THỰC TRẠNG KHỞI NGHIỆP và PHÁT TRIỂN KINH DOANH của VIỆT NAM SO với các nước TRÊN THẾ GIỚI current state of entrepreneurship and business development in vietnam and in the world
THỰC TRẠNG KHỞI NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Current State of Entrepreneurship and Business Development in Vietnam and in the World Nguyễn Hoàng Tiến Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (Saigon International University) Lê Minh Nhựt Quản lý dự án Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp địa phương, Startup Vietnam Foundation Tóm tắt: Mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện nhờ nỗ lực Chính phủ Bên cạnh đó, nhiều chương trình, sách quỹ hỗ trợ khởi nghiệp xây dựng để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp Việt Nam qua Quyết định số 844/QĐ-TTg, ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Kết giúp cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam có thêm nhiều hội khả để khởi nghiệp thành cơng Ngày có nhiều người Việt Nam tham gia vào khởi nghiệp để thành lập dự án kinh doanh Doanh nhân nhận tơn trọng xã hội Chính nhận thức tích cực góp phần giúp thúc đẩy việc khởi kinh doanh giúp doanh nhân Việt Nam có điều kiện để phát triển tốt Để đánh giá thực trạng khởi nghiệp phát triển kinh doanh Việt Nam, viết tập trung vào việc đánh giá thái độ nhận thức kinh doanh Việt Nam so với nước giới giúp cung cấp góc nhìn sâu sắc động cá nhân khởi nghiệp Nhận thức người dân việc khởi phát triển kinh doanh đánh giá dựa số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor - GEM) sau: Nhận thức hội khởi nghiệp Nhận thức lực kinh doanh Khả đối mặt với rủi ro Ý định khởi kinh doanh Nhận thức xã hội doanh nhân Dựa liệu thu thập từ nghìn người trưởng thành 36 chuyên gia Việt Nam, Trong năm 2017&2018 - cho thấy tranh đặc điểm phát triển kinh doanh Việt Nam theo giai đoạn chu kỳ phát triển, từ doanh nhân tiềm năng, đến lúc khởi sự, trải qua giai đoạn đầu, phát triển ổn định cuối chấm dứt hoạt động kinh doanh Những so sánh với nước khác giới, quốc gia trình độ phát triển với Việt Nam cho thấy tình hình kinh doanh Việt Nam năm 2017 - 2018 khả quan hơn, nhiên nhiều bất cập ảnh hưởng tới trình khởi phát triển kinh doanh Từ khóa: khởi nghiệp, rào cản, thách thức, hội, khởi kinh doanh, Việt Nam Summary: The business environment in Vietnam is improving day by day thanks to Government efforts In addition, many start-up programs, policies and funds are designed to promote the startup movement in Vietnam through the Prime Minister's Decision No 844 / QD-TTg, dated May 18, 2016 on the approval of the Project "Supporting national innovation start-up ecosystem to 2025" This result has helped the Vietnamese startup community to have more opportunities and possibilities for successful entrepreneurship More and more Vietnamese are joining the start-ups to set up business ventures Entrepreneurs today are increasingly receiving the respect of society It is these positive perceptions that will help promote entrepreneurship and enable Vietnamese entrepreneurs to grow better To assess the situation of start-up and business development in Vietnam, this article focuses on evaluating attitudes and perceptions of Vietnam's business compared to other countries around the world that will help provide insight identity of an individual when starting a business People's perceptions of starting and developing a business are assessed based on the Global Entrepreneurship Monitor (GEM) as follows: • Perception of startup opportunities • Awareness of business competence • The ability to face risks • Intention to start a business • Social awareness of entrepreneurs Based on data collected from more than thousand adults and 36 experts in Vietnam, In 2017 & 2018 - it shows the picture of business development characteristics in Vietnam in each stage of the development cycle Developers, from potential entrepreneurs, to start-up, go through the early stages, until stable development and finally termination of business operations Comparisons with other countries in the world, especially countries with the same level of development with Vietnam have shown that the business situation in Vietnam in 2017-2018 has been better, but there are still many shortcomings affecting the process of starting and growing business Key words: entrepreneurship, barriers, challenges, opportunities, starting a business, Vietnam Nhận thức hội khởi nghiệp Tỷ lệ người trưởng thành nhận thấy có hội để bắt đầu việc kinh doanh Việt Nam sau tăng mạnh lên mức 56,8% vào năm 2015 (xếp thứ 9/60), giảm xuống 46,4% vào năm 2017, xếp thứ 23/54 kinh tế Tuy tỷ lệ có giảm so với năm 2015, tăng cao so với năm 2013-2014 theo xu hướng tăng năm Như thấy, dường tỷ lệ tăng năm 2015 đột biến, khởi đầu sóng khởi nghiệp Việt Nam năm gần Tỷ lệ nhận thức hội kinh doanh Việt Nam năm 2017 cao so với mức bình quân nước giai đoạn phát triển tương tự Việt Nam, tăng trưởng kinh tế dựa yếu tố đầu vào nước phát triển giai đoạn cao Nếu so với nước khu vực ASEAN tham gia khảo sát năm 2017, tỷ lệ người trưởng thành nhận thức hội khởi nghiệp Việt Nam cao Malaysia thấp so với Indonesia Thái Lan So với mặt chung khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ người nhận thức có hội kinh doanh Việt Nam năm 2017 cao Nhận thức khả kinh doanh Năm 2017 - 2018, tỷ lệ người trưởng thành hỏi Việt Nam tự đánh giá có đủ kiến thức, kỹ kinh nghiệm cần thiết để bắt đầu kinh doanh có xu hướng giảm đi, từ mức 58,2% năm 2014 xuống 56,8% năm 2015 53% năm 2017 Việc tỷ lệ người Việt Nam tự tin khả kinh doanh có giảm so với năm 2014 2015 dù ngày có nhiều chương trình hỗ trợ đào tạo cho khởi kinh doanh, cho thấy lo ngại cạnh tranh ngày khốc liệt kinh doanh bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Đáng ý, tỷ lệ người Việt Nam tự đánh giá có khả kinh doanh thấp so với bình quân nước phát triển giai đoạn I (53,8%) Việt Nam xếp thứ 19 tổng số 54 kinh tế nhận thức khả kinh doanh năm 2017, với thứ hạng năm 2015 so với 60 kinh tế Tuy tỷ lệ người nhận thức khả kinh doanh có giảm đi, so với nước khu vực ASEAN, tỷ lệ Việt Nam cao so với nước Thái Lan (48,9%, xếp thứ 27/54) Malaysia (46,1%, xếp thứ 33/54), thấp so với Indonesia (57,3%, xếp thứ 12/54) Tuy nhiên, cần phải lưu ý thêm Maylaisia thuộc nhóm III - nước phát triển dựa đổi mới, cịn Thái Lan Indonesia thuộc nhóm II - nước phát triển dựa hiệu quả, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển dựa nguồn lực (chính xác giai đoạn chuyển từ nhóm I sang nhóm II) Nghiên cứu GEM 2017-2018 rằng, nước phát triển, tỷ lệ người nhận thức khả kinh doanh thấp so với nước giai đoạn trước Chính thế, tỷ lệ Việt Nam thấp cần phải cải thiện, dù cao sơ với mặt chung khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (48,3%) Điều cho thấy Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo kiến thức kỹ khởi nghiệp vận hành hoạt động kinh doanh cho người dân phát triển chương trình hỗ trợ đào tạo khởi nghiệp 3 Lo sợ thất bại kinh doanh Chỉ số lo sợ thất bại kinh doanh Việt Nam năm 2017 - 2018 có tăng nhẹ, lên 46,6%, sau giảm mạnh từ mức 56,7% năm 2013, xuống 50,1% năm 2014 45,6% năm 2015 Xu hướng lo sợ thất bại tăng lên năm 2017 dường xu hướng chung nhiều nước, mà dù tăng lên, thứ hạng Việt Nam giảm từ vị trí số 8/60 năm 2015 xuống cịn vị trí 10/54 năm 2017 (càng vị cao chứng tỏ tỷ lệ lo sợ thất bại cao) Những năm gần đây, Việt Nam có nhiều nỗ lực để cải thiện môi trường kinh doanh, xây dựng Chính phủ kiến tạo, nhờ giúp dần lấy lại lòng tin người làm kinh doanh Tuy nhiên, tỷ lệ người lo sợ thất bại kinh doanh Việt Nam mức cao, so với mặt chung nước trình độ phát triển Việt Nam Nghiên cứu GEM rằng, quốc gia phát triển, người dân cẩn thận tham gia vào kinh doanh, lo sợ thất bại gây cản trở nhiều nước Tuy nhiên, với quốc gia phát triển giai đoạn đầu, tỷ lệ lo sợ thất bại kinh doanh người Việt Nam năm 2017 - 2018 mức cao so với quốc gia trình độ phát triển cao mức trung bình nước phát triển giai đoạn III Khu vực ASEAN dường nơi mà tỷ lệ người lo sợ thất bại kinh doanh mức cao Thái Lan (đạt 52,7% xếp thứ 5/54) Indonesia (46,7%, xếp thứ 9/54) cao Việt Nam, Malaysia, dù có thấp Việt Nam, có đến 45% người lo sợ thất bại, xếp thứ 11/54, sau Việt Nam Lo sợ thất bại rào cản quan trọng khiến nhiều người chưa bắt tay vào khởi kinh doanh dù nhận thấy có hội kinh doanh Để giúp người dân vượt qua rào cản này, việc cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam cần phải có giải pháp để nâng cao khả kinh doanh cho người dân Kết nghiên cứu GEM 2015 - 2016 cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch khả kinh doanh lo sợ thất bại Ở quốc gia mà tỷ lệ người dân cảm thấy có khả kinh doanh cao tỷ lệ người lo sợ thất bại kinh doanh thường thấp 4 Ý định khởi kinh doanh Kết nghiên cứu GEM 2017- 2018 cho thấy mối quan hệ tỷ nghịch trình độ phát triển kinh tế tỷ lệ người có ý định khởi kinh doanh Các nước phát triển giai đoạn I có tỷ lệ người có ý định khởi trung bình cao nhất, 30,3%, tiếp đến nước phát triển giai đoạn II với 26,3% cuối nước giai đoạn III, 15,2% Ở Việt Nam, tỷ lệ người có ý định khởi tiếp tục có xu hướng tăng lên kể từ năm 2014, đạt 25% vào năm 2017 ,ị x ếp thứ 19/54 kinh tế Điều có nghĩa người có người có ý định khởi kinh doanh vòng năm tới Việt Nam Đây yếu tố quan trọng giúp thực mục tiêu có triệu doanh nghiệp hoạt động đến năm 2020 theo Nghị 35/NQ-CP Tuy nhiên, so với tỷ lệ trung bình nước phát triển giai đoạn I, tỷ lệ cịn thấp hơn, chí thấp so với trung bình nước phát triển giai đoạn II So với nước khu vực ASEAN, tỷ lệ người có ý định khởi Việt Nam thấp so với Thái Lan (37,4%, xếp thứ 11/54) Indonesia (28,1%, xếp thứ 14/54), nước thuộc nhóm II, cao Malaysia (17,6%, xếp thứ 24/54), nước thuộc nhóm III Điều cho thấy tỷ lệ người có ý định khởi kinh doanh Việt Nam ba năm tới mức thấp cần phải có sách khuyến khích khởi nghiệp, thơng qua việc đào tạo nâng cao lực, trang bị kiến thức khởi kinh doanh cho người trưởng thành Việt Nam Nhận thức xã hội doanh nhân Để đánh giá nhận thức xã hội doanh nhân công việc kinh doanh, nghiên cứu GEM dựa vào số: Tỷ lệ người đồng ý kinh doanh lựa chọn nghề nghiệp tốt Tỷ lệ người đồng ý người kinh doanh thành cơng có vị trí xã hội cao Tỷ lệ người nghe quảng bá câu chuyện kinh doanh thành công phương tiện thông tin đại chúng Kết nghiên cứu GEM hàng năm cho thấy công việc kinh doanh doanh nhân ngày giới thừa nhận tôn trọng Ở hầu khắp nước giới, đa số người dân coi kinh doanh lựa chọn nghề nghiệp đáng mơ ước Ở Việt Nam, tỷ lệ người hỏi có mong muốn lựa chọn nghề nghiệp kinh doanh 62,1%, xếp thứ 27/54, thấp so với mức trung bình 65% nước phát triển dựa nguồn lực Ngồi ra, có 74,8% người Việt Nam hỏi đồng ý với nhận định doanh nhân thành đạt thường có vị trí cao xã hội người tôn trọng, xếp thứ 15/54 Sự phát triển phương tiện truyền thơng góp phần khơng nhỏ vào quảng bá hình ảnh doanh nhân thành đạt Việt Nam, 81,1% người trưởng thành hỏi khẳng định nghe câu chuyện doanh nhân qua phương tiện thông tin truyền thông, giúp Việt Nam xếp thứ 7/54 số năm 2017 So với năm trước, dường tỷ lệ người mong muốn lựa chọn trở thành doanh nhân có giảm cịn 62% năm 2017, sau tăng giai đoạn 2013-2015, từ mức 63% lên 73% Tỷ lệ thấp so với nước ASEAN nước trình độ phát triển với Việt Nam Điều cho thấy phương tiện truyền thông thực tốt chức tuyên truyền, sau giai đoạn cao trào câu chuyện “quốc gia khởi nghiệp”, nhận thức người dân vấn để khởi kinh doanh rõ ràng hơn, không theo phong trào KẾT LUẬN Qua liệu phân tích trên, viết trình bày rõ nét thực trạng khởi nghiệp Việt nam so nước khác giới với nhận định sau : Nhận thức hội kinh doanh Việt Nam năm 2017 - 2018 giảm so với năm 20162015, cao năm 2013-2014: Có 46,4% người trưởng thành Việt Nam nhận thức có hội để khởi kinh doanh năm 2017-2018, xếp thứ 23/54 (năm 2015 56,8% xếp thứ 9/60) Tỷ lệ trung bình nước phát triển dựa nguồn lực 41,5% Nhận thức lực kinh doanh có xu hướng đi: Tỷ lệ người trưởng thành nhận thức có lực kinh doanh năm 2017 53%, xếp thứ 19/54, thấp so với 2015 56,8%, xếp thứ 19/60 Tỷ lệ trung bình nước phát triển dựa nguồn lực 53,8% Tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam lo sợ thất bại kinh doanh sau giảm từ 56,7% năm 2013 xuống 45,6% năm 2015 tăng nhẹ tăng nhẹ lên 46,6% năm 2017, xếp thứ so 10/54, cao nhiều so với mức 36,6% nước phát triển dựa nguồn lực Tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam có ý định khởi kinh doanh vòng năm tới tiếp tục tăng lên, từ mức 18,2% năm 2014, lên lên 22,3% năm 2015 đạt 25% năm 2017, xếp thứ 19/54, nhiên thấp mức trung bình 30,3% nước phát triển dựa nguồn lực Cũng giống giới, Việt Nam, doanh nhân thành công ngày xã hội coi trọng (74,8%, xếp thứ 15/54) trở thành doanh nhân nghề nghiệp đáng mơ ước 62,1% người trưởng thành, xếp thứ 27/54, thấp so với mức 73,5% năm 2015 Tỷ lệ hoạt động kinh doanh giai đoạn khởi Việt Nam năm 2017 - 2018 tăng cao trong giai đoạn 2013-2017, đạt 23,3%, xếp thứ 6/54 (tăng so với vị trí 20/60 năm 2015), cao so với mức bình quân 16,4% nước phát triển dựa nguồn lực Cũng giống quốc gia khác, người Việt Nam khởi kinh doanh chủ yếu để tận dụng hội (84,1%) khơng có lựa chọn cơng việc tốt (15,9%) Tuy nhiên, người Việt Nam tận dụng hội chủ yếu để tăng thu nhập (49,4%) để trở nên độc lập (23,5%) Chỉ số động khởi nghiệp Việt Nam đạt 4,6 điểm, xếp thứ 9/54 Dù hoạt động khởi nghiệp năm 2017 - 2018 mang tính đổi nhiều so với năm 2015, công nghệ Nhưng nhìn chung, hoạt động kinh doanh Việt Nam đa phần khơng mang tính đổi Chỉ số đổi sáng tạo hoạt động khởi nghiệp Việt Nam năm 2015 đạt 13,9%, xếp thứ 48/54 So với năm 2015, hoạt động kinh doanh giai đoạn khởi nghiệp Việt Nam có định hướng quốc tế cao hơn, mức thấp, có 1,8% hoạt động có 25% khách hàng nước ngồi, tỷ lệ trung bình nước phát triển giai đoạn I 8% Dựa phát trên, viết xây dựng tinh thần thúc đẩy khởi nghiệp hỗ trợ phát triển hoạt động kinh doanh Việt Nam thời gian tới Các khuyến nghị tập trung vào năm nhóm giải pháp: - Thứ nhất, cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thông qua việc ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ bỏ rào cản, nhằm tạo thêm lòng tin cho người làm kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp - Thứ hai, xây dựng chương trình hỗ trợ, khuyến khích phát triển khởi nghiệp có định hướng lĩnh vực ưu tiên, đề cao tính đổi sáng tạo có tính quốc tế cao - Thứ ba, cần cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp phát triển kinh doanh Việt Nam - Thứ tư, cần khuyến khích chuyển đổi hộ kinh doanh phát triển thành doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp khởi trì phát triển thành công - Thứ năm, khuyến nghị phù hợp hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp cộng đồng khởi nghiệp ... development with Vietnam have shown that the business situation in Vietnam in 2017-2018 has been better, but there are still many shortcomings affecting the process of starting and growing business Key... đột biến, khởi đầu sóng khởi nghiệp Việt Nam năm gần Tỷ lệ nhận thức hội kinh doanh Việt Nam năm 2017 cao so với mức bình quân nước giai đoạn phát triển tương tự Việt Nam, tăng trưởng kinh tế dựa... situation of start-up and business development in Vietnam, this article focuses on evaluating attitudes and perceptions of Vietnam' s business compared to other countries around the world that