, khả năng lựa chọn mua bán
Dung lượng thị trường là không cô định, nó thay đối tuỳ theo điễn biến của
tình hình tác động tông hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định Có
thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng thị trường căn cứ vào thời
gian ảnh hưởng của chúng:
+ Các nhân tô làm dung lượng thị trường biến động có tính chất chu kỳ Đó
là sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản
xuất lưu thông và phân phỗi hàng hoá Sự vận động của tình hình kinh tế TBCN có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến tất cả thị trường hàng hoá trên thế giới Có thể nói như vậy vì hâu hết hàng hoá trên thế giới đều được sản xuất ở các nước TBCN
Năm vững tỉnh hình kinh tế TBCN đổi với thị trường hàng hoá có ý nghĩa quan
trong trong viéc van dụng kết quả nghiên cứu vẻ thị trường và giá cả để lựa chọn
thời gian giao dịch nhăm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
+ Các nhân tô ảnh hướng lâu dài đến sự biến động của thị trường: bao gôm
những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của Nhà nước và các tập
đoàn tư bản lũng đoạn, thi hiéu tập quán của người tiêu dùng, ảnh hưởng của khả
năng sản xuất hàng hoá thay thê hoặc bỗ sung
+ Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời đến dung lượng thị trường như hiện tượng
gây đầu cơ đột biên về cung câu, các yêu tô tự nhiên như thiên tai, hạn hán, động
đât và các yếu tô chính trị xã hội
Năm được dung lượng thị trường và các nhân tô ảnh hướng đến nó giúp các nhà kinh doanh cân nhắc đề đề ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp
thời cơ giao dịch Cùng với việc nghiền cứu dung lượng thị trường các nhà kinh
Trang 191.2.1.3 Nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc lễ
Trên thị trường thế giới, giá cả chăng những phản ánh mà còn điều tiết mối
quan hệ cung câu hàng hoá việc xác định đúng đẫn giá hàng hoá trong xuất nhập khâu có một ý nghĩa rât lớn đôi với hiệu quả thương mại quôc tê
Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cá quốc tê Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trường thế giới Giá cả đó
phải là giá cả giao dịch thương mại thông thường, không kèm theo một điều kiện
đặc biệt nào và thanh toán băng ngoại tệ tự do chuyển đơi được Dự đốn xu hướng
biến động của giá cả và các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng ấy Xu hướng biến
động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phức tạp, có lúc theo chiều hướng tăng, có lúc theo chiều hướng giảm, có biệt có những lúc giá cá hàng hoá có xu hướng 6n định nhưng xu hướng này chỉ là tạm thời Để có thể dự đoán được xu hướng biến động trên thị trường thế giới trước hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán
về tình hình thị trường loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hưởng của nhân tố tác
động đến xu hướng vận động của giá cả hàng hoá
Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới có rất nhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau Khi dự đoán xu hướng biến động
của giá cả trong thời gian dài cần phân tích đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tác động lâu dài như: chu kỳ, giá trị khi dự đoán xu hướng biến động của giá cả trong
thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hưởng trực tiếp của những biến đổi về
cung cầu và các nhân tô mang tính tạm thời như: thời vụ, nhân tô tự nhiên
1.2.2 Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu
Sau khi tiễn hành công việc nghiên cứu thị trường quốc tế, cần lựa chọn hình thức giao dịch thích hợp trước khi tiến hành kí kết hợp đồng Trong hoạt động mua bán quốc tế có một số phương thức giao dịch chủ yếu sau:
1.2.2.1 Giao dịch thông thường
Ciao dịch thông thường là giao dịch có thê thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc,
trone đó nười bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau băng cách gặp mặt hoặc
qua thư từ, điện tín để bàn bạc và thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch
Những nội dung này được thoả thuận một cách tự nhiên, không có sự ràng buộc với
lần giao dịch trước, việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán Phương thức
giao địch này có ưu điểm là hai bên có thê thảo luận trực tiếp đễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễ thâm nhập thị trường Tuy nhiên, nó cũng có phần hạn chế với thị
Trang 201.2.2.2 Giao dich qua trung gian
Trong hình thức giao dịch này có người thứ ba làm trung gian giữa người
bán và người mua Người trung gian phố biến trên thị trường là các đại lý và môi
ĐIỚI,
Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi như: doanh nghiệp sẽ có những thông tin chính xác về thị trường, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trường Song hình
thức này có nhược điểm là gây ra sự mất liên lạc trực tiếp với khách hàng và lợi
nhuận bị chia sẻ
1.2.2.3 Giao dịch tại hội chợ triên lãm
Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ tô chức vào thời gian nhật định, tại
đó người bán trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp
đồng
Triển lãm là việc trưng bày, giới thiệu những thành tựu của một ngành, một nên kinh tế nào đó Ngày nay, triển lãm không chỉ là nơi trưng bày mà còn là nơi thương nhân hoặc tô chức kinh doanh tiếp xúc, giao dịch, ký kết hợp đồng
Trên đây là một số phương thức giao dich, buôn bán chủ yếu trên thị trường quốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khâu, đối tượng giao dịch, thời gian giao dịch và khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phương thức giao dịch cho phù hợp
1.2.3 Đàm phán, ký kết hợp đồng
1.2.3.1 Đàm phản
Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản đó là: đàm phán qua thư tín, qua điện tín và gặp gỡ trực tiếp Mỗi một hình thức đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng Vì vậy, phải tuỳ vào từng điều kiện cụ thê của các doanh nghiệp, tuỳ vào bạn hàng đề lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp
Trình tự đàm phán bao gồm các bước: hỏi giá, phát giá, đặt hàng, hoàn giá,
chấp nhận, xác nhận
1.2.3.2 Ký kết hợp đông nhập khẩu
Sau khi các bên đã tiễn hành đàm phán có kết quả thì việc tiếp theo là ký kết
hợp đồng ngoại thương Tuỳ từng điều kiện của hợp đồng kinh tế ngoại thương có
thể ký kết băng nhiều hình thức như hai bên ký vào một bản hợp đồng mua bán
Trang 21tục cần thiết Người bán cũng có thể xác nhận (băng văn bản) đơn đặt hàng của
người mua hoặc trao đôi băng thư xác nhận những thoả thuận băng đơn đặt hàng từ
trước đây của hai bên
Trước khi ký kết hợp đồng cân có sự thông nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cân thiết Khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một điêu khoản nào đó là khó
khăn và bất lợi Văn bản thông thường do một bên soạn thảo, trước khi ký bên mua
phải xem xét thật kỹ lưỡng, cân thận đối chiếu với những thoả thuận đã đạt được
trong dam phan Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, phan anh đúng nội dung đã thoả thuận, tránh mập mờ gây khó hiểu Những điều khoản của hợp đồng
phải được xuất phát từ những đặc điểm của hàng hoá định mua bán, từ điều kiện
hoàn cảnh tự nhiên, xã hội và quan hệ giữa hai bên Trong hợp đồng không có
những điều khoản trái với luật lệ hiện hành của nước đối tác Người đứng ra ký kết
hợp đồng phải là người có thâm quyên Ngôn ngữ trong hợp đồng nên là ngôn ngữ
hai bên cùng thông thạo
1.2.4 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi đã ký kết hợp đồng, quyên lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đã được xác
lập rõ ràng thi các đơn vị kinh doanh nhập khâu với tư cách là một bên ký kết sẽ phải tô chức thực hiện hợp dong do
Mỗi bên phải tiên hành sắp xếp những công việc phải làm, ghi thành bảng biểu để theo dõi tiên độ thực hiện, ghi lại những diễn biến, những văn bán phát di và
nhận được để tiễn hành giải quyết xử lý cụ thể Quá trình tiến hành thực hiện hợp
đồng ngoại thương là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc
tế, đồng thời dam bảo uy tín và quyên lợi của mỗi bên Trong khi tiến hành, cần
tránh xây ra sai sót dẫn đến khiếu nại, như vậy sẽ tiêt kiệm duoc chi phi Ở day,
điều quan trọng yêu câu đối tác với tư cách là một bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng quy định
1.2.5 Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu
Đơn vị nhập khâu hàng hoá sẽ phải làm thủ tục để tiếp nhận hàng hố sau khi đã hồn thành nghĩa vụ của mình theo quy định trong hợp đông
1.2.5.1 Thu tuc
Bên nhập khâu ký kết một hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao
nhận hàng sau đó xác nhận với cơ quan vận tải về kế hoạch tiếp nhận hàng nhập
Trang 22lập biên bản về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những van dé xảy
ra
1.2.5.2 Tổ chức tiếp nhận
Sau khi hàng hoá đã về đến nước mình, bên nhập khâu phải đệ trình những
chứng từ và thủ tục cần thiết cho cơ quan hái quan: giấy phép nhập khẩu, những
chứng từ liên quan Hải quan sẽ xem xét các chứng từ đó, nếu hợp lệ thì bên nhập
khâu mới được quyên tiếp nhận hàng hoá của mình Người nhập khâu cân kiểm tra
tính phù hợp về số lượng, chất lượng hàng hoá Bên nhập khẩu sẽ mời cơ quan giám định và cơ quan bảo hiểm đến để kiểm tra hàng hoá Việc giám định này do công ty
kiểm tra trung gian giám định
Trên đây là một số khâu quan trọng của công tác nhập khâu hàng hoá Đề đạt
được hiệu quả cao trong hoạt động nhập khâu các đơn vị nhập khâu phải thực hiện
đúng, đủ và tốt các khâu này
1.3 Những nhân tổ tác động đến hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khâu của doanh nghiệp chỉ là một bộ phận của hoạt động
ngoại thương và là một tế bào của của nên kinh tế xã hội Do đó muốn sản xuất và
tiêu thụ sản phâm của mình một cách có hiệu quả nhất thì doanh nghiệp khong thé
không tìm hiểu những biển đọng của môi trường kinh doanh, những nhân tô thuộc
về bản thân doanh nghiệp cũng ánh hướng lớn dến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc nghiên cứu này giúp doanh nghiệp có thể tìm ra được những cơ hội
kinh doanh mới, biết rõ đôi thủ cạnh tranh, tìm ra điểm mạnh điểm yêu của mình, từ
đó giúp cho doanh nghiệp tránh được những rủi ro không đáng có và tìm ra hướng phát triển bên vững
1.3.1 Nhân tổ thuộc bên trong doanh nghiệp
Đó chính là hoàn cảnh nội tại gồm toàn bộ các yêu tô và hệ thông bên trong của doanh nghiệp (hay môi trường nội địa) , môi trường có thể kiếm soát được Các
yếu tô nội bộ cần phải được phân tích cặn kẽ để từ đó rút ra được điểm mạnh yêu
của mình, với các đơn vị sản xuất kinh doanh cần phải hiểu rõ các yếu tố này ảnh
hướng đến tình hình tiêu thu như thế nào Từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp
nhăm giảm bớt nhược điểm đó, phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tôi đa trong
kinh doanh
Trang 231.3.1.1 Bộ máy tô chức quản lý
Bộ máy tô chức quản lý có ảnh hưởng rât lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm bởi cơ cầu chức năng khác nhau sẽ ánh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó bộ máy tô chức
quản lý còn thê hiện uy tín và thể điện của doanh nghiệp, năng lực mức độ quan tâm
và trình độ của lãnh đạo Chính vì những điều này đã tao ra nê nếp tô chức, định
hướng cho hầu hết các công việc ở doanh nghiệp Bộ máy tô chức có thể có ưu
điểm hoặc nhược điểm do tong qua trình hoạch định các chính sách của doanh nghiệp
1.3.1.2 Yếu tô liên quan tới nguôn nhân lực
Con người là yếu tô sống còn đối với mọi doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thu sản phẩm của đoanh nghiệp nói riêng, con người cung cấp đữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu
phân tích bối cảnh của thị trường lựa chọn thưc hiện kiểm tra các chiến lược của
đoanh nghiệp, cho đủ việc hoạch định chiến lược kinh doanh có đúng đăn thế nào đi
chăng nữa thì cũng không thể mang lại hiệu qủa cao nếu thiếu đi nhân tố con người, yếu tỗ này bao gôm tay nghệ, trình độ chuyên môn, tư cách đạo đức, kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
1.3.1.3 Yếu tô tài chính kế toán
Yếu to nay gắn liền với hoạt động kinh doanh, tiêu thu sản phẩm, bởi tài chính có liên quan trực tiếp đến mọi kế hoạch chiến lược của công ty Nó bao gồm khả năng phát huy vốn ngắn hạn, dài hạn, nguồn vốn của doanh nghiệp, quy mô về tài chính mà chức năng của bộ phận này bao gồm việc phân tích lập kế hoạch kiêm
tra, kiếm soát thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.3.1.4 Các yếu lô khác Các yêu tô này bao gôm:
- Các loại sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, mức đa dạng của sản phẩm
- Khả năng thu thập thông tin cần thiết vẻ thị trường
- Thị phân hoặc tiêu thị phân
- Trình độ công nghệ
Trang 24- Kénh phan phối: Mức độ kiểm soát, số lượng, phạm vị
- Mức độ nôi tiếng: chất lượng và ân tượng về sản phẩm - Dịch vụ sau bán hàng
Các yêu tố này ảnh hưởng trực tiếp đén việc tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp
1.3.2 Các yếu tô thuộc bên ngồi doanh nghiệp
Mơi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh và hoạt động tiêu thu sản phẩm Môi trường vĩ mô gồm các yếu tơ bên ngồi đoanh nghiệp định hình và cũng ảnh hướng đến việc kinh doanh tuy nó không
phải nhất thiết theo một cách nhất định, môi trường tác nghiệp cũng vậy nhưng
được xác định bởi ngành kinh doanh cụ thể, mỗi doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp của ngành đó Môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp tạo nên mơi trường ngồi doanh nghiệp, môi trường vĩ mô luôn tạo ra cơ hội kinh doanh cũng như thách thức đối với doanh nghiệp, bên cạnh môi trường tác
nghiệp định hướng sự cạnh tranh của doanh nghiệp
Sau đây là một số nhân tố ảnh hưởng chính đến mơi trường bên ngồi của
doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.3.2.1 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp, qua đó các doanh nghiệp phải dự báo được mức độ ảnh hưởng của môi
trường kinh tế đôi với hoạt động kinh doanh của mình Môi trường kinh tế gôm lãi
suất ngân hàng, lạm phát giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, dân số,
tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài chính tiên tệ các yếu tô này tương đối rộng vì vậy
các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết yếu tố cụ thê sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp, mỗi yêu tố nói trên có thế là cơ hội hoặc thách thức đôi với doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng
1.3.2.2 Môi trường, chính trị, luật pháp
Chính trị, luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải tuân thủ pháp luật mà Chính phủ đặt ra
như thuê mướn nhân công, thuế các quy định vẻ ngoại thương, hay luật bảo vệ môi
trường các biến đôi của môi trường này có anh hướng trực tiếp đến hoạt động kinh
Trang 25Môi trường này thay đối có thể tạo ra những nguy cơ, cơ hội ảnh hưởng trực
tiếp đến việc kinh doanh của doanh nghiệp Chăng hạn như chính sách tăng thuế đôi
với hàng nhập khâu tạo ra cơ hội tăng trưởng hoặc tôn đọng, vì khi đó nhu câu tiêu
dùng sẽ tăng nên, quá trình tiêu thụ hàng hóa sẽ được đây many ngược lại việc tăng
thuế đối với hàng ngoại nhập (nguyên liệu) sẽ tao ra nguy cơ đối với quá trình sản
xuất kinh doanh mặt hàng đó, điều này sẽ dẫn đến lợi nhuận bị ảnh hưởng trực tiếp
1.3.2.3 Môi trường cạnh tranh
Việc tìm hiểu những ưu nhược điểm của đôi thủ cạnh tranh rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp, các đối thủ này quyết định các tính chất và mức độ tranh đua
hoặc thủ thuật dành lợi thế trong ngành tuỳ thuộc vào đối thủ cạnh tranh với doanh
nghiệp mình Mức độ cạnh tranh quyết liệt hay không phụ thuộc vào mối tương tác
giữa các yếu tố như số lượng hàng tham gia, mức độ tăng trưởng ngành, cơ câu chi
phí cô định và mức độ đa đạng hóa sản phẩm Vi vay muon duy trì hoạt động kinh
doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ lưỡng từng đối thủ cạnh
tranh để từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp và có biện pháp nhanh nhạy trên
thị trường
1.3.2.4 Môi trường văn hóa xã hội
Đề hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao thì các doanh nghiệp cần phải phân tích các yêu tô văn hóa xã hội ở những thị trường mà doanh nghiệp hoạt động giúp nhận biết cơ hội và thách thức có thể xảy ra Như tập quán tiêu dùng, trình độ văn hóa, thị hiếu khách hàng quan niệm về cách sống, những điều này giúp cho doanh nghiệp quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Kinh doanh ngành
nào? Tổ chức quả trình tiêu thụ ra sao? Bên cạnh đó, các yêu tô như tôn giáo các
định chế xã hội, ngôn ngữ cũng ánh hưởng tới tâm lý người tiêu dùng trong tương lai, từ đó có thể vạch ra chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp
1.3.2.5 Môi trường công nghệ
Ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải năm bắt và tiếp thu những tiến bộ về khoa học và công nghệ nếu không sẽ làm cho sản phẩm của họ bị tụt hậu một cách trực tiếp hay gián tiếp Tuy các doanh nghiệp thương mại không bị đe doạ bởi những tiến bộ khoa học công nghệ như các ngành sản xuất, nhưng nó bị ảnh hưởng
lớn đến chiến lược sản xuất kinh doanh chiến lược tiêu thu sản phâm, nhận biết
Trang 26Chuong 2 THUC TRANG NHAP KHAU HANG HOA BANG DUONG BIEN
CUA CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN KINH DOANH ARTEMIS
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần phát triển kinh doanh ARTEMIS
2.1.1 Giới thiệu công ty
Công ty Cổ phân phát triển kinh doanh ARTEMIS thành lập vào năm 2013 với giây phép kinh doanh số 0108320848 Trụ sở của công ty được đặt ở sô 10 ngõ
168 đường Nguyễn Xiến, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Công ty có tư cách pháp nhân trong hoạt động kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, được sử dụng con đấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
ARTEMIS ra đời trong bối cánh có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty
kinh doanh hàng hóa nhập khẩu trong nên kinh tế thị trường Công ty ARTEMIS
gặp nhiều khó khăn bởi sức ép khá lớn từ các doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài có tiềm lực kinh tế mạnh Sau hơn 6 năm hoạt động và phát triển, với sự am
hiểu thị trường kết hợp với các chiến lược kinh doanh, công ty đã tạo được niềm tin với khách hàng, giải quyết ôn thỏa các ùn tắc trong kinh doanh và từng bước khang
định tên tuôi của chính mình Cho đến hiện nay, công ty đã đi vào quỹ đạo, hòa nhập mình vào nên kinh tế thị trường và mở rộng quy mô hoạt động của mình
Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS là công ty cố phân hoạt động trong lĩnh vực mua bán hàng hóa xuất nhập khẩu
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý
2.1.2.1 Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý
Đội ngũ của ARTEMIS khoảng 121 nhân sự, riêng khối kinh doanh gần 70 nhân sự Bộ phận kinh doanh hiện tại gồm 4 phòng kinh doanh và đang có kế hoạch tách và mở rộng thêm thành các phòng để mở rộng quy mô Nhân viên được chia làm các phòng ban, bộ phận với các chức năng khác nhau tại các trụ sở Công ty làm việc theo hệ thông theo một quy trình và có đây đủ các phòng ban: hành chính nhân sự, kế toán, kinh doanh, chứng từ, nghiên cứu thị trường Xây dựng một bộ may co cau tô chức phù hợp có vai trò rất quan trọng, và góp phân tích cực tạo ra
hiệu quả cho hoạt động kinh doanh sản xuất, chính vì thế Công ty đã tạo cho mình
một bộ máy đơn giản, các bộ phận, phòng ban không chồng chéo với nhau, nhưng
đem lại hiệu quả làm việc cao, tiết kiệm chi phí cho tổ chức Trong bộ máy, ban
Trang 27luật Tuy nhiên bộ máy nay van ton tai nhimg khuyet diém, cac bdo phận chuyên môn hóa công việc của mình dân đên người lao động chỉ có kinh nhiệm với công
việc ở bộ phận mình đảm nhiệm, không có sự liên kết cao, nêu công việc ở một bộ
phận gặp vẫn để dẫn đến công việc của tồn bộ cơng ty bi ánh hưởng theo đó
Sơ đồ 2 1: Cơ cầu tổ chức bộ máy Công ty ARTEMIS BAN GIÁM ĐÓC |
PHONG PHONG PHONG PHONG PHONG
HANH KINH TAI CHUNG NGHIEN
CHINH DOANH CHINH TỪ CỨU THỊ NHÂN TRƯỜNG SỰ Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cua các phòng ban e Giám đốc
Giám đốc do hội đồng quản trị bầu ra, là người đại diện cho công ty trước pháp luật, có quyên điều hành cao nhất trong công ty và chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động trong cơng ty Ngồi phụ trách chung giám đốc còn trực tiếp điều hành
toàn bộ hoạt động kinh doanh sao cho công ty hoạt động có hiệu quả nhất, tô chức
bộ máy, giải quyết công tác phân phối tiền lương, tiên thưởng và các chế độ theo quy định của nhà nước cho người lao động
e Phong Hanh chinh nhan sự
Phòng Hành chính Nhân sự chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, đôn đốc việc
chấp hành điều lệ và ký luật lao động Giải quyết chế độ tiền lương-thưởng và các chế độ khác cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Tuyến dụng bố trí lao động theo yêu cầu của công việc Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn cho cán bộ-công nhân viên trong công ty
Trang 28e Phong Ké toan
Phong Kế toán có nhiệm vụ theo dõi và cân đối nguôn vốn, hoạch toán cho bộ
phận kinh doanh, quản lý các hoạt động thu chi từ kết quả hoạt động kinh doanh, thanh toán L/C cho các đơn hàng nhập khâu, quản lý toàn bộ nguồn tài chính của cơng ty Ngồi ra phịng Kế toán còn có nhiệm vụ lập báo cáo, phản ánh kết quả hoạt đông kinh doanh, báo cáo kế toán tài chính theo từng kỳ kế toán nhắm xác định các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước, nghĩa vụ đối với công nhân viện, Lập và cung cập báo cáo nội bộ ( báo cáo quản trị) theo yêu câu của giám đốc
e Phong Ching tr
Nhiệm vụ của phòng Chứng từ là lập các chứng từ cân thiết liên quan đến tổng lô hàng và các chứng từ khác theo yêu câu của khách hàng đề xuất nhập khẩu hàng hóa, lập hỗ sơ lưu trữ chứng từ và liên lạc thường xuyên vời hãng tàu qua email đề năm được tình hình vận chuyên các lô hàng và thông báo cho người gửi hàng
e Phòng Kinh doanh
Công việc của phòng Kinh đoanh là nhận uý thác và tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho các công ty trong và ngoài nước Mặt khác, phải
thường xuyên quan tâm chăm sóc đối tác đã có để họ luôn là đôi tác lâu dài của
công ty Tham mưu cho ban giám đốc về việc ký kết hợp đồng và trực tiếp tổ chức thực hiện các hợp đông và giải quyết các vân đề phát sinh trong khi thực hiện
e_ Phòng Kế hoạch thị trường
Tiếp cận thị trường định hướng kinh doanh thích hợp cho công ty Lập các kế
hoạch kinh doanh dựa trên cơ sở các báo cáo, thống kê định ky và dựa trên cơ sở
thực tế thị trường, đề ra các biện pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh Có nhiệm vụ
như một phòng marketing có chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu câu, đôi tác và đưa ra định hướng phát triển của công ty trong năm
Cơ cấu tô chức của công ty cô phần phát triển kinh doanh ARTEMIS là một
chỉnh thê thông nhất, quan hệ mật thiết với nhau nhăm thực hiện những mục tiêu
Trang 292.1.3 Các mặt hàng nhập khẩu
Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS là doanh nghiệp tư nhân,
trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước công ty phải luôn cạnh tranh để
tồn tại và phát triển, danh mục hàng hoá nhập khẩu của công ty đều đã được sự
đồng ý của Bộ Thương Mại và là những mặt hàng cân thiết, bố sung nhu cầu tiêu dùng trong nước khi sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ Các mặt hàng đó là:
Linh kiện ô tô : Linh kiện ô tô là loại mặt hàng kinh doanh nhập khẩu chủ yếu của công ty Hiện nay, trong nước chưa có công ty sản xuất được linh kiện ô tô,
thêm vào đó nhu cầu sửa chữa, lắp ráp ô tô là tương đối lớn, các công ty tự doanh
lắp ráp ô tô trong nước ngày càng nhiễu Vì vậy nhập khẩu mặt hàng này của công
ty là rất cân thiết
Máy móc thiết bị: Song song với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thì
su gia tang cac may moc thiét bi hién dai ngay cang lon manh Dac biét la cac loai
máy móc tự động rất cân thiết cho nhu câu sản xuất hàng hố trong các tơ chức kinh tế, nhà máy, xí nghiệp Trong hoàn cảnh khoa học kỹ thuật trong nước còn nhiều
hạn chế công ty đã nhập khâu các loại máy móc thiết bị như máy bào, máy cưa, máy
may, máy photocopy, để đáp ứng nhu câu trong nước
Hàng tiêu dùng : Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, do nhu cầu và đời sông của nhân dân được nâng cao, nhu câu tiêu dùng cũng gia tăng bắt nguồn
từ đó Nhận thức được tầm quan trọng của việc nhập khâu hàng tiêu dùng trong
những năm qua, Cong ty Co phan phat trién kinh doanh ARTEMIS da góp phân vào việc đa dang hoa nham bỗ sung thêm vẻ mặt hàng tiêu dùng ở thị trường trong nước Các mặt hàng công ty nhập như : các mặt hàng điện gia dụng như bếp điện, tủ lạnh, quạt điện, lò nướng, mặt hàng trang trí nội thất, v v
Ngồi ra, cơng ty còn nhập các loại ắc quy, vật liệu xây dựng như: Gạch lát nên, sắt thép xây dựng, sơn, kính xây dựng,
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ 2017- 2019
Trong những năm đâu thành lập, công ty đã gặp một số khó khăn, đặc biệt là van để thiếu vốn trong hoàn cánh nên kinh tế đất nước bước sang nên kinh tế thị
trường cạnh tranh khốc liệt Tuy nhiên nhờ vào sự phân đấu nỗ lực của bản thân, sự
chỉ đạo sáng suốt của Ban giám đốc, luôn luôn tìm cách chuyển hướng kinh doanh,
công ty đã đạt được những thành công nhất định, quy mô kinh doanh ngày càng
Trang 30Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kỉnh doanh của Công ty Cô phan phat trién kinh doanh ARTEMIS giai doan 2017- 2019 Đơn vị: USD Chênh lệch 2017/2018 Chênh lệch 2018/2019
hỉ tiê 2017 2018 2019 ôi ôi Chỉ tiêu Tuyệt đối Tương đôi Tuyệt đối Tương đôi
(%) (%)
Doanh thu ban hang va cung
" 6.567.598 | 10.515.334 | 12.927.697| 3.947.736 60,1 | 2.412.363 22,94 cap dich vu
Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - Doanh thu thuân về bán hàng
` co 6.567.598 | 10.515.334 | 12.927.697 | 3.947.736 60,1 | 2.412.363 22,94 va cung cap dich vu
Doanh thu từ hoạt động tài
, 262.703 420.613 387.830 393.910 15.75 32.783 8,45 chinh
Trang 31Bang 2.2: Cơ câu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phan phat trién kinh doanh ARTEMIS giai doan 2017- 2019 Đơn vị: USD ` 2017 2018 2019 Chỉ tiêu
Gia tri Ty trong Gia tri Ty trong Gia tri Ty trong Doanh thu ban hang va cung cap
; 6.567.598 100 10.515.334 100 12.927.697 100 dịch vụ
Trang 322.1.3.1 Doanh thu
e_ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cỗ phân phát triển kinh doanh ARTEMIS năm 2017 là 6.567.598 USD, năm 2018 là 10.515.334 USD tăng so với năm 2017 là 3.947.736 tương ứng với 60,13% Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2017- 2019 Nguyên nhân của việc tăng doanh thu trong giai đoạn này là do ảnh hưởng của Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Năm 2018, Mỹ đánh thuế lên 25% lên 50 tý USD hàng hóa của Trung Quốc vào thị trường Mỹ, Trung Quốc đáp trả bằng việc áp thuế 25% lên 50 tỷ USD hàng hóa của Mỹ vào thị trường Trung Quốc Sự kiện này khiên nên kinh tế thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng đều chịu ảnh hưởng, hàng hóa của Trung Quốc không được nhập vào thị trường Mỹ chuyên hướng sang thị trường Đông Nam Á, dẫn đến các
doanh nghiệp nhập khấu hàng hóa Việt Nam có nhiều lợi thể Là một công ty nhập
khâu các mặt hàng từ Trung Quốc năm trong danh mục hàng hóa bị áp thuế từ Mỹ
như đô tiêu dùng, đồ nội thất, linh kiện ô tô, ARTEMIS nhập khẩu được lượng lớn
hàng hóa với mức giá cạnh tranh, mở rộng quy mô kinh doanh và đạt được mức tăng trưởng lớn
Năm 2019, doanh thu của ARTEMIS đạt 12.927.697 USD tăng 2.412.363 USD so với năm 2018, ứng với 22,96% Mức doanh thu này cũng là doanh thu thuân từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Qua số liệu này có
thê thây doanh nghiệp bắt đầu chú trọng hơn vào việc áp dụng nhăm cải thiện tốt
hơn nữa tình hình sản xuất kinh doanh Đông thời các đối tác dần tin tưởng hơn vào công ty, số lượng mua của các đối tác cũng dần tăng lên Quan hệ giữa khách hàng và công ty, uy tín của công ty cũng được nâng cao Qua đó thê hiện được sự phát triển của công ty, các chính sách mở rộng mạng lưới bán hàng và cung cấp dịch vụ trong nước ngày càng hiệu quả
e Doanh thu từ hoạt động tài chính
Trong năm 2017, doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty cỗ phần phát
triển kinh doanh ARTEMIS được hình thành chủ yếu từ các khoản lãi tiền gửi tại
ngân hàng và các khoản chênh lệch tỷ giá cuối tháng Tổng doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2017 là 262.703 USD Nguồn thu chủ yếu của khoản mục này của công ty vẫn chỉ được hình thành thông qua các khoản lãi nhận được từ tiên gửi ngân hàng và các khoản chênh lệch tỷ giá Tuy nhiên năm 2018 doanh thu từ hoạt động
tài chính tăng mạnh so với năm 2017, tăng 15,75% so với năm 2017, đạt mức
Trang 33hàng của công ty tăng cao, mặt khác lượng ngoại tệ công ty gửi và có cũng tăng, làm cho tiên lãi từ các khoản tiên gửi và chênh lệch tỷ giá tăng theo Bước sang năm
2019, cũng giống như các năm trước đó, doanh thu này tăng 8,45%, đạt 393.910
USD
2.1.3.2 Chi phi
Để cong ty co thé hoat động được mọi doanh nghiệp đều phải bỏ ra chi phi
Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp phải biết điều chỉnh chỉ phí này sao cho hợp lý, nếu
không sẽ làm cho hoạt động của công ty trở nên không hiệu quả, giảm doanh thu
dẫn đến lợi nhuận thụ được
e_ Giá vẫn hàng hóa
Giá vôn hàng hóa năm 2017 là 4.865.934 USD và liên tục tăng trong các
năm tiếp theo Năm 2018, giá vốn hàng hóa của công ty là 10.515.334 USD, tăng
50.62% so với năm 2017 Nguyên nhân của sự tăng mạnh này là kết quả của chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, hàng hóa Trung Quốc không vào được thị trường Mỹ chuyển hướng qua thị trường Đông Nam Á dẫn đến kích thích nhập khâu Đến năm
2019, chiên tranh thương mại Mỹ-Trung vẫn tiếp diễn, hoạt động của công ty vẫn
không ngừng mở rộng, giá vốn hàng hóa của công ty tăng thêm 24,1% so với năm 2018, đạt 9.095.927 USD
Tỷ số giá vốn hàng bán trên doanh thu thuân luôn cao qua các năm, chiếm 74,09% (năm 2017), 69,70% (năm 2018) và 74,36% (năm 2019) la do chi phí nguyên vật liệu đầu và giá mua hàng hóa cao Tuy nhiên năm 2018, gia von hang hóa giảm 4,39% ty trọng so với năm 2017 Điêu này cho thây trong năm nay do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, công ty đã được lợi khi nhập được nguôn hàng từ Trung Quốc với giá cạnh tranh Tuy nhiên công ty vẫn nhập các mặt hàng của đến từ các thị trường khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, để cung ứng cho các khách hàng trong nước, giá nhập tương đôi cao dẫn tới giá vốn hàng bán
tăng
© Chỉ phí tài chính
Chi phí tài chính của công ty tăng dần qua các năm từ năm 2017 đến năm 2019 Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do việc tăng thêm các khoản vay hỗ trợ cho việc kinh doanh khiến chi phí lãi vay tăng Năm 2017, chi phí hoạt động tài
chính là 384.204 USD Năm 2018, chi phi tang vot lên 627.765 USD, tăng 63,39%
Trang 34trợ Năm 2019, việc mở rộng hoạt động kinh doanh vẫn dang tiếp diễn, chi phí kinh doanh này tăng lên 51,15%, đạt 321.127 USD
Cùng với đó chi phí lãi vay cũng tăng lên, năm 2018 chi phí lãi vay tăng mạnh 160,95 3% so với năm 2017 (từ 101.14 USD lên tới 263.934 USD), năm 2019
tăng nhẹ lên 252.261 USD, tăng 4,62% so với năm 2018 Tý sô chi phí lãi vay trên
doanh thu thuần tăng qua các năm, năm 2017 là 1,54%, năm 2018 là 2,51% và năm
2019 là 1,99%, Ngoài ra các việc chi phí phát sinh để khuyến khích việc thanh toán sớm của khách hàng cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc chi phí tài chính của công ty tăng lên Tuy nhiên, bù lại, công ty giảm được rủi ro
khơng thanh tốn được tiền hàng, giảm được thời gian bị chiếm dụng vốn, tốc độ
quay vòng vốn sẽ tốt hơn
e_ Chỉ phí bản hàng và quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và quản ly doanh nghiệp tăng và liên tục tăng qua các năm Năm 2017 chi phi quản lý doanh nghiệp của công ty là 1.052.129 USD Sang năm 2018, chỉ tiêu này tăng mạnh ra so với năm 2017 do có sự tăng cường nhập khâu và mở rộng quy mô kinh doanh, đạt 1.975.831 USD, tăng 87,78% Chỉ tiêu này chỉ tăng nhẹ 6,2% ở năm 2019, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ở
mức 2.099.457 USD, chỉ tăng 123,626 USD so với năm 2018 S6 liéu nay cho thay
công ty đã cải tô bộ máy quản lý, hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn
Tỷ số chi phí quản lý kinh doanh trên doanh thu thuan dang 1a rat cao: nam
2017 là 16,02% năm 2018 là 18,79% và năm 2019 là 16,24%% Nhìn chung chi phi
này là rất cao, nó làm giảm một phân doanh thu cũng như lợi nhuận không nhỏ đi xuống Chi phí này không trực tiếp tính vào giá vốn lên tạo ra tôn thất cho doanh nghiệp là rât lớn Nên công ty cân có chính sách cững như kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm giám mức chi phí này cũng sẽ giảm
2.1.3.3 Loinhudn
Nhận thay rang qua ba năm, công ty luôn kinh doanh có lợi nhuận, đây là điều kiện cần để công ty có thể tiếp tục hoạt động tốt vào các giai đoạn tiếp theo Tuy nhiên, mức lợi nhuận cũng biến động từng năm tùy vào tình hình doanh thu và
chi phí Cụ thể, mức lợi nhuận sau thuê năm 2018 lên đến 452.159 USD Năm 2018
là một năm hoạt động rất tốt của công ty trước khi bước vào thời kì mở rộng kinh doanh và nhập khâu Tại thời điểm này, công ty xúc tiến rất nhiều dự án nhập khẩu từ thị tường nước ngoài đặc biệt là thị trường Trung Quốc với các mặt hàng như
Trang 35tục là một năm chứng kiến sự tăng trưởng của công ty tuy nhiên không tăng nhiều như năm 2018 Lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 509.351 USD, tăng 12,6% so với
năm 2018
Nhận xét:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cô phần phát
triển kinh doanh ARTEMIS tăng liên tục trong giai đoạn 2017-2019 với tốc độ tăng
trưởng cao (60,1% năm 2018 và 22,94% năm 2020)
Doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm tỉ trọng Ít tuy nhiên cũng biến động
quá các năm và tăng trong giai đoạn 2017-2019 Chủ yếu là do biến động của lãi
suất và thị trường tiên tệ
Giá vốn hàng bán của công ty nhìn chung tăng trong giai đọan phân tích và chiếm tỷ trọng lớn trong tông doanh thu Điều này làm lợi nhuận của công ty giảm và sẽ phải cắt giảm rất nhiều các khoản chi phí khác để cân bằng với lượng doanh thu bán ra
Chi phi tài chính cũng như chỉ phí lãi vay của công ty tăng đều qua các năm
Chi phi quan ly doanh nghiệp chiếm tý trọng lớn trong tổng doanh thu Điều
này do bộ máy hoạt động của công ty có sự công kênh và hoạt động kém hiệu quả Tuy nhiên chi phí này có dấu hiệu giám dần cũng cho thấy mặt tích cực là hoạt động đang đi lên và có hiệu quả hơn
Lợi nhuận của công ty luôn đạt chỉ số dương và mức lợi nhuận cũng đảm bảo cho thấy công ty đang đi đúng mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận của mình
2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu hàng hóa bằng đường
biển của Công ty Cô phan phát triển kinh doanh ARTEMIS
2.2.1 Các nhân tổ bên trong
2.2.1.1 Đặc điểm của hàng hoá ảnh hướng đến hoại động nhập khẩu
Các mặt hàng nhập khẩu là đối tượng được mua bán trong hợp đồng ngoại thương được ký kết giữa Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS với đơi
tác nước ngồi khơng thuộc diện cắm nhập khâu hay nhập khâu có điều kiện theo
Trang 36Mặt hàng nhập khâu chính của công ty như linh kiện ô tô, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng có đặc điểm dễ hư hỏng khi ngắm nước, hút âm, nhất là đối với
thời tiết khí hậu nóng 4m mưa nhiêu như ở miền Bắc Việt Nam cho nên cần có chế độ bảo quản, hợp lý, nghiêm ngặt Hệ thống kho bãi phải đủ lớn và phải theo tiêu
chuân quốc tế về nhiệt độ, độ âm, khoảng cách .Hàng hoá phân lớn được vận
chuyền trong container, khi thuê cotainer gửi hàng, cân làm sạch container, có chế
độ chất xép, chèn lót, khoảng cách đúng quy định Bên cạnh đó phải bảo đảm độ an
toàn của hàng hoá khi vận chuyển hàng về kho hay giao tận tay khách hàng vì khi
hàng hoá bị ngắm nước hay trầy xước, chất lượng, giá cả hàng hoá giảm đi rõ rệt
Đòi hỏi phải có đội ngũ kỹ thuật trình độ cao, có khả năng sửa chữa, bảo hành, bảo
dưỡng sản phâm, thường xuyên được cập nhật thông tin sản phẩm mới và đảo tạo, đào tạo lại trong nước cũng như quôc tê
Mặt hàng linh kiện ô tô, máy móc thiết bị mặt hàng chưa sản xuất được, hiện
tại vẫn còn nhập khẩu nước ngoài, cho nên bị động vào khả năng cung ứng của đối tác nước ngồi Hàng hố thường có giá trị cao cho nên được đối tác giảm giá, cho hướng chiết khấu thương mại hay gia hạn thanh toán, thanh toán thành nhiều lân, hoặc thanh toán theo kỳ
Do sự phát triên nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm Ngày càng nhiều các sản phẩm linh kiện ô tô, máy móc thiết bị ra đời, tân
tiến hơn về công dụng, mẫu mã, chất lượng và đặc biệt giá thành hạ Cho nên đòi hỏi công ty phải có kế hoạch tiêu thụ chính xác tránh tình trạng bán không được
hoặc bán chậm, gây ứ đọng vốn và sự dụng không hiệu quả đồng vốn 2.2.1.2 Nguồn lực con người
Nguồn lực con người là vốn quý nhất trong kinh doanh, cơ bản quyết định sự thành công của doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực buôn bán quốc tế đòi hói
người tham gia phải có một trình độ nhất định thì mới có thể đảm đương, hoàn
thành các nhiệm vụ được giao Là công ty kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu Công ty Cô phần phát triển kinh doanh ARTEMIS luôn chú trọng đến trình
độ nghiệp vụ của cán bô, nhân viên trong công ty Chú trọng chất lượng từ khâu tuyển dụng, đến chế độ quản lý, khuyến khích nhân viên làm việc một cách hăng say, nhiệt tình và gắn bó với sự phát triển của công ty Nguồn lực con người của
Công ty Cổ phần phát triển kinh doanh ARTEMIS có thê được khái quát qua bảng
Trang 37Bảng 2.3: Trình độ lao động của Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS năm 2019 STT Trình độ nghiệp vụ Số lượng Tỷ lệ % 1 Trén dai hoc 5 4,13 2 | Đại học 52 42,97 3 Cao đẳng 38 31,4 4 | Trung cap 14 11,58 5 | Lao động phố phông 12 9 92 6 |Tổng 121 100 Nguôn: Phòng Hành chính nhân sự Qua bảng trên ta thấy trình độ lao động ở Công Ty Cô phân phát triển kinh
doanh ARTEMIS khá cao, trình độ đại học và trên đại học chiếm 47,1% trên tong
số lao động công ty, cao đăng chiếm 31,4% ,trung cập và lao động pho thong là
21,5% Cơ cấu lao động như hiện nay là khá phù hợp với tình hình kinh doanh của
công ty, tuy nhiên trong tương lai, để mở rộng lĩnh vực kinh doanh công ty cần
tuyên dụng thêm nhân viên có trình độ cao
2.2.1.3 Nguồn lực tài chính
Ngoài số vốn điêu lệ là 100 tỷ đồng quy mô vôn Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS cân huy động thêm để phục vụ cho kinh doanh thông qua việc vay ngân hàng, tuy nhiên mức vay của công ty cũng nhỏ thường là đề kịp thời đáp ứng nhu câu về vốn cho nhập khẩu, tuy nhiên vẫn còn chưa đủ mạnh đề công ty thực hiện các công cụ marketing mở rộng thị trường, tiến hành nghiên cứu thị trường, mở rộng mặt hàng kinh doanh Trong các hoạt động thì công ty chi nhiều
nhất cho hai phòng là phòng kinh doanh và phòng xuất nhập khâu do ARTEMIS
đang mở rộng thị trường tiêu thụ, tốn nhiều chi phí trong việc tăng doanh số cho công ty và đây mạnh hoạt động nhập khâu
2.2.2.4 Nguồn lực bên trong (uy tin, thương hiệu)
Kinh doanh khá lâu năm và có uy tín trên thị trường, các sản phâm do
ARTEMIS cung cấp đều là những mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng được các nhu cầu của người tiêu dùng Để có được thành công đó công ty rất kỹ càng trong
Trang 38khâu là các doanh nghiệp có uy tín, các sản phâm do họ cung cấp đêu là các sản
phâm có tiếng trên thị trường thế giới, các sản phâm được kiểm định nghiêm ngặt
Chính vì vậy trong suốt quá trình kinh doanh Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS không ngừng khăng định thương hiệu để mọi người biết đến nhiều hơn, trở thành đối tác cung cấp hàng hóa chất lượng cho các khách hàng
Không những vậy công ty cũng luôn giữ uy tín với các đối tác nước ngoài đảm bảo
thời hạn thanh toán, làm ăn nghiêm chỉnh, chính vì vậy việc giao dịch với các đối
tác này khá thuận lợi, Công ty ARTEMIS đã thành công trong đàm phán với các đối tác để độc quyên phân phối một số sản phẩm trên thị trường miền Bắc và cũng được
sự tín nhiệm của một số doanh nghiệp trong nước ủy thác hoạt động nhập khẩu
Trên đây, chúng ta đã xem xét một sô nhân tô chính ánh hưởng có tính chất
quyết định đến hoạt động nhập khâu của Công ty Cổ phân phát triển kinh doanh
ARTEMIS Qua do ta thay được hoạt động nhập khâu hết sức phức tạp và có môi
tác động qua lại tương hỗ với nhiều hoạt động khác trong nên kinh tế, nếu không
năm bắt một cách kịp thời có thê dẫn đến thua lỗ hoặc phá sản
2.2.2 Các nhân tơ bên ngồi
2.2.2.1 Mơi trường chính trị luật pháp
Mặt hàng nhập khấu kinh doanh của công ty rất phong phú va da dang, bao gom linh kiện ô tô, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng v v Các
mặt hàng này đều được phép nhập khâu, không thuộc diện cắm nhập khẩu hay nhập
khâu có điều kiện Do đó các mặt hàng này chỉ chịu sự quản lý của nhà nước thông
qua hệ thống các văn bản pháp luật Bên cạnh là đó là các quy tắc, điều lệ quốc tế Việt Nam đã ký kết, tham gia Trong đó đáng chú ý nhất là:
- Luật Hải quan số 54/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 06
năm 2014 Luật Thuế xuất khâu, thuê nhập khẩu số 45/2005/QH11 của Quốc Hội -
Thông tư 38/2015/TT-BTC,
- Quy định về thủ tục hải quan, kiêm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu,
thuế nhập khâu và quản lý thuê đối với hàng hóa xuất nhập khâu, Bộ Tài Chính
(2015)
- Nghị định số 68/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy
định về điều kiện kinh doanh hàng miễn thuế, kho bãi, địa điểm làm thủ tục hải
quan, tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan
Đây là các biện pháp quản lý nhập khẩu của nhà nước nhăm ngăn chặn các vân đề hàng giả, hàng kém chất lượng và tiễn hành thu thuế nhập khâu để đảm
Trang 39nghiêm túc chấp hành các quy định của Nhà nước, chuân bị đây đủ giấy tờ để thông quan hàng hóa, kê khai chính xác đây đủ theo đúng thực tế, tuân thủ các hướng dẫn của các bộ hải quan, không có hành vi gian lận làm gia giay tờ, gian lận trốn thuế,
thực hiện đây đủ nghĩa vụ nộp thuế của mình, nhập khẩu và kinh doanh các mặt
hàng mà Nhà nước cho phép
2.2.2.2 Môi trường kinh tế
Một số nhân tô khách quan quan trọng ảnh hưởng đến quy trình nghiệp vụ
nhập khẩu là tình hình cung - cầu trên thị trường quốc tế, sự biến động của tý giá
hồi đoái, quan hệ kinh tế - chính trị ciữa Việt Nam và các quốc gia xuat khau
Nếu tình hình cung - cầu ở thị tường mua có nhiêu biến động, giả sử giá tăng
cao hơn so với thời điểm ký kết hợp đồng, người bán (người xuất khâu) nảy sinh ý
không muôn giao hàng Vì nêu thực hiện hợp đồng, họ sẽ gặp nhiều bất lợi, bán với
giá thấp hơn so với giá trên thị trường Họ chân chừ trong việc giao hàng và có thể
gửi để nghị tăng giá bán, tu chỉnh L/C (tăng giá trị L/C) Thậm chí họ có thê huỷ
hợp đông nếu như chênh lệch giá bán cho khách hàng khách bù đắp được khoản tiền
bồi thường do vi phạm hợp đồng do họ gây ra Dù thế nào đi chăng nữa cũng ảnh
hưởng đến việc nhận hàng của Công ty Cô phân phát triển kinh doanh ARTEMIS,
dẫn tới việc công ty không thê giao hàng đúng thời gian quy định trong hợp đồng với khách (chủ hàng nội dia)
Nếu tình hình Cung - câu trên thị trường ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp
đồng trong nước của công ty thì tỷ giá hồi đoái lại ảnh hướng đến khâu thanh toán Biến động về tý giá sẽ ánh hưởng đến một loạt các thay đôi trong hoạt động của ngân hàng, do các giao dịch của ngân hàng liên quan đến ngoại tệ đều dựa trên cơ
so ty gia hỗi đoái hiện hành Việc điều chỉnh các văn bản thanh toán cho phù hợp
cho ty gid mới sẽ tốn nhiêu thời gian hơn, do đó sẽ khiến cho khâu thanh toán bị kéo dài Như vậy công ty chưa có bộ chứng từ để nhận hàng và sẽ làm trễ thời gian giao nhận hàng ở cảng Thêm vào đó, công ty có thể chịu rủi ro do tý giá biến động tỷ giá Ví dụ: đồng đô la lên giá, khiến công ty phải thanh toán nhiều hơn dự tính
Quan hệ kinh tế chính trị giữa Việt Nam và các nước nhập khâu cũng là vấn
Trang 402.3 Hoạt động nhập khẩu hàng hóa bằng đường biến của Công ty Cổ phần phát triển kinh doanh ARTEMIS giai đoạn 2017-2019
2.3.1 Quy trình nhập khẩu hàng hóa
Sơ đồ 2.2: Quy trình nhập khẩu hàng hóa của Công ty Cô phần phát triển kinh doanh ARTEMIS Nghiên cứu thị trường Lập phương án kinh doanh V Dam phán thương lượng Ỷ Ỷ Tổ chức thực hiện hợp dong Xin giây phép nhập khâu V thu tin dung L/C Thué tau cho hang va bao hiểm Làm thủ tục hải quan Kiếm tra giam định hàng hóa 2.3.1.1 Nghiên cứu thị trường Vv Thanh toan Khiéu nai va xu ly khiéu nại
Nguôn: Phòng xuất nhập khẩu công ty ARTEMIS
Công việc nghiên cứu thị trường trong nước để quyết định nhập hàng gì, số lượng bao nhiêu, vào thời điểm nào được thực hiện bởi phòng Nghiên cứu thị trường Phòng Nghiên cứu thị trường thường dựa vào thực tế kết quả tiêu thụ hàng
nhập khâu và báo cáo tồn kho kỳ trước, lượng hàng ma các bạn hàng của công ty đặt, tình hình cung câu rồi ra quyết định nhập hàng về để cung cấp cho thị trường Việc lựa chọn đôi tác cung cấp hàng hóa cho công ty được phòng Nghiên cứu thi
trường sử dụng hệ thông thương mại điện tử để chọn ra bạn hàng, có nghĩa là phòng