MỤC LỤC
Những thành tựu đã đạt đợc. + Tiến độ cổ phần hóa bớc đầu đợc cải thiện. Đã 10 năm trôi qua kể từ khi có chủ trơng chuyển đổi một số DNNN sang CTCP. Tính đến giữa tháng 6 năm 2003 cả nớc đã CPH đợc doanh nghiệp. Trớc đây, việc tiến hành CPH một DNNN thờng kéo dài đến 2 năm, có trờng hợp kéo dài gần 5 năm, nh đối với công ty Xe khách Hải Phòng. Gần đây, thời gian này đã đợc rút ngắn lại, do đã khắc phục đợc một số v- ớng mắc trong quy trình CPH. Có doanh nghiệp chỉ trong 3 tháng đã tiến hành CPH xong. + Đối với doanh nghiệp đã CPH:. - Huy động đợc lợng vốn lớn, thay đổi phơng thức quản lý, điều hành DNNN; tạo sự đồng tình ủng hộ cao của ngời lao động và các nhà. đầu t trong, ngoài nớc. Thực hiện CPH, các DNNN đã huy động đợc một l- ợng vốn rất quan trọng từ cán bộ công nhân viên làm việc tại doanh nghiệp và trong dân c để đầu t phát triển. điều lệ hoạt động của các doanh nghiệp này). Trình độ phân công lao động xã hội còn rất thấp, hơn 70% lao động và 80% dân số thuộc lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, nông nghiệp chủ yếu là cây lúa, cây công nghiệp mới đợc chú trọng phát triển, công nghiệp chế biến phát triển chậm, tỷ trọng nông sản hàng hóa thấp so với tổng khối lợng sản phẩm nông nghiệp, nhiều vùng còn mang tính tự cấp tự túc.
(2) Bán tài sản thông qua một lần hoặc nhiều lần đấu thầu. Đài Loan tiến hành DDH tơng đối bài bản, có hệ thống văn bản thống nhất, là chỗ dựa vững chắc cho các công ty và những ngời dân tham gia vào quá trình DDH. Tổ chức bộ máy điều hành DDH đơn giản, họ không thành lập Bộ T nhân hóa mà chỉ lập Ban DDH trực thuộc Văn phòng Chính phủ. đợc chỉ định chuyển sang DDH thì có tổ DDH của DN. Các cơ quan lập pháp, hành pháp có sự thống nhất cao, cùng quyết tâm thực hiện DDH, họ xác định khu vực kinh tế t nhân đã và sẽ tiếp tục là. Những điểm chung. Mỗi quốc gia khi tiến hành cổ phần hóa đều đặt ra những kỳ vọng riêng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mình. Vì vậy, kết quả thu. đợc ở mỗi quốc gia tuy có những thành công và vớng mắc khác nhau, nhng. đều có những điểm chung về mục tiêu, hình thức và đều có sự trợ giúp của Chính phủ để đẩy mạnh quá trình chuyển đổi sở hữu nói chung và cổ phần hóa DNNN nói riêng. Hầu hết các nớc đều cho rằng, mục tiêu chính của chơng trình CPH DNNN là nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Đồng thời giảm số DNNN làm ăn thua. lỗ, tối đa hóa các đơn vị làm ăn có lãi và các khoản thu cho Ngân sách nhà nớc, tạo khả năng để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội khác. Ngoài ra, qua công tác cổ phần hóa, hầu hết chính phủ các nớc đều muốn chuyển một số lĩnh vực ngành nghề mà các khu vực kinh tế khác có thể đảm nhận, giảm bớt gánh nặng và thâm hụt cho ngân sách, cân đối khả năng thanh toán nợ nớc ngoài, phát triển thị trờng vốn trong nớc. b) Tổ chức bộ máy chỉ đạo. Kết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy, chính phủ các nớc có chơng trình cổ phần hóa thành công thờng giao cho Bộ tài chính hoặc Bộ Ngân hàng, thậm chí thành lập riêng một bộ chuyên trách chỉ đạo thực hiện nh Hunggari. Các cơ quan này có nhiệm vụ chỉ đạo, thực hiện cổ phần hóa những DNNN có đủ điều kiện; chịu trách nhiệm nắm giữ cổ phần của Nhà nớc ở các DNNN chuyển đổi sở hữu thông qua một cơ quan quản lý tài sản hoặc công ty tài chính của Nhà nớc. Với cách thức tổ chức nh trên, chơng trỡnh cổ phần húa đợc nhất quỏn, rừ ràng với sự tham gia của đụng đảo nhõn dân trong nớc, hạn chế tối đa sự lạm dụng hoặc khả năng tổn thất cho nhà níc. c) Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp chuyển đổi. Nếu xét về quy mô, bớc đầu hầu hết các quốc gia đều tiến hành chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp vừa và nhỏ có hiệu quả hoạt động trong các lĩnh vực cạnh tranh. Ngời Mêxico cho đây là bài học thành công. Vì học coi việc bán các doanh nghiệp nhỏ là để học tập kinh nghiệm, giảm rủi ro tới mức nhỏ nhất. Nếu xét về lĩnh vực thị trờng, các quốc gia thờng u tiên tiến hành cải cách doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực có thị trờng đang và sẽ hoạt động tốt. Nhng các DNNN lại không có lợi thế về quản lý so với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nh: khách sạn, vận tải bằng tàu thuyền loại nhỏ, vận tải ô tô.. Tiếp đó mới đến những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có khó khăn hơn về thị trờng. Những lĩnh vực trớc đây nhà nớc cần độc quyền hoặc t nhân cha có đủ điều kiện để tham gia. Nhìn chung, việc bắt đầu cải cách từ đâu phụ thuộc vào. mối quan tâm của nhà đầu t và khả năng của chính phủ mỗi nớc. Nhng đều phải có sự đầu t mới và thay đổi phơng thức quản lý để nâng cao hiệu quả. sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp chuyển đổi. d) Đánh giá và định giá doanh nghiệp. Tên gọi đối với cơ quan này tuy có sự khác nhau ở mỗi nớc, nh Bộ Cải cách sở hữu (hay Bộ T nhân hóa) ở Ba lan, Đại lý Tài sản Nhà nớc của Chính phủ Hunggari, Hội đồng Thác quản ở Đức - Hung. đều có chung một nhiệm vụ là quản lý và thực hiện sự chuyển đổi và đa dạng hóa sở hữu đúng với pháp luật trong các doanh nghiệp Nhà nớc, chống lại sự trục lợi, tham nhũng, tẩu tán tài sản của Nhà nớc. Đối với nớc ta, thiết nghĩ công cuộc đổi mới quản lý kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr- ờng mở cửa không thể không gắn liền với quá trình cải tổ khu vực kinh tế nhà nớc, trong đó có vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. Với quy mô rộng lớn và tính chất quan trọng của chơng trình cổ phần hóa, Chính phủ không thể không ra hoặc ủy quyền cho một cơ quan chịu trách nhiệm. quản lý, chỉ đạo và giải quyết toàn bộ các vấn đề liên quan đến chơng trình này trên cơ sở những quan điểm đổi mới và định hớng phát triển đất nớc của Đảng và Nhà nớc. Điều này là cần thiết để bảo đảm sự thành công của chơng trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. Vì vậy, ở nớc ta cần gấp rút thành lập một cơ quan nhà nớc có đủ thẩm quyền với sự tập hợp của các chuyên gia am hiểu về các lĩnh vực nh tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, luật pháp.. để chỉ đạo và điều hành có kết quả chơng trình cổ phần hóa đầy khó khăn và phức tạp này. Dựa trên đề án tổng thể. đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc và các luật có liên quan nh Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật Công ty, Luật Chuyển đổi sở hữu nhà nớc.. cơ quan này có đủ quyền hạn để quyết định những vấn đề có liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. Sự tồn tại và hoạt động của cơ quan này trong thời gian bao lâu là tùy thuộc vào mục tiêu và kết quả của quá trình đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc, phạm vi và mức độ cho phép chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc sang hình thức công ty cổ phần. Thiết nghĩ, để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa theo đúng chỉ tiêu nhất thiết phải hình thành một tổ chức chuyên môn có thể thực hiện các nghiệp vụ t vấn, cổ phần hóa có hệ thống và hoàn hảo hơn. Hiện nay, nh chúng ta đã biết, đã có trung tâm t vấn trực thuộc Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đang làm nhiệm vụ này, tuy nhiên đơn vị này chỉ làm nhiệm vụ t vấn trong đó chủ yếu là xây dựng phơng án cổ phần hóa, cha có chức năng đầu t cổ phần hóa hoặc các dịch vụ khác đi kèm. Hơn nữa với số lợng doanh nghiệp cổ phần hóa tăng cao trong các năm tới thì khả năng đơn vị sản xuất không đáp ứng nổi. Bộ Tài chính cũng đang có dự kiến hình thành Quỹ Đầu t Cổ phần hóa. Tuy nhiên, xúc tiến thành lập Công ty Cổ phần đầu t và dịch vụ cổ phần hóa cũng hết sức cần thiết để góp phần cùng các tổ chức khác nhằm mục tiêu đẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa;. Nâng cao nguồn thu cho ngân sách nhà nớc; thực hiện xã hội hóa đầu t;. nâng cao nguồn thu cho ngân sách nhà nớc; thực hiện xã hội hóa đầu t; mở. rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp; làm đối tác với các tổ chức tài chính nớc ngoài. Do đó, Công ty này có thể hoạt động trên các mặt nh:. - Dịch vụ phát hành cổ phiếu. - Môi giới cho vay vốn đầu t mua cổ phần. - T vấn quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa. - Các dịch vụ có liên quan đến cổ đông của doanh nghiệp. Việc thực hiện thành công các mục tiêu trên của Công ty không những góp phần tham gia vào một chủ trơng lớn và cấp bách của Nhà nớc mà còn tạo tiền đề cho việc tham gia thị trờng chứng khoán sau này. Với số lợng các doanh nghiệp nhà nớc sẽ cổ phần hóa trong thời gian tới thì việc ra. đời Công ty cổ phần đầu t và dịch vụ cổ phần hóa hiện nay là một giải pháp cần thiết. Vừa làm vừa rút kinh nghiệm thực hiện cổ phần hóa. Việc khảo cứu ở các nớc cho thấy, cổ phần hóa diễn ra nh một quá. trình gồm nhiều giai đoạn: Chuẩn bị các điều kiện về mặt tổ chức; Lựa chọn các mục tiêu; Phơng pháp thực hiện; Kiểm soát và điều chỉnh. Trên thực tế không thể có sự phân chia rõ rệt, chắc chắn giữa các giai đoạn. Nhiều công trình nghiên cứu đều cho rằng việc quan niệm cổ phần hóa nh một quá trình với nhiều giai đoạn có ý nghĩa chỉ đạo về mặt thực tiễn:. - Nú truyền đạt một cỏch rừ ràng và dễ hiểu những biện phỏp và những nhiệm vụ cơ bản phức tạp đến những ngời còn cha quen với cổ phần hãa;. - Nó cho phép các nhà phân tích hoạch định và phối hợp chính sách, lờng định đợc những gì sẽ xảy ra trong giai đoạn kế tiếp;. - Nó cho thấy cần phải gạt bỏ những t tởng nóng vội "muốn làm tất cả trong cùng một lúc" của những ngời cực đoan cấp tiến và khuyến khích tính thận trọng với các giải pháp trình tự phù hợp đối với các công việc còn cha quen với các quan chức Chính phủ. Quá trình vừa làm vừa điều chỉnh và vừa hoàn thiện trong công việc này tỏ ra thích hợp với cả Chính phủ đang cần thời gian để nắm bắt và kiểm soát cũng nh công chúng đang cần có thời gian để tin vào sự ổn định lâu dài vào chính sách của Chính phủ. Riêng đối với các nớc đang phát triển và. Đông Âu, nơi mà các điều kiện để cổ phần hóa còn rất thiếu nh kinh tế thị trờng cha phát triển, thị trờng chứng khoán cha hình thành, kinh tế t nhân còn rất yếu ớt thì tính chất lâu dài, nhiều giai đoạn và phải thực hiện trong nhiều năm là điều không thể tránh khỏi. Tính quá trình càng đợc nhấn mạnh khi các Chính phủ lu ý đến tác động nhân quả giữa cổ phần hóa với các điều kiện cho phép thực hiện để thúc đẩy tiến trình cải cách thờng xuyên. Mặt khác, nó còn bao hàm cả một quá trình đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục để di chuyển sở hữu nhà nớc sang các lĩnh vực khác nhau nhằm cơ cấu lại nền kinh tế giữa khu vực nhà nớc và khu vực t nhân trong nền kinh tế thị trờng hỗn hợp. Cần xác định việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam sẽ là một quá trình lâu dài, vừa làm vừa rút kinh nghiệm và có những bớc đi cụ thể. Trong hoàn cảnh còn thiếu nhiều điều kiện quan trọng. để cổ phần hóa nh nớc ta thì đây là công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi phải thực hiện trong nhiều năm. Vì vậy, việc quán triệt tính quá trình trong quá. trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc là cần thiết để chống những t t- ởng và biểu hiện nóng vội, chủ quan, duy ý chí, muốn hoàn thành công việc này trong một lần, trong một thời gian ngắn. Tạo môi trờng pháp lý cần thiết để thực hiện cổ phần hóa Với những tính chất của cổ phần hóa đã nêu ở trên, các nớc đều phải tạo ra một môi trờng pháp lý cần thiết để thực hiện công việc này. Đó là các bộ luật quan trọng để xác lập và ổn định kinh tế vĩ mô, tạo ra khuôn khổ. pháp lý cho sự chuyển hóa và hoạt động của các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa và các công ty nói chung. Hệ thống văn bản luật ở nhiều nớc có các tên gọi khác nhau nhng đều tập trung giải quyết một số vấn đề chung nh: Luật Công ty, Luật thị trờng, chứng khoán, Luật đầu t, Luật thống kê, Kế toán và Kiểm toán. Khác với các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, sự không ổn định trong môi trờng kinh tế vĩ mô của các nớc đang phát triển và Đông. Âu đang gây cản trở lớn cho quá trình cổ phần hóa cũng nh thu hút vốn đầu t cổ phần từ nớc ngoài. Nhiều chính sách đang trong quá trình thay đổi khó. đoán trớc về lãi suất, tỷ giá hối đoái, thuế quan, thị trờng lao động càng làm tăng thêm độ rủi ro và tính không chắc chắn cho các nhà đầu t khi tham gia vào các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa. Điều đó buộc các nớc này phải khẩn trơng thiết lập một hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ cho sự hoạt động của nền kinh tế thị trờng nói chung và quá trình t nhân hóa và cổ phần hóa nói riêng. Hiện nay, trong quá trình cải cách, các nớc Đông Âu đã ban hành nhiều bộ luật, trong đó có Luật t nhân hóa và thực hiện hàng loạt các chính sách tự do hóa giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, xuất nhập khẩu để từng bớc tạo lập những điều kiện pháp lý cho môi trờng kinh tế vĩ mô, góp phần thực hiện thành công cổ phần hóa ở các nớc này. ở Việt Nam, để tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc và đổi mới cơ chế kinh tế nói chung, không thể không có môi trờng pháp lý và ổn. định kinh tế vĩ mô. Nhà nớc cũng đã ban hành nhiều bộ luật nhằm xác lập và hoàn thiện môi trờng pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động theo nền kinh tế thị trờng có định hớng của Nhà nớc. Hiện nay, cần có sự bổ sung, sửa đổi và ban hành các bộ luật nh: Luật Công ty, Luật Đầu t nớc ngoài, Luật Lao động và Bảo hiểm.. từng bớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam thực hiện có hiệu quả. Chủ trơng cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc DNHN).