1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế thanh tra của thanh tra chính phủ đối với dnnn ở việt nam

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA CỦA TTCP ĐỐI VỚI DNNN 1.1 Những vấn đề lý luận chung tra Thanh tra Chính phủ DNNN 1.1.1 DNNN vai trò DNNN kinh tế quốc dân .7 1.1.2 Thanh tra Chính phủ DNNN: KN, mục đích vai trị 1.2 Các yếu tố cấu thành, nhân tố ảnh hưởng cần thiết hoàn thiện chế tra Thanh tra Chính phủ DNNN 16 1.2.1 Cơ chế tra Thanh tra Chính phủ: Khái niệm, chủ thể, đối tượng nội dung tra 16 1.2.2 Các yếu tố cấu thành chế tra Thanh tra Chính phủ 20 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chế tra Thanh tra Chính phủ 38 1.2.4 Sự cần thiết hồn thiện chế tra Thanh tra Chính phủ DNNN 41 1.3 Kinh nghiệm hoàn thiện chế tra số quốc gia giới học rút cho tra Thanh tra Chính phủ 46 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 46 1.3.2 Những học kinh nghiệm quốc tế vận dụng việc hồn thiện chế tra Việt Nam 50 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THANH TRA CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DNNN 52 2.1 Khái quát trình đổi tổ chức Thanh tra Chính phủ đổi DNNN nước ta 52 2.1.1 Quá trình đổi tổ chức Thanh tra Chính phủ 52 2.1.2 Sự đổi DNNN 57 2.2 Thực trạng chế tra Thanh ttra Chính phủ DNNN 61 2.2.1 Hệ thống thể chế sách, pháp luật văn pháp lý để thực tra DNNN 61 2.2.2 Tổ chức thực tra DNNN thời gian qua 64 2.2.3 Hệ thống, chất lượng công chức ngành tra Thanh tra Chính phủ 71 2.3 Đánh giá chế tra Thanh tra Chính phủ 74 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt 74 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế yếu .75 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DNNN TRONG THỜI GIAN TỚI .87 3.1 Phương hướng hoàn thiện chế tra tra phủ doanh nghiệp nhà nước 87 3.1.1 Những quan điểm hoàn thiện chế tra Thanh tra Chính phủ 87 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện chế tra 90 3.2 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện chế tra Thanh tra Chính phủ đối vơi doanh nghiệp nhà nước .93 3.2.1 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật tra 93 3.2.2 Nâng cao nhận thức hoàn thiện chế tra 94 3.2.3 Hoàn thiện chế độ phân cấp, xác định rõ chủ thể, phạm vi đối tượng tra 98 3.2.4 Tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động tra .100 3.2.5 Củng cố, tăng cường tổ chức máy đội ngũ cán công chức tra sở vật chất cho Thanh tra Chính phủ 111 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động tra .116 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Kết hoạt động tra KT-XH toàn ngành tra (2008 - 2012) 70 Biểu 2.2 Kết hoạt động tra KT-XH Thanh tra TP Cần Thơ 70 Biểu 2.3 Số lượng, chất lượng đội ngũ cán công chức tra (2008 2012) 73 Biểu 2.4 Số lượng, chất lượng đội ngũ cán cơng chức tra Chính phủ (2008 - 2012) 73 Biểu 2.5 Bảng thống kê đoàn tra vào DNNN (2008 - 2012) 78 Biểu 2.6 Bảng thống kê việc thực thủ tục tra DN (2008 - 2012) 80 Biểu 2.7 Bảng thống kê thời gian đoàn tra doanh nghiệp (2008 2012) 81 Biểu 2.8 Kết hoạt động tra DN Thanh tra Hải Phòng (2009 2012) 82 Biểu 2.9 Kết hoạt động tra DN Thanh tra Thanh Hoá(2010 2012) 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới quốc gia có can thiệp NN vào kinh tế, song mức độ can thiệp nước khác Căn vào tình hình cụ thể đất nước, Đảng Nhà nước ta đề đường lối đổi đất nước, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quản lý Nhà nước Cương lĩnh Đảng khảng định: “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Sau gần ba mươi năm đổi mới, đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, nghiệp xây dựng phát triển đất nước đạt thành tựu to lớn: tốc độ tăng trưởng khá, trị - xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững, vị trường quốc tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng lên rõ rệt Cùng với phát triển đất nước, vai trò quản lý kinh tế Nhà nước đổi bước hoàn thiện mục tiêu lẫn chức năng, nhiệm vụ công cụ quản lý vĩ mơ, có cơng cụ tra tra DNNN Trong năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị văn pháp luật tra; củng cố, tăng cường bước hoàn thiện tổ chức máy tra cấp Chính vậy, thời gian qua hoạt động tra có nhiều chuyển biến tích cực đạt thành tích khả quan góp phần hạn chế mặt trái chế thị trường phục vụ kịp thời cho cơng đổi đất nước nói chung công tác quản lý kinh tế Nhà nước nói riêng Tuy nhiên, hoạt động tra cịn tồn tại, hạn chế định như: hệ thống văn pháp luật tra chưa đồng bộ; hệ thống tổ chức máy cồng kềnh, dàn trải chưa thống nhất; chức nhiệm vụ chưa rõ ràng, chồng chéo; quyền hạn chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động ta Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước công tác quản lý kinh tế Nhà nước thời gian tới đòi hỏi hoạt động tra cần khắc phục, đổi bước hoàn thiện Mặt khác, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trình đổi đất nước, kinh tế nhà nước nói chung DNNN nói riêng có vị trí quan trọng với kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, lực lượng vật chất, công cụ chủ yếu để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Nghị TW khoá IX Đảng ta khảng định: “Doanh nghiệp nhà nước chi phối ngành, lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tăng lực đất nước Doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng lớn tổng sản phẩm nước, tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất cơng trình hợp tác đầu tư với nước ngồi; lực lượng quan trọng thực sách xã hội, khắc phục hậu thiên tai bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội, quốc phịng, an ninh.” Bên cạnh đó, DNNN hạn chế, yếu định như: quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, công tác quản lý yếu kém, hiệu kinh doanh thấp… Nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, khả tốn, trí có doanh nghiệp bị thua lỗ vốn Tình trạng tiêu cực, tham nhũng, quan liêu trở thành quốc nạn chậm khắc phục quan nhà nước nói chung DNNN nói riêng Xuất phát từ thực tế nêu trên, đòi hỏi DNNN phải chấn chỉnh, đổi kiểm soát chặt chẽ hơn, nhằm bảo tồn vốn, gia tăng quy mơ đầu tư, nâng cao lực hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh để với kinh tế nhà nước giữ vững vị trí, vai trị chủ đạo, then chốt kinh tế quốc dân thực công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết vĩ mô kinh tế có hiệu quả, giải phóng nguồn lực đất nước tạo môi trường thuận lợi, lành mạnh để thành phần kinh tế phát triển Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện chế tra Thanh tra Chính phủ DNNN Việt Nam” làm Luận văn tốt nghiệp cao học - chun ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động tra tồn kinh tế nói chung DNNN nói riêng có số cơng trình nghiên cứu như: - Trần Đức Lượng: "Đổi tổ chức hoạt động hệ thống Thanh tra Nhà nước theo hướng cải cách hành Nhà nước" Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 95-98-043/ĐT - Cơ quan Thanh tra Nhà nước - Năm 1996 - Nguyễn Văn Liêm: "Cơ sở khoa học xác định mơ hình cấu tổ chức Thanh tra Nhà nước cấp đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước" Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 98-98-101/ĐT - Cơ quan Thanh tra Nhà nước - Năm 2001 - Trần Đức Lượng: "Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước" Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, mã số 98-98-048/ĐT - Cơ quan Thanh tra Nhà nước - Năm 2002 - Nguyễn Văn Thâm: "Một số vấn đề tra tổ chức hoạt động tra tình hình nước ta" Thơng tin khoa học số 1-1997 - Phạm Văn Khanh: "Bàn định hớng đổi tổ chức, hoạt động tra nước ta" Thông tin khoa học số 1-1997- Cơ quan Thanh tra NN - Phạm Tuấn Khải: "Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi tổ chức hoạt động TTNN Việt Nam" Luận án tiến sĩ luật học- 1996 - Nguyễn Thanh Hải: "Vai trò Thanh tra việc thực dự án nước ta nay" Luận án thạc sĩ hành học, mã số 5.07.05 - Năm 2000 - Ngô Văn Khánh: "Tăng cường hiệu lực tra tài doanh nghiệp Nhà nước" Luận án thạc sĩ kinh tế - Năm 2002 v.v Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở phân tích lý luận thực trạng hoạt động tra Thanh tra Chính phủ DNNN, nhằm góp phần làm rõ sở lý luận hoạt động tra; từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu để hồn thiện hoạt động giai đoạn tới nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố có chọn lọc phân tích số vấn đề lý luận chung hoạt động tra Thanh tra Chính phủ DNNN - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tra Thanh tra Chính phủ DNNN thời gian qua, từ thấy vấn đề xúc cần đặt để giải - Đề xuất phân tích quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đổi hoàn thiện hoạt động tra Thanh tra Chính phủ DNNN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ yếu hoạt động tra Thanh tra Chính phủ số DNNN kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tra đặt mối quan hệ với chế quản lý kinh tế nói chung sâu phân tích hoạt động tra số DNNN mối quan hệ với hoạt động tra, kiểm tra nói chung Nhà nước kinh tế thị trường Luận văn thực góc độ kinh tế trị đặt mối quan hệ với khoa học quản lý quản lý kinh tế để nghiên cứu, nhằm làm rõ vấn đề bản, chủ yếu đề tài Thời gian nghiên cứu khảo sát chủ yếu giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2020 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa vào nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý kinh tế nói chung, DNNN nói riêng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; để luận giải cần thiết khách quan phải hoàn thiện hoạt động tra nhà nước DNNN, chức quản lý kinh tế Nhà nước 5.2 Nguồn tài liệu Luận văn sử dụng nguồn tài liệu sau: - Báo cáo năm (2008-2012) quan Thanh tra Chính phủ báo cáo hàng (2008-2012) Thanh tra số tỉnh, thành phố Thanh tra Bộ; - Lịch sử Thanh tra Việt Nam (1945-1995); - Tài liệu khảo sát tổ chức Thanh tra DNNN (một số Tổng công ty 90, 91 Tập đồn) Thanh tra Chính phủ; - Tài liệu Ban đổi phát triển DNNN; - Luật tra năm 2010 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp truyền thống Chủ nghĩa Mác-Lênin vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, diễn giải quy nạp để rút kết luận khoa học vấn đề xem xét 6 Đóng góp luận văn Luận văn làm rõ sở khoa học thực tiễn góp phần vào việc hồn thiện hoạt động tra, kiểm tra nói chung hoạt động tra Thanh tra Chính phủ số DNNN nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế quốc dân Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo quan hoạch định sách quản lý tầm vĩ mơ; đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác hoạt động tra quan Thanh tra Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: - Chương Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoàn thiện chế tra Thanh tra Chính phủ DNNN thời gian qua - Chương Thực trạng thực chế tra Thanh tra Chính phủ số doanh nghiệp nhà nước thời gian qua - Chương Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động tra Thanh tra Chính phủ DNNN thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA CỦA TTCP ĐỐI VỚI DNNN 1.1 Những vấn đề lý luận chung tra Thanh tra Chính phủ DNNN 1.1.1 DNNN vai trò DNNN kinh tế quốc dân - Khái niệm loại hình doanh nghiệp nhà nước Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003), khái niệm DNNN định pháp sau: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” DNNN gồm có hai loại hình bản: DN hoạt động kinh doanh DN hoạt động cơng ích Ngồi ra, cịn có DN nằm hai loại hình - Vị trí doanh nghiệp nhà nước Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX xác định: Kinh tế nhà nước sáu thành phần kinh tế kinh tế quốc dân, “Kinh tế nhà nước, theo nghĩa đầy đủ bao gồm toàn đất đai, tài nguyên, ngân sách nhà nước, ngân hàng nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ Nhà nước DNNN” Như vậy, DNNN phận quan trọng, kinh tế nhà nước, Nhà nước giao nắm giữ vị trí then chốt, trọng yếu kinh tế quốc dân, lực lượng vật chất để nhà nước thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn - Vai trị doanh nghiệp nhà nước DNNN có vị trí, vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, phận chủ yếu kinh tế nhà nước với kinh tế nhà nước giữ

Ngày đăng: 13/09/2023, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w