Đánh giá thực trạng qúa trình cổ phần hóa dnnn ở việt nam từ năm 1992 đến nay và kinh nghiệm cổ phần hóa ở các nước trên thế giới

63 2 0
Đánh giá thực trạng qúa trình cổ phần hóa dnnn ở việt nam từ năm 1992 đến nay và kinh nghiệm cổ phần hóa ở các nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng Đánh giá thực trạng qúa trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam từ năm 1992 đến kinh nghiệm cổ phần hóa nớc giới 1.1 Thực trạng trình CPH DNNN ViƯt Nam Tõ cã chđ tr¬ng CPH DNNN cđa Đảng Chính phủ đến nay, trình CPH phân chia làm giai đoạn: Giai đoạn từ 6/1992 đến 4/1996; giai đoạn từ 5/1996 đến 6/1998; giai đoạn tà 7/1998 đến 1.1.1 Giai đoạn từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996 Ngay từ năm đầu thập kỷ 80, Đảng nhà nớc đà trọng cải tiến quản lý DNNN, coi nhiệm vụ có tính định để thúc đẩy KTNN phát triển Đặc biệt, sau Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1996), thực nghiệp đổi mới, Chính phủ đà ban hành loạt Pháp lệnh, Nghị định nhằm thúc đẩy sản xuất - kinh doanh DNNN Trong Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 đổi kế hoạch hóa hạch toán kinh doanh XHCN, quyền tự chủ DNNN, điều 22 đà ®Ị cËp tíi viƯc thÝ ®iĨm tiÕn hµnh CPH DNNN giao cho Bộ tài chủ trì Tại thời điểm này, chủ trơng đắn nhng cha thực đợc, vì: Các DNNN đợc bao cÊp lín, ung dung hëng bao cÊp, thËm chÝ có lÃi (mặc dù lÃi giả) đóng góp 60 - 70% số thu ngân sách Mặt khác, thị trờng nớc cha phát triển, hoạt động DNNN cha đợc thơng mại hóa; sống lâu chế bao cấp nên từ trung ơng tới sở cha hiểu vấn đề phức tạp trên, từ cha có thống quan điểm, tâm toàn Đảng, toàn dân Đến đầu năm 1990, sở đánh giá kết sau năm đổi mới, Hội đồng trởng ban hành Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 chủ trơng thí điểm CPH DNNN, thực mô hình khoán, cho thuê xí nghiệp quốc doanh Đến năm 1992, cải cách DNNN có phần chững lại, lúng túng Nếu "ông chủ" thực DNNN giải triệt để vấn đề Tuy vậy, sau năm kể từ chủ trơng CPH DNNN đợc khởi xớng (năm 1987 đến năm 1992) không triển khai đợc đơn vị Nhằm tiếp tục cải cách DNNN giải vấn đề nêu trên, ngày 8/6/1992 Chủ tịch Hội đồng trởng (nay Thủ tớng phủ) Quyết định số 202/CT, đạo tiếp tơc triĨn khai viƯc tiÕn hµnh CPH DNNN b»ng viƯc thí điểm chuyển số DNNN thành CTCP Nh vậy, thời gian đợc coi mốc để nớc ta bớc vào giai đoạn thí điểm CPH DNNN Thực Quyết định này, Chỉ thị 84/TTg ngày 4/3/1993 Thủ tớng phủ đà chọn doanh nghiệp, đồng thời giao nhiệm vụ cho Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chọn từ đến doanh nghiệp để tiến hành thí điểm CPH Các định, Chỉ thị có nội dung nh sau: - Xác định rõ khác biệt CPH DNNN với t nhân hóa DNNN (t nhân hóa đợc hiểu bán toàn DNNN cho khu vực t nhân) - Mục tiêu thí điểm CPH DNNN: Chuyển phần sở hữu nhà nớc thành sở hữu cổ đông nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, huy động đợc lợng vốn định nớc để đầu t cho sản xuất - kinh doanh, tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ ngêi lao ®éng thùc sù lµm chđ doanh nghiệp - Điều kiện để DNNN đợc chọn để CPH thí điểm: Doanh nghiệp phải thỏa mÃn điều kiện sau: Có quy mô vừa (vốn 500 - 1000 triệu đồng); đà chuyển sang hạch toán kinh tế thực sự, kinh doanh có lÃi trớc mắt gặp khó khăn nhng có triển vọng hoạt động tốt; không thuộc diện doanh nghiệp mà nhà nớc cần giữ 100% vốn; tập thể ngời lao ®éng doanh nghiƯp ®oµn kÕt nhÊt trÝ; mét sè ngời làm việc doanh nghiệp có khả mua đợc cổ phần - Hình thức CPH: Chủ yếu bán phần vốn nhà nớc doanh nghiệp; trờng hợp doanh nghiệp cần huy động vốn cho kinh doanh phải làm rõ luận chứng kinh tế đề án phát hành cổ phần - Đối tợng bán theo trình tự u tiên nh sau: Bán cổ phần cho ngời lao động doanh nghiệp; bán cổ phần cho tổ chức kinh tế xà hội nớc; bán cổ phần cho cá nhân nớc - Nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp: Tính theo giá trị thời điểm đa doanh nghiệp CPH (giá trị thực tế doanh nghiệp), vào số liệu kiểm kê ngày 1/1/1990, văn bàn giao vốn có tính hệ số điều chỉnh theo thời giá Bộ tài hớng dẫn, yếu tố lợi thế, uy tín triển vọng doanh nghiệp thị trờng - u đÃi ngời lao ®éng DNNN CPH: + Ngêi lao ®éng doanh nghiệp đợc chia quỹ phúc lợi, khen thởng (nếu d thời điểm CPH) để mua cổ phần nguyên tắc công tơng xứng với mức độ đóng góp + Đợc mua cổ phần trả chậm (không tính lÃi) năm với mức bình quân triệu đồng/ngời; cao không triệu đồng/ngời + Đợc mua cổ phần trả chậm năm (l·i st b»ng tû lƯ tiỊn thu sư dơng vèn hàng năm) với mức tối đa không vợt số cổ phần đà mua tiền mặt từ nguồn vốn riêng - Cơ quan chủ trì tổ chức thí điểm CPH: Bộ Tài Căn vào chủ trơng trên, bộ, ngành địa phơng thông báo đến DNNN để họ tự nguyện đăng ký thí điểm chuyển sang CTCP Đến 31/12/1993 nớc có 30 DNNN đăng ký thực thí điểm CPH Bộ tài đà định danh sách 19 doanh nghiệp đại diện cho loại hình sản xuất - kinh doanh số để thực thÝ ®iĨm CPH Ci cïng chÝnh phđ chän doanh nghiệp làm thí điểm Tuy vậy, trình xây dựng đề án, DNNN đợc phủ chọn để thí điểm CPH xin rút không làm thí điểm, nhiều doanh nghiệp đạo thí điểm xin rút không đợc tiếp tục làm thử không đủ điều kiện để CPH có hiệu Do đó, đến 4/1996, sau năm kể từ có Quyết định số 143/HĐBT nớc có DNNN đợc chuyển thành CTCP, 2/61 tỉnh, thành phố 3/7 có DNNN đợc CPH Đó là: Công ty đại lý liên hiệp vận chuyển (Tổng công ty hàng hải - Bộ giao thông), CPH xong 7/1993; Công ty điện lạnh (Sở công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh), CPH xong 10/1993; Nhà máy Giày Hiệp An (Bé c«ng nghiƯp), CPH xong 10/1994; XÝ nghiƯp chÕ biÕn thức ăn gia súc (Bộ công nghiệp) Công ty xuÊt nhËp khÈu Long An ( tØnh Long An), CPH xong 7/1995 Năm DNNN đà chuyển sang CTCP DNNN đợc thành lập, có quy mô vừa nhỏ, chủ yếu sản xuất hàng hóa dịch vụ lĩnh vực không quan trọng Do hoạt ®éng CPH DNNN míi chÝnh thøc ®ỵc thùc hiƯn ë Việt Nam, hệ thống chế sách cổ phần hóa cha lờng hết đợc khía cạnh phát sinh tiến trình CPH DNNN nh: - Còn nhiều sách u tiên cho DNNN, đặc biệt sách tài - tín dụng làm cho doanh nghiệp cảm thấy bị thiệt thòi chuyển sang hình thức công ty cổ phần - Việc xử lý tồn tài doanh nghiƯp cha cã híng dÉn thĨ, râ rµng, mang tính chất "khoán trắng" cho doanh nghiệp (doanh nghiệp phải xử lý trớc tiến hành CPH) làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn lúng túng xử lý vấn đề tồn Một số doanh nghiệp xin không làm thí điểm CPH thời gian dài cha xác lập đợc quyền sở hữu số tài sản đợc tiếp quản trình cải tạo công thơng tự xử lý tồn tài nh: Các khoản lỗ, công nợ khó đòi hàng hóa ứ đọng, kém, phẩm chất - Cha có sách u đÃi thỏa đáng cho doanh nghiệp NLĐ doanh nghiệp thực CPH, dẫn tới việc NLĐ doanh nghiệp cảm thấy quyền lợi không đợc đảm bảo - Việc đánh giá tài sản mang nặng tính chủ quan, ngời bán NN cha xét đến nhu cầu quyền lợi ngời mua nên đa vào giá trị doanh nghiệp tài sản thuộc đối tợng nhu cầu sử dụng khả sinh lời Thêm nhận thức cha đầy đủ vấn đề CPH DNNN nên việc triển khai thí điểm CPH chậm, không đạt đợc yêu cầu mong muốn Đây giai đoạn đầy khó khăn chế vận hành CTCP CPH vấn đề Việt Nam 1.1.2 Giai đoạn từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998 Việc xác định rõ mục tiêu, đối tợng, phơng hớng, lộ trình phơng trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc thời gian vấn đề quan trọng, mang tính định tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Để chơng trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đợc triển khai theo định hớng phát triển kinh tế - xà hội Đảng Nhà nớc, kết luận Bộ Chính trị kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 1995 - 2000 năm 1996 (số 301 BBK/BCT 12/9/1995) đà khẳng định cổ phần hóa phải giữ vững định hớng XHCN phải phân loại doanh nghiệp nhà nớc để cổ phần hóa, cụ thể lµ: "Tỉng kÕt kinh nghiƯm mét sè doanh nghiƯp nhµ nớc đà cổ phần hóa để có kết luận cần thiết Thực cổ phần hóa bớc vững phận doanh nghiệp nhà nớc mục tiêu, hiệu phát triển giữ vững định hớng XHCN Căn vào yêu cầu lợi ích kinh tế - trị - xà hội mà xác định rõ: Loại doanh nghiệp nhà nớc giữ 100% cổ phần; loại doanh nghiệp nhà nớc nắm đa số cổ phần tỷ lệ cổ phần có vai trò chi phối, số cổ phần lại bán cho cán công nhân viên làm việc doanh nghiệp cho bên để huy động thêm vốn tạo động lực phát triển" Trên sở đánh giá tình hình triển khai cổ phần hóa kết bớc đầu công ty cổ phần Ngày 4/4/1997, Bộ Chính trị đà có Thông báo số 63/TB-TW "triển khai tích cực, vững việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày tăng lên, kết hợp kinh tế nhà nớc với kinh tế nhân dân để phát triển đất nớc để t nhân hóa Bên cạnh doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc có nhiều doanh nghiệp nhà nớc nắm đa số cổ phần chi phối" Thực chủ trơng Đảng, Chính phủ đà ban hành Nghị định 28/CP ngày 7/51996 vỊ viƯc chun mét sè doanh nghiƯp nhµ níc thành công ty cổ phần Các Bộ, ngành chức đà tiếp tục ban hành văn hớng dẫn thực Nghị định 28/CP Khuôn khổ pháp lý đúc kết từ học trình thí điểm cổ phần hóa kinh nghiệm rút từ học cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc giới nhằm đề chơng trình cổ phần hóa mở rộng phạm vi đối tợng Tuy nhiên, tiến trình cổ phần hóa diễn chậm nhiều nguyên nhân cản trở, có nguyên nhân xuất phát từ công tác xây dựng sách, chế độ Để tiếp tục khắc phục thiếu sót đó, Chính phủ đà có nhiều cố gắng việc hoàn thiện công tác xây dựng sách, mở đầu Nghị định 25/CP ngày 26/3/1997 sửa đổi số điều Nghị định 28/CP thị 658/TTg ngày 20/8/1997 Thủ tớng Chính phủ thúc đẩy triển khai vững công tác cổ phần hóa Nghị định 28/CP Nghị định 25/CP đà thể bớc thông thoáng việc CPH DNNN nh vấn đề xác định mục tiêu, đối tợng, phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, hình thức cổ phần hóa, sách u đÃi doanh nghiệp ngời lao động Nội dung chủ yếu Nghị định 28/CP bao gồm: - Loại DNNN đợc chọn để CPH: Tất DNNN vừa nhỏ, với phơng án sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, mà nhà nớc không cần tiếp tục nắm giữ 100% vèn - H×nh thøc CPH: Cã h×nh thøc, là, giữ nguyên giá trị có doanh nghiệp phát hành cổ phiếu nhằm thu hút thêm vốn để phát triển; bán phần giá trị cã cđa doanh nghiƯp; t¸ch bé phËn cđa doanh nghiệp có đủ điều kiện để CPH - Đối tợng bán cổ phần rõ ràng hơn, mở rộng so với giai đoạn thí điểm Cụ thể: Cho phép tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân tổ chức xà hội đợc pháp luật công nhận, công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có quyền mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa, xóa bỏ qui định trình tự u tiên bắt buộc - Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp: Giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa đợc xác định theo nguyên tắc giá thực tế mà ngời mua, ngời chấp nhận đợc Cho phép loại trừ khoản lỗ khỏi giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa - Chế độ u đÃi DNNN CPH: Đợc giảm 50% lợi tức năm đầu liên tiếp kể từ chuyển thành CTCP; đợc miễn lệ phí trớc bạ việc chuyển tài sản DNNN CPH thành sở hữu CTCP; đợc tiếp tục vay vốn ngân hàng thơng mại nhà nớc theo chế lÃi suất nh DNNN; đợc tiếp tục XNK hàng hóa nh DNNN; đợc chđ ®éng sư dơng sè d b»ng tiỊn cđa Q khen thởng Quỹ phúc lợi chia cho ngời làm việc doanh nghiệp để mua cổ phiếu; chi phí CPH tính vào giá trị doanh nghiệp - ChÕ ®é u ®·i ®èi víi ngêi lao ®éng DNNN CPH: Mỗi ngời đợc cấp số cổ phần tùy theo thâm niên chất lợng công tác Đợc hởng cổ tức từ cổ phần này, đợc cho làm CTCP thừa kế, nhng không đợc quyền chuyển nhợng Trị giá cổ phần cấp cho ngời không tháng lơng cấp bậc, chức vụ Tổng giá trị đợc cấp không 10% giá trị doanh nghiệp; ngời lao động mua chịu số cổ phần doanh nghiệp làm việc, trả chậm năm với lÃi suất 4%/năm, nhng tổng mức mua chịu không 15% giá trị doanh nghiƯp Trong c¸c doanh nghiƯp cã vèn tù tÝch lũy từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên mức mua chịu cổ phần không 20%; đợc tiếp tục làm việc CTCP có nhu cầu - Quyền hạn định CPH: Cũng đợc quy định rõ ràng hơn, DNNN có vốn từ tỷ đồng trở xuống Bộ trởng bộ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố chủ quản định; DNNN tỷ đồng thủ tớng phủ phê duyệt - Mục tiêu cổ phần hóa: Nghị định 28/CP đặt hai mục tiêu với chơng trình CPH DNNN: + Huy động vốn công nhân viên chức doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh tế nớc để đầu t, đổi công nghệ, phát triển sản xuất + Tạo điều kiện để ngời góp vốn công nhân viên chức doanh nghiệp có cổ phần, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo thêm động lực, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Nghị định số 28/CP đời đà giải tỏa đợc số vớng mắc gặp phải giai đoạn CPH thí điểm Lần vấn đề nh mục đích, yêu cầu, đối tợng, phơng thức tiến hành CPH, thủ tục chuyển đổi thành CTCP, chế độ doanh nghiệp CPH ngời lao động doanh nghiệp CPH đợc thể cách có hệ thống cụ thể Vì vậy, việc triển khai CPH đà đợc cấp, ngành quan tâm Các nỗ lực đợc thể thời gian nµy lµ: + Cđng cè tỉ chøc, bỉ sung thµnh viên vào Ban đạo CPH trung ơng, kiện toàn thành lập ban đạo CPH địa phơng Tính đến tháng 01/1997 đà có bộ, tổng công ty tỉnh, thành phố thành lập Ban đạo CPH; địa phơng khác Ban đổi doanh nghiệp kiêm nhiệm giao cho mét tỉ chuyªn viªn gióp viƯc thùc hiƯn + Mở rộng công tác tuyên truyền, hớng dẫn, giải thích cho cán bộ, ngời lao động doanh nghiệp hiểu chủ trơng, sách CPH DNNN Đảng Nhà nớc nhiều hình thức, nh tuyên truyền phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội nghị, v.v Sau Nghị định số 28/CP đời, đà có 200 doanh nghiệp tỉnh, thành phố, tổng công ty 91 đăng ký thực CPH, chiếm 3% tổng số DNNN Tính đến 6/1998, nớc đà chuyển đợc 25 DNNN thành CTCP Kết cho thấy, CPH bớc đầu đà đợc mở rộng Đà có bộ, tổng công ty 11 tỉnh, thành phố có doanh nghiệp CPH Ngành công nghiệp xây dựng có số doanh nghiệp CPH nhiều - 12 doanh nghiệp; ngành giao thông vận tải - doanh nghiệp; ngành chế biến nông - lâm thủy sản - doanh nghiệp; ngành dịch vụ - doanh nghiệp Về quy mô: DNNN CPH lớn so với giai đoạn thí điểm: doanh nghiệp có vèn 120 tû ®ång, doanh nghiƯp cã vèn tõ 10 tỷ đồng trở lên Trong số 25 doanh nghiệp đà CPH có doanh nghiệp nhà nớc không nắm giữ cổ phần công ty đầu t sản xuất thơng mại Hà Nội Còn lại 24 công ty, nhà nớc nắm giữ 10%, cao 60,62% số cổ phần; cổ đông ngời lao động công ty sở hữu 10 - 70% cổ phần, lại cổ đông doanh nghiệp 1.1.3 Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 12/2000 Bên cạnh kết đạt đợc đáng kích lệ nh trên, Nghị định 28/ CP bộc lộ hạn chế gây nên vớng mắc trình thực cổ phần hóa Cụ thể: - Về mục tiêu cổ phần hóa: Mục tiêu huy động vốn cha đợc khai thác tốt Nghị định 28/CP cha qui định việc bán cổ phần cho ngời nớc giới hạn đầu t vốn nhà đầu t nớc từ 5% - 10% giá trị doanh nghiệp Hiện tợng phổ biÕn thêi gian nµy lµ "CPH néi bé", rÊt Ýt doanh nghiƯp CPH réng r·i c«ng chóng - Về việc lựa chọn DNNN để CPH: Nghị định 28/CP đà xác định tiêu thức để lựa chọn DNNN làm CPH Song, việc hớng dẫn, giải thích tiêu thức lại cha đầy đủ, không rõ ràng Ví dụ: Thế qui mô vừa nhỏ, không thuộc diện nhà nớc cần thiết giữ 100% vốn, ngời xác định: nhà nớc hay doanh nghiệp? - Về hình thức CPH: Nghị định 28/CP ®a h×nh thøc CPH DNNN Nhng cã h×nh thức lại mơ hồ, tiêu thức rõ ràng, cụ thể nh hình thức tách phận DNNN có đủ điều kiện để CPH Vậy đủ điều kiện, điều kiện gì? Cách thức tách tổ chức CPH theo hình thức sao? giải chế độ cho ngời lao động doanh nghiệp nhng không làm việc ë bé phËn nµy nh thÕ nµo? - VỊ việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa: Trong trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, việc xác định giá doanh nghiệp cổ phần hóa có ảnh hởng lớn đến tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Thực tế cổ phần hóa doanh nghiƯp nhµ níc thêi gian qua cho thÊy phơng pháp định giá doanh nghiệp qui định Nghị định 28/CP nhiều hạn chế, cần phải đợc nghiên cứu để sớm bổ sung, sửa đổi hoàn thiện, là: - Điều kiện sở cho việc xác định giá trị doanh nghiệp cha đợc thiết lập đầy đủ Biểu thiếu hệ thống văn pháp qui qui định hớng dẫn việc định giá doanh nghiệp thiếu đội ngũ cán có đủ lực, trình độ để làm công việc định giá doanh nghiệp - Cha ý mức quyền lợi ngời mua, biểu hiện: à Việc xác định giá trị doanh nghiệp để CPH thực chất trình trao đổi, thỏa thuận ngời mua ngời bán theo qui luật thị trờng ngời bán (Nhà nớc) định trớc, ngời mua định sau nh ®· lµm thêi gian qua 10

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan