1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TT quản lý nhà nước về di sản văn hóa vật thể thế giới tại việt nam

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRIỆU THỊ NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Quản lý công Mã số 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRIỆU THỊ NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thanh Hà TS Nguyễn Danh Ngà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án Tiến sĩ, Phòng họp , Nhà Học viện Hành Quốc gia số: 77 đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia; Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa di sản văn hóa (DSVH) lĩnh vực tất quốc gia giới quan tâm Bảo tồn phát huy giá trị DSVH trở thành vấn đề xã hội có tính tồn cầu UNESCO quy định cách thức để thực chức Duy trì, tăng cường truyền bá kiến thức tổ chức, Bảo tồn bảo vệ di sản giới sách báo, tác phẩm nghệ thuật công trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với nước hữu quan công ước quốc tế cần thiết, nhằm tăng cường hiểu biết văn hóa quốc gia giới, tạo môi trường hịa bình, hợp tác phát triển nhân loại Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước r1ất quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH di sản văn hóa vật thể giới (VHVTTG) nói riêng Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII xác định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Quan điểm Đảng tiếp tục khẳng định xuyên suốt qua nhiều nhiệm kỳ, cụ thể hóa thành nhiều Nghị quan trọng, đồng thời, Nhà nước cụ thể hóa quy định pháp luật, phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Trong thời gian qua, thực nghị Đảng pháp luật Nhà nước, có nhiều tỉnh, thành nước xây dựng đề án bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Nhiều DSVH đầu tư bảo tồn, chống xuống cấp; nhiều di sản xếp hạng, công nhận DSVHTG Tính đến tháng 8/2022, Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa vật thể giới Các DSVH nhà nước quan tâm đầu tư, nhiều hạng mục, cơng trình bảo tồn đưa vào khai thác, sử dụng; đóng góp tích cực vào q trình phát triển KT-XH địa phương nơi có di sản VHVTTG, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân cải thiện Tuy nhiên, QLNN DSVH, di sản VHVTTG Việt Nam nhiều hạn chế, chưa hiệu UNESCO đưa khuyến nghị, cần phải khắc phục sớm, không rút khỏi danh sách di sản VHVTTG Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số QLNN văn hóa, di sản VHVTTG đứng trước nhiều hội thách thức mới, đòi hỏi phải nghiên cứu lý luận, thực tiễn để tìm định hướng giải pháp hữu hiệu, góp phần hồn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam” để nghiên cứu luận án tiến sỹ, chuyên ngành quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; (2) Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN di sản VHVTTG; (3) Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021; (4) Tổng hợp quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lý luận thực tiễn QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu sinh giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung QLNN di sản VHVTTG Việt Nam, bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy di sản VHVTTG; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản VHVTTG; Kiện toàn tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG; Xây dựng, phát triển đội ngũ công chức quản lý viên chức chuyên môn di sản VHVTTG; Hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất để bảo tồn di sản VHVTTG; Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản VHVTTG; Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế di sản VHVTTG Về không gian: Thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam nghiên cứu địa bàn tỉnh, thành phố có di sản VHVTTG: Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Về thời gian: Nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam từ năm 2010 - 2021 định hướng hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, nghiên cứu sinh luận giải sở lý luận thực tiễn QLNN di sản VHVTTG Việt Nam theo tư logic biện chứng mang tính khách quan mối liên hệ phổ biến Đồng thời, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng DSVH di sản VHVTTG Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu sở sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu cụ thể: Một là, nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Hai là, phương pháp điều tra xã hội học; Ba là, phương pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp; Bốn là, phương pháp xử lý thông tin, số liệu Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết khoa học QLNN di sản VHVTTG Việt Nam đạt kết tích cực Tuy nhiên, trạng di sản VHVTTG Việt Nam bị xuống cấp, bị xâm hại, bị khai thác mức, chưa phát huy giá trị di sản Nguyên nhân chủ yếu việc cụ thể hóa triển khai thực thể chế cịn chậm, máy quản lý chồng chéo, lực đội ngũ công chức quản lý, viên chức chuyên môn nghiệp vụ di sản VHVTTG chưa đáp ứng yêu cầu; nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động bảo tồn di sản chưa đủ so với u cầu thực tế; hoạt động kiểm sốt cịn bị buông lỏng, thiếu phối hợp quan QLNN Nếu có giải pháp tốt với hỗ trợ UNESCO QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thời gian tới hoàn thiện 5.2 Câu hỏi nghiên cứu Một số câu hỏi nghiên cứu chính: QLNN di sản VHVTTG tổ chức, cá nhân nghiên cứu từ trước tới nay? QLNN di sản VHVTTG dựa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn nào? QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thực nào? Để hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thời gian tới, cần dựa quan điểm, định hướng giải pháp nào? Đóng góp luận án Một là, luận án tổng quan kết nghiên cứu cá nhân, tổ chức nước nước ngồi có liên quan đến QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Hai là, luận án làm rõ bổ sung số khái niệm: DSVH vật thể, di sản VHVTTG, QLNN di sản VHVTTG Ba là, luận án xác định nội dung QLNN di sản VHVTTG, bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn di sản VHVTTG; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản VHVTTG; Kiện toàn tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG; Xây dựng, phát triển đội ngũ công chức, viên chức lĩnh vực di sản VHVTTG; Hỗ trợ huy động nguồn lực tài chính, sở vật chất cho hoạt động di sản VHVTTG; Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản VHVTTG; Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, HTQT lĩnh vực di sản VHVTTG Bốn là, luận án nghiên cứu kinh nghiệm QLNN di sản VHVTTG số quốc gia, rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam Năm là, luận án xác định nguyên nhân hạn chế QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Sáu là, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa lý luận Một là, luận án hệ thống hóa bổ sung sở lý luận QLNN di sản VHVTTG Hai là, luận án làm rõ vai trò yếu tố tác động đến QLNN di sản VHVTTG, từ thấy cần thiết phải hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Ba là, kết nghiên cứu luận án góp phần phát triển khoa học chuyên ngành quản lý công, cụ thể góp phần phát triển lý luận chuyên ngành QLNN văn hóa di sản VHVTTG 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Một là, sở phân tích đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam, luận án đưa nhận định khách quan, đánh giá kết quả, hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Hai là, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản lý, quan QLNN DSVH, di sản VHVTTG xây dựng, hồn thiện tổ chức thực cơng cụ quản lý, như: pháp luật, sách, tổ chức máy, nguồn lực; đồng thời luận án làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy QLNN DSVH; làm tài liệu tham khảo cho quốc gia có di sản VHVTTG Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan; Chương Cơ sở khoa học QLNN di sản VHVTTG; Chương Thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam; Chương Quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những nghiên cứu DSVH, DSVH vật thể di sản VHVTTG 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến QLNN di sản VHVTTG 1.1.3 Những nghiên cứu liên quan đến di sản VHVTTG Việt Nam 1.2 Đánh giá kết tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Những nội dung cơng trình nghiên cứu đề cập Nhóm cơng trình nghiên cứu DSVH, di sản VHVT, di sản VHVTTG: (1) Khẳng định DSVH, di sản VHVTTG loại tài sản vô giá quốc gia nhân loại; (2) Giới thiệu số di sản VHVTTG khu vực Châu Á; (3) Trách nhiệm quan, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư việc bảo tồn giá trị DSVH, di sản VHVTTG Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến QLNN di sản VHVTTG: (1) Một số quy định pháp luật hướng dẫn thực pháp luật di sản VHVTTG; (2) Các quan QLNN phải giám sát chặt chẽ q trình bảo tồn, tu bổ, tơn tạo DSVH, di sản VHVTTG; (3) Một số kinh nghiệm QLNN DSVH, di sản VHVTTG châu Á; (4) Những hạn chế, yếu kém, yếu tố tác động số giải pháp QLNN DSVH, di sản VHVTTG Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến di sản VHVTTG Việt Nam: (1) Giới thiệu 630 DSVH vật thể di sản VHVTTG Việt Nam giới; (2) Đánh giá hội thảo quốc tế dự án HTQT di sản VHVTTG Việt Nam; (3) Tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa thống nước; việc phân cấp, phân quyền QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa đầy đủ, chưa rõ ràng; (4) Việc tiến hành kiểm soát để ngăn ngừa xử lý sai phạm hoạt động tu bổ, tôn tạo DSVH vật thể, di sản VHVTTG Việt Nam 1.2.2 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa Luận án kế thừa số kết nghiên cứu về: phân tích sâu sắc, đa dạng DSVH, di sản VHVTTG Việt Nam; vai trò di sản VHVTTG xây dựng phát triển xã hội; kinh nghiệm QLNN di sản VHVTTG số quốc gia; thực trạng QLNN vài di sản VHVTTG Việt Nam; số giải pháp QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 1.2.3 Vấn đề đặt cho đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, luận án tiếp tục nghiên cứu bổ sung khái niệm di sản VHVTTG, QLNN di sản VHVTTG, nội dung QLNN di sản VHVTTG, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến QLNN di sản VHVTTG, kinh nghiệm quốc tế Thứ hai, luận án cần nghiên cứu thực tiễn để khảo sát, phân tích thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam; đánh giá kết quả, hạn chế xác định nguyên nhân thực trạng Thứ ba, luận án cần tổng hợp quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam giai đoạn Việt Nam Kết luận chương Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan, luận án rút số kết luận sau: Thứ nhất, luận án tổng quan kết nghiên cứu DSVH, di sản VHVTTG; QLNN di sản VHVTTG thông qua số nghiên cứu cá nhân, tổ chức nước nước ngồi Thứ hai, luận án kế thừa số sở lý luận nghiên cứu QLNN di sản VHVTTG; kế thừa số thực trạng QLNN DSVH, di sản VHVTTG Việt Nam; số giải pháp QLNN di sản VHVTTG Thứ ba, luận án tiếp tục nghiên cứu, hệ thống hóa bổ sung làm rõ sở lý luận QLNN di sản VHVTTG; nghiên cứu nội dung QLNN di sản VHVTTG; nghiên cứu thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021; tổng hợp quan điểm UNESCO, Đảng Cộng sản Việt Nam; định hướng, mục tiêu Nhà nước; đồng thời đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam giai đoạn tới CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận án 2.1.1 Văn hóa di sản văn hóa Văn hóa lĩnh vực xã hội rộng lớn, bao gồm hệ thống giá trị vật chất tinh thần đặc trưng cho sắc cộng đồng người, cộng đồng người sáng tạo, tích luỹ q trình hoạt động lưu truyền từ hệ sang hệ khác thông qua mối quan hệ tương tác người với mơi trường tự nhiên, xã hội Di sản văn hóa, hệ thống sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thiên nhiên người sáng tạo, tích luỹ lưu truyền từ hệ sang hệ khác trình phát triển lâu dài lịch sử 2.1.2 Di sản văn hóa vật thể giới Di sản văn hóa vật thể, dạng thức tồn DSVH chủ yếu dạng vật thể có hình khối, chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, đường nét, mầu sắc, kiểu dáng tồn không gian thời gian xác định Di sản văn hóa vật thể, bao gồm: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu đất nước lịch sử văn hóa, khoa học Di sản VHVTTG di sản văn hóa vật thể nhân loại hay quốc gia UNESCO công nhận giám sát quản lý Di sản VHVTTG bao gồm di tích, quần thể, thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật, khoa học, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học, UNESCO công nhận giám sát quản lý theo tiêu chuẩn khắt khe văn hóa, tự nhiên tính tồn vẹn 2.1.3 Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Quản lý nhà nước tác động có tổ chức, điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi người, quan thuộc máy nhà nước tiến hành nhằm trì, phát triển hoạt động xã hội, quan hệ xã hội trật tự pháp luật, thơng qua để thực 2.3.5 Hỗ trợ, huy động nguồn lực tài sở vật chất để bảo tồn di sản VHVTTG Các nguồn đầu tư, hỗ trợ cho DSVH, di sản VHVTTG chủ yếu từ ngân sách nhà nước, từ nguồn vốn vay ODA, vốn viện trợ nước ngoài, vốn huy động hợp pháp khác vốn đóng góp cộng đồng Ngồi nguồn vốn tiền vật: máy móc thiết bị, công nghệ, chuyên gia, đào tạo, tập huấn; nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động di sản VHVTTG phải phân bổ, quản lý, sử dụng theo quy định Luật ngân sách, Luật đầu tư công quy định quốc tế (nguồn vốn viện trợ, ODA, Quỹ Tài chính) 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản VHVTTG Đối với di sản VHVTTG, tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quy định Điều 66 Luật Di sản văn hóa, ngồi cịn chịu kiểm tra, giám sát đại diện UNESCO Việt Nam theo cam kết, thỏa thuận quy định Công ước quốc tế DSVH, thỏa thuận quốc tế khác có nghĩa vụ thực theo khuyến nghị UNESCO có 2.3.7 Tổ chức thực hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế di sản VHVTTG Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ HTQT, giúp ngành DSVH giải nhiều khó khăn, vướng mắc bảo tồn di sản VHVTTG 2.4 Kinh nghiệm số quốc gia hoạt động QLNN di sản VHVTTG giá trị tham khảo Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm QLNN di sản VHVTTG Campuchia, Trung Quốc, Hàn Quốc Một là, kinh nghiệm Cam-pu-chia Hai là, kinh nghiệm Trung Quốc Ba là, kinh nghiệm Nhật Bản 2.4.2 Bài học kinh nghiệm QLNN di sản VHVTTG cho Việt Nam Bài học kinh nghiệm từ Campuchia: Một là, Bộ Giáo dục Cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm khảo cổ học Angkor, Apsara tập trung giáo dục di sản VHVTTG Angkor cho học sinh trường phổ thông; Hai là, nâng cao nhận thức, phát huy sức mạnh trách nhiệm cộng đồng, người dân vùng lõi vùng đệm di sản phải hưởng lợi 11 kinh tế thông qua dự án du lịch; Ba là, tranh thủ HTQT cách tồn diện; Bốn là, bảo tồn đơi với phát triển du lịch bền vững Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc: Thứ nhất, làm tốt công tác kiểm kê, phân loại, đánh giá di sản; Thứ hai, tập trung nguồn lực bảo tồn di sản VHVTTG danh sách ưu tiên gắn với dự án lớn song song với phát triển KT – XH; Thứ ba, nâng cao lực đội ngũ viên chức chuyên môn, công chức QLNN di sản VHVTTG; Thứ tư, áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới; Thứ năm, nâng cao ý thức bảo tồn di sản nhờ vào phổ biến giá trị chung bật, tính chân thực tính nguyên vẹn di sản; Thứ sáu, tổng kết phát triển lý luận bảo tồn DSVHTG; Thứ bảy, tăng cường hợp tác quốc tế thông qua đăng cai tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản: Một là, nhà nước phải có biện pháp để nâng cao nhận thức người dân xã hội; Hai là, hệ thống pháp luật di sản VHVTTG phải sửa đổi, hoàn thiện theo hướng đồng bộ, đầy đủ, hoàn chỉnh; Ba là, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật DSVH phải tiến hành thường xuyên, sâu rộng, kết hợp tuyên truyền với quảng bá hình ảnh DSVHTG; Bốn là, đổi cấu hoạt động tổ chức máy QLNN DSVHTG; Năm là, huy động tối đa quản lý chặt chẽ nguồn lực XHH; thành lập quỹ bảo tồn DSVH, tăng cường kiểm soát Nhà nước sử dụng nguồn lực XHH quỹ bảo tồn DSVH Kết luận chương Thứ nhất, nghiên cứu bổ sung làm rõ khái niệm thuật ngữ DSVH, di sản VHVTTG, QLNN DSVH, để từ bổ sung làm rõ khái niệm QLNN di sản VHVTTG Xác định chủ thể, đối tượng, đặc điểm QLNN di sản VHVTTG Thứ hai, nghiên cứu vai trò di sản VHVTTG, vai trò QLNN di sản VHVTTG Nghiên cứu xác định yếu tố có ảnh hưởng đến QLNN di sản VHVTTG Thứ ba, nghiên cứu cụ thể hóa nội dung QLNN di sản VHVTTG Thứ tư, nghiên cứu kinh nghiệm QLNN di sản VHVTTG số quốc gia Châu Á (Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản), rút học, kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam QLNN di sản VHVTTG 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái quát di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam 3.1.1 Số lượng di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam Tính đến tháng 8/2022 Việt Nam có di sản văn hóa thiên nhiên hội đủ tiêu chí điều kiện để cơng nhận di sản có giá trị bật toàn cầu theo quy định UNESCO UNESCO công nhận di sản VHVTTG Việt Nam: Một là, Quần thể di tích cố Huế - Di sản Văn hóa Thế giới, cố đô Việt Nam thời kỳ phong kiến triều đại nhà Nguyễn, UNESCO công nhận di sản VHVTTG năm 1993 Hai là, Vịnh Hạ Long, nằm Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh, UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới lần thứ vào năm 1994, lần thứ hai vào năm 2000 Ba là, Khu di tích Mỹ Sơn, xây dựng từ cuối kỷ IV đến kỷ XIII, nằm địa phận tỉnh Quảng Nam, UNESCO công nhận DSVHTG năm 1999 Bốn là, Khu phố cổ Hội, trước thương cảnh quốc tế sầm uất, trung tâm buôn bán lớn vùng Đông Nam Á, nằm địa phận tỉnh Quảng Nam, UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới năm 1999 Năm là, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, vườn quốc gia Việt Nam, nằm địa phận tỉnh Quảng Bình, UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới năm 2003, công nhận lần thứ năm 2015 Sáu là, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, trung tâm quyền lực liên tục từ kỷ nay, nơi trị vị xuyên suốt triều đại: Lý – Trần – Lê – Mạc – Nguyễn; UNESCO công nhận DSVHTG năm 2010 Bẩy là, Di tích Thành Nhà Hồ, chứng tích kỳ vĩ lịch sử văn minh Đại Việt (cuối kỷ 14, đầu kỷ 15), nằm địa phận tỉnh Thanh Hóa, UNESCO cơng nhận DSVHTG năm 2011 Tám là, Quần thể Danh thắng Tràng An, di sản giới hỗn hợp, di sản kép khu vực Đông Nam Á, nằm địa phận tỉnh Ninh Bình, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa thiên nhiên giới năm 2014 3.1.2 Đặc trưng di sản VHVTTG Việt Nam Một là, di sản VHVTTG Việt Nam di tích QGĐB, phân bố chủ yếu miền bắc miền trung Hai là, di sản VHVTTG 13 Việt Nam bao gồm di sản văn hóa, di sản thiên nhiên di sản hỗn hợp Ba là, di sản VHVTTG Việt Nam với loại hình di sản thiên nhiên độc đáo, đa dạng sinh học hệ sinh thái Bốn là, di sản VHVTTG Việt Nam thường gắn với kinh đô nhiều triều đại phong kiến khác Năm là, quy mô di sản VHVTTG Việt Nam thường nhỏ vừa Tình trạng di sản văn hóa bị hư hại, xuống cấp trầm trọng bị sụp đổ thiên nhiên, chiến tranh người Sáu là, di sản VHVTTG loại hình hỗn hợp - Quần thể danh thắng Tràng An Đơng Nam Á 3.2 Phân tích thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 3.2.1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản VHVTTG Việt Nam Trên sở chiến lược, Bộ VHTTDL UBND tỉnh/thành phố xây dựng Quy hoạch tổng thể văn hóa, DSVH, di sản VHVTTG toàn quốc; quy hoạch tổng thể di sản VHVTTG địa bàn địa phương, đồng thời gắn với quy hoạch tổng thể địa phương, vùng Theo báo cáo tỉnh có di sản VHVTTG, di sản VHVTTG Việt Nam quy hoạch tổng thể, lập phê duyệt kế hoạch năm (2011 – 2015 2016 – 2020) hàng năm 3.2.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản VHVTTG Việt Nam Theo thống kê từ Báo cáo Bộ, ngành, địa phương, có khoảng 300 văn liên quan ban hành nhằm cụ thể hóa tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn, bảo vệ DSVH, di sản VHVTTG UBND tỉnh, thành phố nơi có di sản VHVTTG ban hành quy chế kế hoạch quản lý, bảo vệ khu di sản 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Kết tổng hợp đơn vị quản lý di sản VHVTTG Việt Nam tỉnh, thành phố nơi có di sản VHVTTG Việt Nam cho thấy: 5/7 tỉnh/thành phố có phịng quản lý di sản văn hóa thuộc Sở VHTTDL (đơn vị chun mơn thuộc Sở), tỉnh cịn lại Quảng Bình Quảng Nam chưa thành lập Các Ban quản lý (hoặc Trung tâm) đơn vị nghiệp công lập thực việc quản lý di sản VHVTTG Việt Nam địa bàn, theo dạng chính: có tỉnh (Hà Nội, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế) đơn vị quản lý di sản VHTNTG Việt Nam trực thuộc UBND cấp tỉnh, thành phố; có 02 tỉnh (Thanh Hóa, Ninh Bình) đơn vị quản lý di sản 14 VHVTTG Việt Nam trực thuộc Sở VHTTDL quản lý ; có 02 tỉnh (Quảng Ninh, Quảng Nam) đơn vị quản lý di sản VHVTTG Việt Nam trực thuộc cấp huyện 3.2.4 Xây dựng phát triển đội ngũ công chức QLNN viên chức chuyên môn di sản VHVTTG Việt Nam Cục DSVH có biên chế 29 người, Phòng quản lý DSVH Sở VHTTDL thành phố Hà Nội có người, Sở VHTTDL tỉnh Ninh Bình có người, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ninh có người, Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa có người, Sở VHTTDL tỉnh Thừa Thiên Huế có người; tỉnh cịn lại Quảng Bình Quảng Nam, Sở VHTTDL chưa có phịng quản lý DSVH Theo thống kê Cục DSVH, đội ngũ công chức, viên chức ngành DSVH thuộc ban quản lý di tích cấp nước có khoảng 4.000 người Tuy nhiên, nhân lực ngành DSVH phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu thành phố lớn, nơi có nhiều DSVH, đặc biệt địa phương có di sản VHVTTG Về trình độ cơng chức, viên chức ngành DSVH cho thấy không đồng đều, thể bảng sau: Bảng Số lượng, trình độ cơng chức, viên chức đơn vị quản lý di sản VHVTTG Việt Nam, năm 2021 T T Tên đơn vị quản lý di sản Văn hóa VTTGVN Cục Di sản văn hóa Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An Ban quản lý Vịnh Hạ Long Trung tâm Bảo tồn Di sản thành Nhà Hồ Ban quản lý vườn quốc gia Phong nha – Kẻ Bàng Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế Trung tâm quản lý bảo tồn di sản 15 TRÌNH ĐỘ Số lượng Trên Đại nhân đại Khác học (Người) học 31 29 1 180 32 90 58 158 15 51 92 386 42 153 191 53 18 30 175 49 121 700 63 315 323 121 12 72 36 văn hóa Hội An Ban quản lý di sản văn hóa Mỹ 140 11 53 76 Sơn Tổng số 1944 214 802 928 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ báo cáo Cục DSVH Sở VHTTDL địa phương có di sản VHVTTG Việt Nam 3.2.5 Hỗ trợ, huy động nguồn lực tài sở vật chất để bảo tồn di sản VHVTTG Việt Nam Nguồn vốn để bảo tồn di sản VHVTTG Việt Nam hỗ trợ huy động từ: nguồn ngân sách nhà nước Trung ương, ngân sách nhà nước địa phương, nguồn huy động xã hội hóa, nguồn tài trợ quốc tế Cơ cấu nguồn vốn để bảo tồn di sản VHVTTG Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2021, thể biểu đồ sau: Biểu đồ Cơ cấu nguồn vốn đầu tư để bảo tồn di sản VHVTTG Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2021 Nguồn xã hội hóa 6.15% Nguồn tài trợ quốc tế 7.16% Ngân sách trung ương 53.17% Ngân sách địa phương 33.52% Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa Nguồn tài trợ quốc tế Nguồn: Tổng hợp báo cáo địa phương có di sản, Cục Di sản văn hóa 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản VHVTTG Việt Nam Báo cáo công tác tra, kiểm tra Bộ VHTTDL cho thấy, 80% tra, kiểm tra tiến hành có đơn thư tố giác có phản ánh từ phương tiện thơng tin đại chúng hậu việc di sản bị xâm hại, bị phá hủy, bị làm mới, xảy ra, khắc phục thường 16 khó khăn, chí khơng thể khơi phục lại 3.2.7 Tổ chức thực nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế di sản VHVTTG Việt Nam Công tác nghiên cứu khoa học HTQT lĩnh vực DSVH, di sản VHVTTG Việt Nam quan QLNN di sản từ trung ương xuống địa phương bước đầu trọng mở rộng, kể từ năm 1993 trở lại đây, mà di sản văn hóa Việt Nam Quần thể di tích cố Huế UNESCO công nhận di sản VHVTTG 3.3 Đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 3.3.1 Kết đạt QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Thứ nhất, công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án trọng; Thứ hai, hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản VHVTTG Việt Nam bổ sung; Thứ ba, cấu tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam kiện tồn; Thứ tư, đội ngũ cơng chức quản lý, viên chức chuyên môn di sản VHVTTG tham gia đào tạo, bồi dưỡng; Thứ năm, nhà nước tập trung nguồn lực nhiều cho hoạt động trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di sản VHVTTG Việt Nam; Thứ sáu, tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản VHVTTG Việt Nam tăng cường; Thứ bảy, công tác nghiên cứu khoa học HTQT lĩnh vực QLNN di sản VHVTTG Việt Nam triển khai 3.3.2 Hạn chế QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Một là, việc xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống di sản VHVTTG Việt Nam chưa thực hiện, xây dựng quy hoạch riêng lẻ khu di sản VHVTTG Hai là, hệ thống văn quy định pháp luật di sản VHVTTG Việt Nam chưa đầy đủ, việc triển khai lúng túng Ba là, tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa hợp lý Bốn là, đội ngũ công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực QLNN di sản VHVTTG Việt Nam địa phương biến động, cịn thiếu số lượng, trình độ chun mơn cịn hạn chế Năm là, việc đầu tư, huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài cho hoạt động di sản VHVTTG Việt Nam chưa hợp lý, chưa hiệu Sáu là, tra, kiểm tra xử lý vi phạm QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa chủ động Bảy là, nghiên cứu khoa học QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa áp dụng nhiều 17 thực tiễn Hoạt động HTQT lĩnh vực di sản VHVTTG Việt Nam chưa thường xuyên, bị động 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Một là, việc xây dựng quy hoạch tổng thể kế hoạch triển khai di sản VHVTTG Việt Nam thiếu gắn kết với quy hoạch phát triển KT - XH chung tỉnh, thành phố vùng Hai là, việc ban hành tổ chức thực hệ thống văn pháp luật di sản VHVTTG chậm, nhiều quy định chưa cụ thể hóa Ba là, mơ hình tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa đồng chưa thống Bốn là, đội ngũ công chức quản lý, viên chức chuyên môn di sản VHVTTG Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Năm là, nguồn lực tài quốc gia chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, việc huy động nguồn lực XHH chưa quan tâm mức Sáu là, tra, kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, xử lý vi phạm chưa nghiêm Bẩy là, nghiên cứu khoa học thiếu chế khuyến khích, HTQT lĩnh vực di sản VHVTTG Việt Nam chưa chủ động Tám là, việc phân cấp chế phối hợp QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa rõ ràng Kết luận chương Trong chương 3, luận án phân tích, luận giải làm rõ nội dung cụ thể: Thứ nhất, khái quát di sản VHVTTG Việt Nam số lượng, cấu, đặc điểm, đặc trưng di sản VHVTTG Việt Nam Thứ hai, làm rõ thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Thứ ba, đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam sở nội dung QLNN nêu trên, luận án kết hạn chế hoạt động QLNN di sản VHVTTG Việt Nam, đồng thời nguyên nhân hạn chế 18 ... cho Việt Nam QLNN di sản VHVTTG 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái quát di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam 3.1.1 Số lượng di sản văn. .. di sản VHVTTG Việt Nam: (1) Giới thiệu 630 DSVH vật thể di sản VHVTTG Việt Nam giới; (2) Đánh giá hội thảo quốc tế dự án HTQT di sản VHVTTG Việt Nam; (3) Tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam. .. máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Kết tổng hợp đơn vị quản lý di sản VHVTTG Việt Nam tỉnh, thành phố nơi có di sản VHVTTG Việt Nam cho thấy: 5/7 tỉnh/thành phố có phịng quản lý di sản văn hóa thuộc

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:41

w