1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và nguyên nhân thất nghiệp ở việt nam giai đoạn 2011 2015

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm 1.2 Phân loại .3 1.2.1 Theo đặc trưng người thất nghiệp: .3 1.2.2 Theo nguồn gốc thất nghiệp .3 1.3 Ảnh hưởng thất nghiệp 1.4 Định luật Okun – mối quan hệ sản lượng thất nghiệp 1.5 Đường cong Phillips – mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 .9 2.1: Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015: 2.1.1: Thực trạng tình hình thất nghiệp Việt Nam năm 2011: 2.1.2: Thực trạng tình hình thất nghiệp Việt Nam năm 2012: 16 2.1.3: Thực trạng tình hình thất nghiệp Việt Nam năm 2013: 17 2.1.4: Thực trạng tình hình thất nghiệp Việt Nam năm 2014: 22 2.1.5: Thực trạng tình hình thất nghiệp Việt Nam tháng đầu năm 2015: .26 2.2: Nguyên nhân thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015: 31 2.3: Tác động thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015: 32 Chương 3: GIẢI PHÁP 34 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết 34 Kích cầu 34 Tạo điều kiện cho lao động việc 35 Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp .35 Những biện pháp khác 35 KẾT LUẬN 37 Tài liệu tham khảo: 37 LỜI NĨI ĐẦU Khi kinh tế tồn cầu rơi dần vào suy thoái, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn nhà nước tích cựu có biện pháp nhằm trì ổn định kinh tế, lạm phát phủ đẩy lùi Đặc biệt thời gian qua, lạm phát nước ta đẩy lùi đáng kể, doanh nghiệp nước vấp phải khó khăn, khó tìm hướng giải cứu kéo theo tình trạng thất nghiệp, diễn phổ biến, việc làm nhân viên, công nhân, thật nghiệp sinh viên Trong công đổi đất nước nay, đặc biệt nước ta mở cửa hội nhập với giới, hội việc làm ngày trở nên khó khăn hơn, vấn đề thất nghiệp sách giải việc làm vấn đề nóng bỏng khơng phần bách xã hội đặc biệt quan tâm Đề tài “Tình trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015, số nguyên nhân giải pháp” sâu vào nghiên cứu biến động tỷ lệ thất nghiệp từ năm 2011 đến năm 2015, nguyên nhân làm tăng hay giảm tỷ lệ thất nghiệp, giai đoạn kể trên: số người tăng thêm lực lượng lao động hàng năm số người giải việc làm hàng năm; sách giải việc làm nhà nước từ năm 2011 đến nay, kết đạt vấn đề chưa đạt được; tình hình việc làm lao động Việt Nam nay, phương hướng giải việc làm Nhà nước thời gian tới Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa nhận thức đắn vận dụng có hiệu vấn đề nêu Việc giúp ta giải thực trạng giảm sút to lớn mặt sản lượng cịn kéo theo nạn lạm phát cao Đồng thời, giải nhiều vấn đề xã hội Bởi lẽ thất nghiệp tăng số người khơng có cơng ăn việc làm nhiều gắn liền với gia tăng tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp…, làm xói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương mặt tâm lý niềm tin nhiều người Đề tài “Tình trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015, số nguyên nhân giải pháp” trình bày số quan điểm cá nhân vê vấn đề thất nghiệp việc làm Việt Nam Tuy nhiên, thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận dừng lại việc tổng kết lý thuyết học, số liệu ý kiến cá nhân kèm theo vấn đề thất nghiệp từ năm 2011 đến năm 2015 Kết cấu luận gồm Chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2:Thực trạng nguyên nhân thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Chương 3: Giải pháp Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm Để có sở xác định thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp, cần phân biệt số khái niệm sau: Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động quy định hiến pháp Những người lực lượng lao động bao gồm người học, người nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bệnh tật phận khơng muốn tìm việc làm với lý khác Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc làm chưa có việc làm tìm việc làm Người có việc làm người làm việc có trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật, hoắc người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền cơng vật Lao động thiếu việc làm người mà tuần nghiên cứu xác định có việc làm, có thời gian làm việc thực tế 35 giờ, có nhu cầu sẵn sàng làm thêm Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ phần trăm lao động thiếu việc làm mong muốn tìm việc làm Người thất nghiệp người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm Thất nghiệp tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức mà thị trường lao động khác biệt trạng thái cân bằng, số thị trường cầu q mức (hoặc nhiều việc khơng có người làm) thị trường khác cung mức (hay thất nghiệp) Khi đó, tất nhân tốt hoạt động để sức ép tiền lương giá tất thị trường cân Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ln phải lớn Vì nước rộng lớn, mức độ động cao, thị hiếu tài đa dạng, mức cung cầu số loại hàng hóa dịch vụ thường xuyên thay đổi, tất yếu có thất ngiệp tạm thời cấu Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có liên quan chặt chẽ với lạm phát ngày có xu hướng tăng Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở lớp đào tạo, loại bỏ trở ngại sách phủ, tạo việc làm cơng cộng 1.2 Phân loại Thất nghiệp tượng phức tạp cần phải phân loại để hiểu rõ Căn vào tiêu đánh giá, ta chia thất nghiệp thành loại sau: 1.2.1 Theo đặc trưng người thất nghiệp: Thất nghiệp gánh nặng, gánh nặng rơi vào đâu, phận dân cư nào, ngành nghề nào…Cần biết điều đố để hiểu đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại…của thất nghiệp thực tế Với mục đích dùng tiêu thức phân loại đây: - Thất nghiệp phân theo giới tính (nam, nữ) - Thất nghiệp phân theo lứa tuổi - Thất nghiệp phân theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn) - Thất nghiệp phân theo ngành nghề (sản xuất, dịch vụ) - Thất nghiệp phân theo dân tộc, chủng tộc 1.2.2 Theo nguồn gốc thất nghiệp Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ tìm giải pháp, hướng giải hiệu Có thể chia thành loại: Thất nghiệp tạm thời loại thất nghiệp phát sinh di chuyển không ngừng người lao động vùng, loại công việc giai đoạn khác sống.Thậm chí kinh tế có đủ việc làm ln có chuyển động số người tìm việc làm sau tốt nghiệp di chuyển chỗ từ nơi đến nơi khác ; phụ nữ quay lại lực lượng lao động sau sinh con… Thất nghiệp cấu : Xảy có cân đối cung – cầu lao động ( ngành nghề , khu vực…) Loại gắn liền với biến động cấu kinh tế gây suy thối ngành thay đổi cơng nghệ dẫn đến địi hỏi lao động có chất lượng cao hơn, không đáp ứng bị sa thải Chính , thất nghiệp loại cịn gọi thất nghiệp cơng nghệ Trong kinh tế đại, thất nghiệp loại thường xuyên xảy Khi biến động mạnh kéo dài , nạn thất nghiệp trở nên nghiêm trọng chuyển sang thất nghiệp dài hạn Nếu tiền lương linh hoạt cân đối thị trường lao động tiền lương khu vực có nguồn cung lao động hạ xuống, khu vực có mức cầu lao động cao tăng lên Thất nghiệp thiếu cầu : Loại thất nghiệp xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại gọi thất nghiệp chu kỳ kinh tế thị trường gắn liền với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ xuất loại tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi, nghề Thất nghiệp yếu tố thị trường: Loại thất nghiệp gọi theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Vì tiền lương khơng quan hệ đến phân phối thu nhập gắn với kết lao động mà quan hệ với mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia ( Chính phủ cơng đồn ) có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu, không linh hoạt tiền lương (ngược với động thị trường lao động), dẫn đến phận việc làm khó tìm việc làm Tóm lại, thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu xảy phận riêng biệt thị trường lao động ( diễn thị trường lao động cân bằng) Thất nghiệp thiếu cầu xảy kinh tế xuống, toàn thi trường lao động bị cân Còn thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển yếu tố xã hội, trị tác động Sự phân biệt then chốt để nắm bắt tình hình chung thị trường lao động 1.3 Ảnh hưởng thất nghiệp Lợi ích thất nghiệp - Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng việc ưng ý phù hợp với nguyện vọng lực làm tăng hiệu xã hội - Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ nguồn lực cách hiệu góp phần làm tăng tổng sản lượng nên kinh tế dài hạn - Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe - Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ - Thất nghiệp tạo cạnh tranh tăng hiệu lao động Chi phí thất nghiệp - Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế lạm phát: hất nghiệp tăng có nghĩa lực lượng lao động xã hội không huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên; lãng phí lao động xã hội- nhân tố để phát triển kinh tế – xã hội Thất nghiệp tăng lên có nghĩa kinh tế suy thoái- suy thoái tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp tiềm năng; suy thoái thiếu vốn đầu tư ( vốn ngân sách vị thu hẹp thất thu thuế, phải hỗ trợ người lao động việc làm…) Thất nghiệp tăng lên nguyên nhân đẩy kinh tế đến ( bờ vực) lạm phát Mối quan hệ nghịch lý chiều tăng trưởng kinh tế – thất nghiệp lạm phát luôn tồn kinh tế thị trường- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) mà giảm tỷ lệ thất nghiệp giảm, kéo theo tỷ lệ lạm phát phát giảm Mối quan hệ cần quan tâm tác động vào nhân tố kích thích phát triển kinh tế – xã hội - Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động: Người lao động bị thất nghiệp, tức việc làm, nguồn thu nhập Do đó, đời sống thân người lao động gia đình họ se khó khăn Điều ảnh hưởng đến khả tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động; họ gặp khó khăn đến trường; sức khỏe họ giảm sút thiếu kinh tế để bồi dưỡng, chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần cùng, đến chán nản với sống, với xã hội; dẫn họ đến sai phạm đáng tiếc… - Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội, an toàn xã hội: Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; tượng bãi công, biểu tình địi quyền làm việc, quyền sống…tăng lên; tượng tiêu cực xã hội phát sinh nhiều lên trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…Sự ủng hộ người lao động nhà cầm quyền bị suy giảm…Từ đó, có xáo trộn xã hội, chí dẫn đến biến động trị Thất nghiệp tượng kinh tế – xã hội khó khăn nan giải quốc gia, có ảnh hưởng tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế – xã hội Giải tình trạng thất nghiệp khơng phải “một sớm, chiều”, khơng sách hay biện pháp mà phải hệ thống sách đồng bộ, phải ln coi trọng suốt q trình phát triển kinh tế – xã hội Bởi lẽ, thất nghiệp tồn kinh tế thị trường tăng (giảm) theo chu kỳ phát triển kinh tế thị trường 1.4 Định luật Okun – mối quan hệ sản lượng thất nghiệp Định luật Okun đời nhằm khảo sát biến động chu kỳ kinh tế, giao động mức sản lượng thực tế quanh sản lượng tiềm mối quan hệ chúng, sở đó, dự báo mức tỷ lệ thất nghiệp kỳ vọng ràng buộc với hai biến số nêu - Định luật Okun 1: Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp sản lượng tiềm (Yp) 2% thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với thất nghiệp tự nhiên (UN) Ut = Un + 50/frac(Yp – Y)(Yp) - Định luật Okun 2: Khi tốc độ sản lượng tăng nhanh tốc độ tăng sản lượng tiềm 2,5% thất nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với thời kỳ trước Ut = U0 – 0,4(g-p) Trong đó: - Ut tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm tính - U0 tỷ lệ thất nghiệp thực tế thời kỳ trước - g tốc độ tăng trưởng sản lượng Y - p tốc độ tăng trưởng sản lượng tiềm Yp 1.5 Đường cong Phillips – mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Đường cong Phillips phản ánh mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên lạm phát) tỷ lệ thất nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips phiên GDP) Lý luận trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp Đường cong Phillips dốc xuống phía phải Kinh tế Mỹ thập niên 1960 có tượng tỷ lệ lạm phát cao tốc độ tăng trưởng GDP cao Để giải thích tượng đó, nhà kinh tế trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp sử dụng kết nghiên cứu Phillips dựng nên đường cong Phillips dốc xuống phía phải đồ thị hai chiều với trục hoành mức tỷ lệ thất nghiệp trục tung mức tỷ lệ lạm phát Trên đường kết hợp tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp Dọc theo đường cong Phillips, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tỷ lệ lạm phát tăng lên; ngược lại Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận để giảm tỷ lệ thất nghiệp phủ sử dụng sách quản lý tổng cầu, song tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây lạm phát Lạm phát giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp Lý luận chủ nghĩa tiền tệ Đường cong Philips ngắn hạn Đường cong Phillips dài hạn Chủ nghĩa tiền tệ bác bỏ lý luận nói trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp Họ cho đường cong Phillips đường cong Phillips ngắn hạn Friedman đưa khái niệm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, theo thị trường lao động trạng thái cân có thất nghiệp Đây dạng thất nghiệp tự nguyện Vì thế, trạng thái cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp số dương Và kinh tế cân bằng, lạm phát khơng xảy Đường cong Phillips ngắn hạn dốc xuống phía phải cắt trục hoành giá trị tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Hễ phủ áp dụng biện pháp nhằm đưa tỷ lệ thất nghiệp xuống mức này, giá tăng lên (lạm phát), có dịch chuyển lên phía trái dọc theo đường cong Phillips ngắn hạn Sau lạm phát tăng tốc, cá nhân với hành vi kinh tế điển hình (hành vi lý) dự tính lạm phát tiếp tục tăng tốc Trong tiền công danh nghĩa không đổi, lạm phát tăng nghĩa tiền công thực tế trả cho họ giảm Họ giảm cung cấp lao động, chí tự nguyện thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp lại tăng lên đến mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tỷ lệ lạm phát giữ mức cao Nếu nhà nước cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức tự nhiên, chế lại xảy Hậu là, dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên mà tỷ lệ lạm phát lại bị nâng lên liên tục Chính sách nhà nước có tác dụng ngắn hạn, cịn dài hạn thất bại Tập hợp điểm tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức tỷ lệ lạm phát liên tục bị đẩy lên cao tạo thành đường thẳng đứng Đường gọi đường Phillips dài hạn Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1: Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015: 2.1.1: Thực trạng tình hình thất nghiệp Việt Nam năm 2011: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010, lao động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4% Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12%, nam chiếm 53,4%; nữ chiếm 46,6% Cơ cấu lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 48,7% năm 2010 xuống 48,0% năm 2011; khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%; khu vực dịch vụ trì mức 29,6% Theo số liệu vừa Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) công bố, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2011 2,27% Trong khu vực thành thị 3,6%, khu vực nông thôn 1,71% (năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 2,88%, 4,29%, 2,30%) Hình 1: Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 so sánh với năm 2010 Như vậy, so với năm 2010 (tỷ lệ thất nghiệp 2,88%) tỷ lệ thất nghiệp năm có giảm chút Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2011 3,34%, khu vực thành thị 1,82%, khu vực nơng thôn 3,96% (Năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%) Cũng theo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010

Ngày đăng: 13/09/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w