1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam

25 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 298,11 KB

Nội dung

1 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận án Cùng với phát triển dịch vụ bu viễn thông, dịch vụ thông tin di động phát triển với tốc độ nhanh trở thành dịch vụ thiết yếu đời sống xã hội toàn nhân loại Ngày nớc phát triển số thuê bao di động ngang với số thuê bao cố định nhng tốc độ phát triển nhanh nhiều Tại thị trờng Việt Nam theo số liệu Bộ bu viễn thông đến cuối năm 2006 số thuê bao di động đạt 17 triệu thuê bao chiếm 68% tổng số thuê bao điện thoại có tốc độ tăng trởng trung bình từ 25-30% hàng năm Theo báo cáo điều tra thị trờng hãng nghiên cứu thị trờng viễn thông HotTelecom, đến năm 2010, mật độ thuê bao di động bình quân đầu ngời phải đạt đến 45% chiếm gần 90% tổng số thuê bao điện thoại toàn quốc.1 Tuy phát triển tơng đối nhanh thời gian qua nhng cha tơng xứng với tiềm thị trờng Tính đến cuối năm 2006, số thuê bao di động đạt 20 máy 100 dân Điều đòi hỏi phủ doanh nghiệp cần phải đổi hoạt động hoạch định chiến lợc nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mở rộng thị trờng Trong xu chung kinh tế giới, thị trờng viễn thông Việt Nam thời gian tới có nhiều biến động lớn theo hớng tự hơn, mở cửa Đến Chính phủ cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ thông tin di động (DVTTDĐ) cho nhiều doanh nghiệp nhằm xoá bỏ độc quyền việc kinh doanh DVTTDĐ Trong điều kiện môi trờng kinh doanh mới, doanh nghiệp kinh doanh DVTTĐD thị trờng Việt Nam phải không ngừng đổi hoạt động để nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, mở rộng qui mô nâng cao vị thị trờng đảm bảo phát triển bền vững Do dịch vụ phát triển Việt Nam nhng lại phát triển với tốc độ nhanh nên phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh DVTTDĐ vấn đề cha có đề tài cấp tiến sỹ nghiên cứu Chính lý tác giả định chọn đề tài Phát triển kinh doanh doanh nghiệp dịch vụ thông tin di động Việt Nam làm Luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Theo Vụ Công nghệ Bộ Bu viễn thông, đầu mối nghiên cứu ngành thông tin di động, thời gian qua có đề tài nghiên cứu dịch vụ thông tin di động nh : Nghiên cứu, đánh giá ảnh hởng điện từ trờng thiết bị vô Báo cáo Việt nam năm 2006- HotTelecom tuyến xây dựng hớng dẫn đảm bảo an toàn cho ngời Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến dùng anten nhiều phần tử nhằm nâng cao dung lợng, chất lợng hệ thống thông tin di động Nghiên cứu công nghệ mạng riêng ảo di động khả ứng dụng cho mạng viễn thông Việt nam nhng dới góc độ phát triển kinh doanh cha có đề tài nghiên cứu Với mong muốn có nghiên cứu chuyên sâu nhiều khía cạnh dịch vụ thông tin di động Việt nam, tác giả chọn đề tài để tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn giải pháp để phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: thông qua việc đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh doanh nghiệp thông tin di động Việt Nam thời gian vừa qua, vận dụng lý luận phát triển kinh doanh doanh nghiệp từ đề giải pháp để phát triển cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động chế thị trờng Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp thông tin di động Việt Nam, tập trung nghiên cứu doanh nghiệp có thơng hiệu: MobiFone, Vinaphone Viettel chiếm giữ 95% thị phần thị trờng dịch vụ thông tin di động Việt nam2 Phơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê Nin, phơng pháp nghiên cứu kinh tế, phơng pháp hệ thống, phơng pháp tổng hợp, phân tích so sánh trừu tợng hoá Những đóng góp luận án - Xác định sở lý luận phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam - Từ việc nghiên cứu loại hình dịch vụ thông tin di động thị trờng luận án phân tích nhân tố tác động đến phát triển loại hình dịch vụ thông tin di động - Đề xuất giải pháp đặc thù để nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ thông tin di động - Nêu bật đợc nghệ thuật ứng xử kinh doanh dịch vụ từ cho phép doanh nghiệp đa giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh doanh doanh Báo cáo Tổng kết cuối năm 2006- Bộ Bu viễn thông Việt nam nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động chế thị trờng Chơng vấn đề lý luận phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam 1.1 Các phơng thức cung cấp dịch vụ Luận án xác định rõ phơng thức cung cấp dịch vụ để xây dựng sở lý luận phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam gồm: 1.1.1 Phơng thức cung cấp dịch vụ qua biên giới (Phơng thức 1) Đây phơng thức mà theo đó, dịch vụ đợc cung cấp từ lãnh thổ nớc ngày sang lãnh thổ nớc thành viên khác, tức di chuyển ngời cung cấp ngời tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ Một số dịch vụ nh dịch vụ t vấn từ xa thuộc phơng thức cung cấp dịch vụ 1.1.2 Phơng thức tiêu dùng lãnh thổ (Phơng thức 2) Phơng thức tiêu dùng lãnh thổ phơng thức mà theo ngời tiêu dùng thành viên di chuyển sang lãnh thổ nớc thành viên khác để sử dụng dịch vụ Ví dụ dịch vụ điển hình dịch vụ du lịch Dịch vụ thông tin di động thuộc điều chỉnh phơng thức cung cấp dịch vụ khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế 1.1.3 Phơng thức diện thơng mại (Phơng thức thứ 3) Phơng thức diện thơng mại phơng thức mà theo nhà cung cấp thành viên thiết lập diện nớc thành viên khác dới hình thức nh công ty 100% vốn nớc ngoài, công ty liên doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện 1.1.4 Phơng thức diện thể nhân (Phơng thức 4) Là phơng thức mà theo thể nhân cung cấp dịch vụ nớc thành viên di chuyển sang nớc thành viên khác để cung cấp dịch vụ Ví dụ điển hình dịch vụ biểu diễn nghệ thuật 1.2 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động vai trò kinh tế quốc dân 1.2.1 Tổng quan dịch vụ thông tin di động 1.2.1.1 Khái niệm dịch vụ thông tin di động Dịch vụ thông tin di động (TTDĐ) dịch vụ thuộc 155 tiểu ngành mà Tổ chức thơng mại Thế giới phân loại, có đầy đủ đặc điểm thuộc tính dịch vụ nh: tính vô hình, tính không tách rời đợc, tính không hữu tính không lu giữ đợc Một cách khái quát nhất, dịch vụ thông tin di động dịch vụ liên lạc, nh chất chung dịch vụ, đợc phân mức: Dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng Dịch vụ dịch vụ liên lạc hình thức thoại sms, dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ khác nhằm phục vụ cho dịch vụ đợc tốt hơn, nhiều tiện ích nh: truy cập internet, truyền nhận liệu, thông tin 1.2.1.2 Đặc điểm dịch vụ thông tin di động Dịch vụ thông tin di động sản phẩm vô hình, có đặc điểm chung với dịch vụ viễn thông mang đặc điểm đặc thù dịch vụ thông tin di động Những đặc điểm bao gồm: - Là kết có ích cuối trình truyền đa tin tức dới dạng dịch vụ - Là tách rời trình tiêu dùng sản xuất dịch vụ viễn thông Hiệu có ích trình truyền đa tin tức đợc tiêu dùng trình sản xuất - Xuất phát từ truyền đa tin tức đa dạng, xuất không đồng không gian thời gian - Thông tin đối tợng lao động chịu tác động dời chỗ không gian - Là trình truyền đa tin tức mang tính hai chiều ngời gửi ngời nhận thông tin - Yếu tố di động bất thờng việc sử dụng dịch vụ thông tin di động 1.2.1.3 Các giai đoạn phát triển dịch vụ thông tin di động giới Việc đa thông tin di động vào kinh doanh công cộng đợc thực sau chiến tranh giới lần thứ II, công nghệ điện tử cho phép Trong trình phát triển, mạng thông tin di động trải qua giai đoạn sau: giai đoạn 1946-1970, giai đoạn 1970-1979 từ 1979 đến 1.2.2 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động nhiệm vụ kinh tế thị trờng 1.2.2.1 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Là doanh nghiệp có đầy đủ quyền tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu t, chủ động mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh, chủ động tìm kiếm thị trờng, khách hàng ký kết hợp đồng lĩnh vực thông tin di động 1.2.2.2 Vai trò doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Các vai trò doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động đóng góp cho kinh tế quốc dân khái quát nh sau: - Góp phần tăng trởng GDP cao - Mở rộng mạng lới thông tin, tăng cờng khả giao lu nớc - Cung cấp thêm công cụ để quản lý đất nớc, đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng chống bão lụt, phục vụ kiện quan trọng đất nớc - Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, tạo điều kiện phát triển cho lĩnh vực kinh tế, xã hội khác - Cung cấp giải pháp giúp giảm chi phí sản xuất kinh doanh tăng suất lao động xã hội 1.2.3 Sự cần thiết phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động Ngành Bu chính-Viễn thông đợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn, trớc bớc so ngành kinh tế khác Do vậy, lĩnh vực kinh doanh DVTTĐD phải phát triển trớc bớc, đáp ứng nhu cầu chung kinh tế 1.2.4 Quy trình kinh doanh dịch vụ thông tin di động Về bản, quy trình kinh doanh dịch vụ đợc thực qua hoạt động sau: Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trờng dịch vụ thông tin di động, tổ chức triển khai loại dịch vụ thông tin di động, tổ chức dịch vụ thông tin di động, quản lý phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ 1.3 phát triển kinh doanh tiêu đánh giá phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động 1.3.1 Hệ thống kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam Hệ thống nhà cung ứng dịch vụ thông tin di động gồm có: Tập đoàn Bu Viễn thông Việt Nam (VNPT) với hai mạng MobiFone Vinaphone, Công ty cổ phần dịch vụ Bu Viễn thông Sài gòn (SPT) với mạng S-Fone, Công ty cổ phẩn Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) với mạng HT Mobile, Tổng công ty Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) với mạng Viettel Mobile, Công ty Thông tin viễn thông điện lực (EVN Telecom) với mạng E Mobile 1.3.2 Nội hàm phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động Trong kinh doanh, nói đến phát triển ngời ta thờng đề cập đến hai xu hớng chính: phát triển kinh doanh theo chiều sâu phát triển kinh doanh theo chiều rộng Khi đề cập đến phát triển kinh doanh theo chiều rộng đề cập đến số lợng, khối lợng kinh doanh Đối với ngành thông tin di động, khối lợng kinh doanh đợc thể thớc đo số thuê bao, quy mô dịch vụ số trạm thu phát sóng Còn phát triển kinh doanh theo chiều sâu tức tập trung vào chất lợng kinh doanh tiêu phát triển liên quan đến giá trị Nh vậy, với ngành thông tin di động, việc phát triển kinh doanh theo chiều rộng đợc thể thớc đo chủ yếu chất lợng dịch vụ, giá trị khách hàng doanh thu doanh nghiệp 1.3.2.1.Mở rộng vùng phủ sóng dung lợng mạng lới: Vùng phủ sóng khái niệm mô tả khu vực có khả sử dụng dịch vụ thông tin di động khách hàng Vùng phủ sóng đợc tạo nên việc lắp đặt trạm thu phát sóng (BTS) để thu phát tín hiệu truyền dẫn, tín hiệu vô tuyến giúp gọi đợc kết nối truyền tải thông tin Vùng phủ sóng có tác động lớn đến chất lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Khi có vùng phủ sóng rộng khắp khách hàng nhận đợc dịch vụ tốt nhờ sóng ổn định cố nghẽn mạng khách hàng thấy thuận tiện thoải mái với tính chất di động dịch vụ ngợc lại Vì để phát triển kinh doanh DVTTDĐ, trớc hết, doanh nghiệp cần nghiên cứu có chiến lợc phát triển mở rộng vùng phủ sóng với dung lợng mạng lới 1.3.2.2 Phát triển thuê bao mở rộng thị phần Nội hàm thứ phát triển kinh doanh DVTTDĐlà việc bán hàng chăm sóc khách hàng hậu để phát triển thuê bao, mở rộng thị phần Để phát triển thuê bao, bên cạnh vai trò quan trọng biện pháp khuyến mại chiếm vai trò bền vững sách chăm sóc khách hàng Ngoài ra, việc phát triển kênh phân phối có ảnh hởng lớn đến phát triển thuê bao nhờ thuận tiện dễ tiếp cận kênh phân phối Việc phát triển thuê bao mở rộng thị phần thờng đợc doanh nghiệp lập kế hoạch dựa kết điều tra nghiên cứu thị trờng để hiệu đợc phân đoạn khách hàng 1.3.2.3 Phát triển quy mô dịch vụ Để phát triển kinh doanh, doanh nghiệp không ngừng đầu t cho công tác nghiên cứu phát triển (R&D) để đa dịch vụ mới, ứng dụng phù hợp với nhu cầu thay đổi nhanh chóng khách hàng thị trờng Quy mô dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động đợc thể chỗ số lợng dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng, hình thức dịch vụ, khả ứng dụng dịch vụ, tiện lợi dịch vụ mang lại cho khách hàng 1.3.2.4 Tăng doanh thu Doanh thu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động đến từ nhiều nguồn tổng hợp lại Phát triển doanh thu đợc hiểu doanh thu năm sau phải cao năm trớc 1.3.2.5 Đẩy mạnh công tác Marketing, xây dựng phát triển thơng hiệu Việc xây dựng phát triển thơng hiệu đợc đánh giá đặc biệt quan trọng với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thông tin di động Thơng hiệu đóng vai trò định đến thái độ khách hàng với dịch vụ Việc xây dựng phát trỉên thơng hiệu đợc góp sức nhiều lĩnh vực nh: công tác truyền thông, quảng cáo, tiếp thị, hình ảnh 1.3.2.6 Đổi tổ chức , quản lý doanh nghiệp Để bảo đảm đáp ứng với phát triển quy mô hoạt động kinh doanh nh vùng phủ sóng, thuê bao, kênh phân phối , doanh nghiệp cần tiến hành song song hoạt động đổi tổ chức quản lý công ty 1.3.3 Những tiêu đánh giá phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Xuất phát từ đặc trng lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động sản phẩm dịch vụ thông tin di động, việc phát triển kinh doanh có đặc thù riêng có tiêu đánh giá riêng: tiêu định lợng tiêu định tính 1.3.3.1 Các tiêu định lợng - Tăng trởng số thuê bao thị phần - Trạm phát sóng tốc độ tăng trạm phát sóng: - Sản lợng đàm thoại tốc độ tăng sản lợng đàm thoại: - Doanh thu tốc độ tăng doanh thu 1.3.3.2 Các tiêu định tính Mức độ a thích: Thể uy tín giá trị thơng hiệu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu đợc đánh giá qua điều tra khách hàng liên tục vòng năm Mức độ hài lòng khách hàng: Tính theo điểm, điểm cao mức độ hài lòng lớn 1.4 Cơ sở để phát triển kinh doanh yếu tố ảnh hởng đến phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động 1.4.1 Cơ sở để phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Cũng nh loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động dựa sở lý luận tảng để phát triển kinh doanh quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh 1.4.2 Những yếu tố ảnh hởng đến phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam Luận án rõ yếu tố ảnh hởng tới phát triển doanh nghiệp kinh doanh DVTTDĐ nh : - Sự tăng trởng phát triển ổn định tỷ trọng dịch vụ kinh tế - Sự phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin - Sự phân công chuyên môn hoá lĩnh vực dịch vụ - Xu hớng hội nhập khu vực quốc tế lĩnh vực kinh doanh dịch vụ TTDĐ - Gia tăng số lợng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kinh doanh dịch vụ thông tin di động - Sự can thiệp điều tiết Chính phủ lĩnh vực thông tin di động - Mức sống nhu cầu thị hiếu khách hàng thay đổi 1.5 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động giới Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng TTDĐ số nớc nh Trung Quốc, Hàn Quốc Cộng hoà liên bang Đức, tác giả Luận án rút học kinh nghiệm cho nhà cung cấp DVTTDĐ Việt Nam: - Mở rộng nhanh vùng phủ sóng tăng dung lợng mạng lới - Mở rộng kênh phân phối - Nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng - Mô hình tổ chức quản lý linh hoạt khoa học - Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu phát triển Các học kinh nghiệm từ doanh nghiệp lớn nớc có thị trờng dịch vụ thông tin di động phát triển cho thấy, để phát triển kinh doanh dịch vụ Việt Nam, doanh nghiệp cần phải tập trung đầu t phát triển mạng lới thật mạnh trớc bớc để mở rộng thị trờng, tăng thị phần cho doanh nghiệp Chơng thực trạng phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam 2.1 Khái quát trình phát triển đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam 2.1.1 Khái quát trình phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam Năm 1992 mạng thông tin di động đầu tiên, Callink, đời Đây kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Contract Co-operation-BCC) Bu điện thành phố HCM với công ty Singtel (Singapore) Năm 1993 mạng MobiFone đời, mạng MobiFone dựa công nghệ GSM triển khai cung cấp dịch vụ thông tin di động vào tháng 8/1993 Hà Nội năm 1994 triển khai thành phố HCM tiếp tục mở rộng tỉnh thành nớc Năm 1996 mạng Vinaphone thức đợc khai trơng vào tháng Mạng Vinaphone đợc cung cấp Công ty thông tin viễn thông GPC (Nay Công ty Vinaphone), công ty 100% vốn đầu t VNPT, đơn vị hạch toán phụ thuộc VNPT Công ty sử dụng công nghệ GSM để cung cấp dịch vụ điện thoại di động Tháng năm 2001 Saigon Postel đợc cung cấp dịch vụ thông tin di động Đây kết hợp tác Saigon Postel Công ty SLD Telecom Pte Ltd Hàn Quốc sở hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu t nớc Việt Nam Đến tháng 12 năm 2002, có thêm mạng di động đợc đa vào khai thác thử nghiệm Đó mạng điện thoại vô tuyến nội thị Cityphone sử dụng công nghệ IPAS Bu điện thành phố Hà Nội Bu điện thành phố HCM thuộc Tổng công ty Bu Viễn thông Việt Nam sử dụng thiết bị UTStarcom - công ty liên doanh Trung Quốc Mỹ 9 Tháng năm 2003 thêm công ty Công ty Điện tử viễn thông Quân Đội (Viettel) Công ty Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đợc cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam Đến cuối năm 2006, tiếp tục có doanh nghiệp thức cung cấp dịch vụ thông tin di động EVN Telecom- Công ty Viễn thông điện lực cung cấp dịch vụ theo công nghệ CDMA dựa tuyến đờng trục điện Bắc-Nam Doanh nghiệp thứ HanoiTelecom, liên doanh công ty Viễn thông Hà Nội với Tập đoàn Hutchison cung cấp dịch vụ với công nghệ CDMA toàn quốc 2.1.2 Phân loại doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam 2.1.2.1 Phân loại theo công nghệ - Các công ty kinh doanh DVTTDĐ theo công nghệ GSM: Mobifone, Vinaphone, Viettel Mobile - Các công ty hinh doanh DVTTDĐ theo công nghệ CDMA: S-fone, HT-Mobile, EVN 2.1.2 Phân loại theo mô hình kinh doanh - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động 100% vốn nhà nớc, gồm có: MobiFone, Vinaphone, Viettel EVNTelecom - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động dới hình thức hợp tác kinh doanh qua hợp đồng hợp tác dinh doanh (BCC) với đối tác nớc ngoài: gồm có doanh nghiệp S-Fone, HTMobile 2.1.2.3 Phân loại theo mô hình tài chính: - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động theo mô hình quản lý tài hạch toán độc lập: gồm có doanh nghiệp MobiFone, S-Fone HTMobile - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động theo mô hình quản lý tài hạch toán phụ thuộc: gồm có Vinaphone, Viettel EVN Telecom 2.1.3 Đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động thị trờng Việt Nam thời gian qua có chung số đặc điểm nh sau: - Phát triển kinh doanh dịch vụ dựa kỹ thuật, công nghệ cao đại - Kinh doanh yêu cầu phải đầu t lớn tài - Cần phải có đội ngũ cán bộ, nguồn lực ngời giỏi, động, tự tin để tiếp cận công nghệ mới, áp dụng kinh doanh doanh nghiệp - Tỷ lệ phát triển thuê bao cân thuê bao trả trớc trả sau - Doanh thu chủ yếu từ dịch vụ 10 - Cạnh tranh cao chạy đua khuyến Ngoài đặc điểm hoạt động kinh doanh nh trên, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động có đặc thù khác tuỳ theo loại hình phân loại doanh nghiệp 2.2 Thực trạng phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động thị trờng Việt Nam thời gian vừa qua Một số nguyên nhân dẫn đến tăng trởng thị trờng di động Việt Nam: - Thị trờng thông tin di động Việt Nam thị trờng đầy tiềm - Các nhà khai thác xuất liên tục đa chơng trình khuyến giám giá, - Tốc độ tăng trởng kinh tế cao ổn định - Nhu cầu sử dụng dịch vụ công nghệ cao liên tục gia tăng 2.2.1 Về mở rộng vùng phủ sóng: Tính từ năm dịch vụ bắt đầu đợc cung cấp Việt nam đến nay, vùng phủ sóng doanh nghiệp thực phát triển mạnh từ sau năm 2001, giai đoạn bắt đầu có cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Trong số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động, doanh nghiệp có tốc độ tăng trởng vùng phủ sóng nhanh chóng ạt Viettel Năm 2004 năm có tốc độ phát triển mạng lới mở rộng vùng phủ sóng chậm MobiFone Vinaphone với tốc độ đạt 105% so với năm trớc Trong đó, Viettel bứt phá với tốc độ tăng trởng vùng phủ sóng đạt 229% năm 2005 2.2.2 Về phát triển thuê bao mở rộng thị phần Chỉ vòng năm, tổng số thuê bao doanh nghiệp tăng lên gấp 10 lần vợt xa thuê bao điện thoại cố định Tính đến năm 2006, tổng số thuê bao điện thoại di động chiếm gần 68% thuê bao điện thoại nớc Phát triển thuê bao doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ TTDĐ Việt nam 18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 - HT EVN Viettel Sfone Vinaphone MobiFone 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Theo tổng hợp tác giả 11 2.2.3 Về phát triển quy mô dịch vụ Nếu thị trờng thông tin di động bắt đầu xuất từ năm 1993 với MobiFone dịch vụ thuê bao trả sau tính đến năm 2006, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động phát triển nhiều dịch vụ, sản phẩm để cung cấp cho khách hàng Đối với dịch vụ giá trị gia tăng, đặc biệt dịch vụ tiện ích qua SMS GPRS, hầu hết doanh nghiệp tập trung khai thác cung cấp lên đến trung bình 15 dịch vụ/doanh nghiệp 2.2.4 Về doanh thu Trong khoảng thời gian nghiên cứu luận án từ năm 2002 2006, doanh thu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tăng trởng gần gấp 10 lần đạt 22,289,419 tỷ đồng vào năm 2006 (tơng đơng với gần 1.4 tỷ USD) Điều chứng tỏ tầm quan trọng nh tiềm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thông tin di động Trong số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam, doanh nghiệp có doanh thu cao hàng năm MobiFone với 10.249 tỷ đồng doanh thu năm 2006 dự kiến đạt gần 13.000 tỷ đồng năm 2007 Năm 2005 năm quan trọng ngành thông tin di động chứng kiến lấn át dịch vụ điện thoại cố định với tỷ trọng 60.8% tổng thuê bao nớc nhng tốc độ tăng doanh thu doanh nghiệp đột phá năm trớc 2.2.5 Về hoạt động Marketing, xây dựng phát triển thơng hiệu Marketing, xây dựng phát triển thơng hiệu đợc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tập trung ý đầu t tiêu tốn nhiều kinh phí 2.2.6 Về đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp Hầu hết, doanh nghiệp hớng tới xây dựng mô hình kinh doanh gián tiếp hai khía cạnh: kinh doanh túy quản lý doanh nghiệp Trên khía cạnh kinh doanh túy, doanh nghiệp hớng tới phát triển kênh phân phối gián tiếp qua Tổng đại lý trung gian Mỗi Tổng đại lý trung gian phụ trách việc kinh doanh sim, thẻ địa bàn định Trên khía cạnh quản lý doanh nghiệp, trớc phát triển nhanh thị trờng, doanh nghiệp bắt đầu chuyển đổi sang thành lập chi nhánh địa bàn trọng điểm với mục tiêu kinh doanh mở rộng thị trờng địa bàn Nh vậy, ngành kinh doanh dịch vụ TTDĐ thị trờng có tiềm phát triển cao, đồng thời có không thách thức mà doanh nghiệp phải tự vợt qua để cạnh tranh cho phát triển 2.2.7 Phân tích thực trạng phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam 2.2.7.1 Phát triển kinh doanh Công ty Thông tin di động VMSMobiFone 12 Hiện MobiFone cung cấp sản phẩm sau: - Thuê bao di động trả sau thuê bao gói cớc - Thuê bao di động trả trớc bao gồm MobiCard, Mobi4U, MobiPlay - Các dịch vụ giá trị gia tăng: với tổng số 40 dịch vụ giá trị gia tăng cung cấp Sau 14 năm phát triển trởng thành, MobiFone trở thành mạng điện thoại lớn Việt Nam với 6,7 triệu thuê bao, 2.100 trạm phát sóng 4.200 cửa hàng, đại lý hệ thống 15.000 điểm bán lẻ toàn quốc (tính đến 31/12/2006) Các tiêu phát triển kinh doanh MobiFone đợc phân tích nh sau: Tăng trởng số thuê bao thị phần Nếu quan sát bảng tổng hợp số phát triển thuê bao từ năm 2002 đến thấy rõ bớc đột phá năm 2004 với mức phát triển thuê bao 232% so với năm 2003 Sở dĩ có bớc đột phá tợng Viettel tham gia thị trờng kích cầu thị trờng nhờ đợt khuyến mại lớn, chiêu chăm sóc khách hàng đặc biệt, thế, MobiFone phải khởi động theo đua tranh 7,000,000 6,000,000 5,000,000 4,000,000 Tổng thuê bao phát triển 3,000,000 2,000,000 1,000,000 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phòng KH-BH&M- MobiFone Doanh thu tốc độ tăng doanh thu Luận án rõ đợc MobiFone mạng có tốc độ tăng doanh thu ổn định với tốc độ tăng trởng bình quân 142% năm giai đoạn từ năm 2002 đến 2006, MobiFone doanh nghiệp mang lại doanh thu cao ngành viễn thông Kết hợp doanh thu tiêu thuê bao, ta thấy năm 2004 năm đột phá phát triển thuê bao 232% so với năm 2003 nhng doanh thu tăng trởng 144% so với năm trớc Điều chứng tỏ cạnh tranh tăng thuê bao đột phá doanh thu doanh nghiệp phải xem xét lại sách 13 Trạm phát sóng tốc độ tăng trạm phát sóng Đối với MobiFone, chất lợng mạng lới thông tin u tiên hàng đầu đợc thực tốt Số liệu cho thấy tỷ lệ gọi kết nối thành công tỷ lệ 96% số tăng trởng trạm phát sóng đạt 144% năm giai đoạn 2002-2006 Lợi nhuận tốc độ tăng lợi nhuận Triệu đồng 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 TổngDT phát sinh 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phòng KH-BH&M MobiFone Luận án cho nhìn hệ thống phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động MobiFone năm qua cha có bớc đột phá tăng trởng cảnh báo nghiêm trọng tình trạng suy thoái mà tốc độ phát triển chứng tỏ vững chắc, bình ổn MobiFone Điều chứng tỏ rằng, để phát triển nữa, MobiFone cần có sức bật mạnh giải pháp có tính đột phá cao để mở rộng chiếm lĩnh thị trờng, tăng doanh thu tăng lợi nhuận Mức độ a thích hài lòng khách hàng: Giải bình chọn Mạng di động đợc khách hàng yêu thích chứng tỏ hài lòng yêu thích khách hàng dịch vụ MobiFone.Tuy nhiên, nhìn nhận chung thị trờng dịch vụ thông tin di động Việt Nam, MobiFone đợc coi thơng hiệu lớn nhất, mạnh có tiềm nhờ thị phần, công tác phát triển thơng hiệu phục vụ khách hàng 2.2.7.2 Phát triển kinh doanh Công ty Dịch vụ viễn thông Vinaphone Luận án nêu khái quát dịch vụ Vinaphone cung cấp gồm: - Dịch vụ thuê bao trả sau (Vinaphone) - Dịch vụ thuê bao trả trớc: VinaCard, VinaDaily, VinaText dịch vụ VinaXtra - Ngoài Vinaphone cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng khác cho khách hàng Và Dự kiến thời gian tới Vinaphone triển khai cung cấp nhiều dịch vụ 14 Tình hình phát triển kinh doanh từ năm 2002 đến đợc thể qua tiêu phân tích nh sau: Tốc độ tăng trởng thuê bao thị phần: Đến năm 2000 Vinaphone dẫn đầu số lợng thuê bao, vợt qua MobiFone doanh nghiệp khai thác lĩnh vực Liên tục từ năm 2000 đến năm 2004, Vinaphone doanh nghiệp có số lợng thuê bao dẫn đầu thị trờng Tuy nhiên từ năm 2005 đến nay, việc phát triển thuê bao Vinaphone ngày gặp nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt từ đối thủ cũ đối thủ nh S-Fone, Viettel, EVN Telecom, HT Mobile mà đặc biệt Viettel Doanh thu tốc độ tăng doanh thu Do yếu tố hạch toán phụ thuộc quản lý phức tạp khối Bu điện tỉnh toàn quốc, doanh thu Vinaphone cha thu đợc số ấn tợng thuyết phục nh MobiFone Số liệu thống kê cho thấy doanh thu Vinaphone có phát triển đột phá năm 2004, năm bắt đầu cạnh tranh khốc liệt năm đánh dấu cho xu xuống dốc kinh doanh Vinaphone Trạm phát sóng tốc độ tăng trạm phát sóng Với tốc độ tăng trạm phát sóng bình quân 139%/năm giai đoạn từ năm 2002- 2006, Vinaphone phát triển chậm đối thủ trực tiếp MobiFone Vietel Năm 2006, Vinaphone đẩy nhanh mạnh tiến độ đầu t phát triển quy mô, lực hệ thống phạm vi phủ sóng Tính đến cuối năm 2006, mạng Vinaphone có 15 tổng đài, HLR, 70 BSC 2.000 trạm BTS Tuy nhiên kết cha đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng, bị động khu vực trọng điểm, dịp lễ tết Lợi nhuận tốc độ tăng lợi nhuận: Trong trình phát triển kinh doanh, VNPT lấy sở chi phí MobiFone để tính cho Vinaphone Đây bất cập quản lý Nhà nớc với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động, làm ảnh hởng đến trình phát triển kinh doanh doanh nghiệp Qua bảng số liệu thấy nói với mức chi phí kinh doanh thực trạng kinh doanh dịch vụ thông tin di động từ năm 2002 trở lại đây, Vinaphone thực có lãi năm 2004, 2005, 2006 liên tục thời gian trớc lợi nhuận số dới Với kết phát triển kinh doanh nh trên, liên tục năm 2002 2003, Vinaphone đạt kết lợi nhuận âm vực dậy từ năm 2004, nhng đến năm 2005, lợi nhuận lại tăng 97% so với năm 2004 Mức độ a thích hài lòng khách hàng: 15 Theo điều tra Công ty Indochina Research cho thấy mức độ a thích hài lòng khách hàng Vinaphone giảm mạnh vòng năm qua Điều chứng tỏ cho chu kỳ phát triển khó khăn phía trớc Vinaphone 2.2.7.3 Phát triển kinh doanh Viettel Hiện Viettel Mobile cung cấp loại dịch vụ sau: - Dịch vụ thuê bao trả sau bao gồm gói cớc nh: Basic+, Family - Dịch vụ thuê bao trả trớc gồm có gói cớc Economy, Daily, Z 60 Bộ gói cớc FLEXI: bao gồm gói cớc Friend, Bonus, Speed: - Các dịch vụ giá trị gia tăng SIM GPRS - Tình hình phát triển kinh doanh Viettel từ năm 2004 đến đợc thể qua tiêu phân tích nh sau: Tốc độ tăng trởng thuê bao thị phần Theo báo cáo năm 2006 Viettel, năm 2006, tổng số thuê bao phát triển ớc tính đạt 5,4 triệu thuê bao, tăng gấp lần so với năm 2005 5,000,000 4,000,000 3,000,000 TB 2,000,000 1,000,000 2004 2005 2006 Tình hình phát triển thuê bao Viettel (2004-2006) Nguồn: Phòng kinh doanh- Viettel Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tốc độ phát triển nh vũ bão đánh dấu tốc độ phát triển năm sau 1.000% so với năm 2004 Một nguyên nhân dẫn đến thành công Viettel việc phát triển thuê bao doanh nghiệp đa chơng trình khuyến mại mang tính chất đột phá thị trờng Trạm phát sóng tốc độ tăng trạm phát sóng Viettel lắp đặt đợc khối lợng thiết bị gồm: 01 GMSC, 10 MSC, 29BSC, 1300 BTS nâng tổng dung lợng đáp ứng lên triệu thuê bao 16 3000 2500 2000 1500 Số Trạm BTS 1000 500 2004 2005 2006 Tình hình phát triển mạng lới Viettel (2004-2006) Nguồn : Báo cáo cuối năm 2004-2006 Viettel Nh vậy, với tốc độ phát triển mạng lới bình quân 200%, vòng năm từ 2004 đến 2006, mạng lới Viettel mở rộng MobiFone Vinaphone 10 năm phát triển Đây yếu tố giúp Viettel đánh dấu đợc thành công vợt bậc kinh doanh Doanh thu tốc độ tăng doanh thu Tháng 10/2004 thời điểm Viettel thức khai trơng cung cấp dịch vụ thông tin di động công nghệ GSM với đầu số 098, năm vất vả gây dựng móng sở cho năm tiếp theo, để năm sau đó, năm 2005, Viettel đạt đợc doanh thu gần 1.600 tỷ đồng nữa, năm 2006 doanh thu xấp xỉ ngỡng nghìn tỷ đồng, số kỳ vọng với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động phát triển vòng năm Mức độ a thích hài lòng khách hàng Đến năm 2005, tỷ lệ yêu thích với thơng hiệu Viettel đợc phản hồi 10% Tuy nhiên, kết điều tra ý kiến phản hồi khách hàng năm 2006 với Viettel khả quan tỷ lệ tăng lên gần gấp hai lần với 19% khách hàng a thích hài lòng với dịch vụ Nh vậy, thực trạng kinh doanh mạng GSM MobiFone, Vinaphone Viettel với tổng thị phần 90% phần cung cấp cho nhìn tổng quan thực trạng kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam 2.3 Những kết luận rút qua nghiên cứu tình hình phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động thời gian vừa qua 2.3.1 Những thành tựu bật 2.3.1.1 X hội hóa dịch vụ thông tin di động Với mục tiêu mang dịch vụ thông tin di động đến cho ngời, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động thời gian qua bớc xã hội hóa dịch vụ thông tin di động Mật độ thuê bao điện thoại di động/100 dân cho thấy sức phát triển nh vũ bão thị trờng tốc độ xã hội hóa điện thoại di động 17 tăng nhanh Ngoài việc xã hội hóa điện thoại di động qua số thuê bao, mật độ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động triển khai lắp đặt trạm phát sóng toàn quốc, bảo đảm 100% huyện thị có sóng thông tin di động Điểm bán lẻ giao dịch liên tục đợc mở rộng địa bàn, đặc biệt thị trờng nh trung tâm thị trấn, thị tứ 2.3.1.2 Thu hẹp khoảng cách phát triển công nghệ viễn thông với giới Sự đóng góp to lớn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động giúp cho mật độ điện thoại nớc đạt gần 30% năm 2006 dự kiến đạt 100% vào năm 20093 giúp thu hẹp khoảng cách phát triển công nghệ với nớc giới 2.3.1.3 Dịch vụ dạng hớng tới ngời tiêu dùng Song song với dịch vụ bản, dịch vụ phụ, dịch vụ giá trị gia tăng phát triển nở rộ theo hớng cá nhân hóa, tính cách hóa thân thiện với ngời tiêu dùng Đặc biệt dịch vụ gia tăng SMS sử dụng công nghệ GPRS nh MMS, Mobile email, Mobile banking, Push to talk 2.3.2 Những tồn 2.3.2.1 Sự tăng trởng không đồng doanh nghiệp Qua cạnh tranh từ năm 2004 có dự tham gia Viettel Mobile vào thị trờng doanh nghiệp bộc lộ rõ cân chiến lợc phát triển kinh doanh dài hạn, biểu tốc độ tăng trởng thị phần có chênh lệch biến động lớn Sự tăng trởng không đồng động thái biến động thị phần dịch vụ thông tin di động mà đợc thể rõ động thái phát triển mở rộng vùng phủ sóng Tốc độ tăng trởng (%) Tốc độ tăng trởng vùng phủ sóng 250 229 200 177 151 150 149 142 105 100 0 2002 2003 2004 Theo dự báo HotTelecom 2005 MobiFone Vinaphone Viettel 50 Năm 131 104 195 188 158 2006 18 Biểu đồ tốc độ tăng trởng vùng phủ sóng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam (2002 -2006) Nguồn: Tổng hợp tác giả Năm 2005, Viettel đột phá tăng tốc phát triển vùng vùng sóng với tốc độ 229% so với năm trớc để bảo đảm bắt kịp với MobiFone Vinaphone 2.3.2.2 Mật độ ngời sử dụng dịch vụ thấp Mặc dù dịch vụ thông tin di động giúp cho ngành viễn thông Việt nam nói chung phát triển nhanh đạt đợc tiêu kinh tế xã hội định, nhng so với nớc cộng đồng ASIAN, mật độ ngời sử dụng dịch vụ thông tin di động Việt nam mức thấp Theo đó, Việt nam năm 2006 đạt mật độ xấp xỉ 20% Singapore đạt xấp xỉ 100%, Thái Lan đạt 80% Điều chứng tỏ lực phát triển dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam phát triển cha tơng xứng với quy mô thị trờng 2.3.2.3 Tỷ suất sinh lợi/thuê bao ngày giảm Tỷ suất lợi nhuận thuê bao doanh nghiệp nói lên việc sinh lợi từ khách hàng, doanh nghiệp có số lợng khách hàng lớn doanh nghiệp khác, nhng tỷ suất lợi nhuận/thuê bao khả quan doanh nghiệp khó đạt đợc hiệu kinh doanh cao 2.3.2.4 Chất lợng dịch vụ cha ổn định tiêu chuẩn thiết lập gọi thành công doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam hầu nh đạt đợc 95%-97% Tơng tự nh thế, tiêu rớt gọi doanh nghiệp cao, nh Vinphone với 2.14%4, MobiFone 1.46% Viettel đạt 0.73% 2.3.2.5 Số lợng dịch vụ hạn chế So với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động khác, chẳng hạn nh SingTel- Singapore hay ChinaMobile Trung Quốc, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam chậm phát triển dịch vụ để phục vụ cho khách hàng 2.3.2.6 Bất cập từ chế quản lý Hầu hết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam hoạt động dới hình thức 100% vốn nhà nớc Hợp tác kinh doanh BCC, đó, quản lý đầu t, giá cớc Chính phủ dẫn tới khó khăn cho doanh nghiệp công tác chủ động phát triển mở rộng thị trờng Tóm lại, chơng làm rõ đặc điểm phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam với sở hạ tầng công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực cung cấp nhìn thực tế, cụ thể thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam, đặc biệt mạng MobiFone, Vinaphone Viettel thời gian gần Theo kết đo kiểm độc lập đơn vị đo kiểm tháng 4/2006 19 Chơng Phơng hớng giải pháp phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam 3.1 Cơ hội thách thức phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ TTDĐ Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Các đặc điểm kinh tế gồm: - Xu hớng tăng trởng hay suy thoái GNP Khi GNP tăng trởng tổng nhu cầu tăng ngợc lại GNP giảm tổng nhu cầu giảm - Yếu tố thứ hai lãi suất, lãi suất tăng nhu cầu đầu t giảm thờng nhu cầu tiêu dùng giảm - Yếu tố lạm phát, thất nghiệp, sẵn có nguồn nhân lực tác động đến xu hớng tiêu dùng ảnh hởng đến định đầu t phát triển doanh nghiệp - Bên cạnh yếu tố kinh tế xã hội, sách pháp lý văn hóa yếu tố trị yếu tố quan trọng việc phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông 3.1.2 Cơ hội phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam Với đặc điểm kinh tế phát triển bền vững, trị ổn định, môi trờng dân số trẻ động, thị trờng thông tin di động Việt Nam đợc đánh giá thị trờng tiềm Châu Bên cạnh đó, hội phát triển kinh doanh mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, vào sân chơi chung WTO Một tỷ trọng khách hàng không nhỏ ngời nớc ngoài, khách du lịch đến Việt Nam đóng góp đáng kể vào doanh thu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động 3.1.3 Thách thức phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam Với doanh nghiệp kinh doanh DVTTDĐ Việt Nam, thách thức phát triển kinh doanh gồm có yếu tố nh: thay đổi nhu cầu,thị hiếu khách hàng, thay đổi quy định hay môi trờng quản lý nhà nớc nhng thách thức lớn đợc xác định từ đối thủ cạnh tranh nội ngành cạnh tranh từ doanh nghiệp nớc lĩnh vực thông tin di động vào Việt Nam.Thách thức không nhỏ cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ nớc 3.2 Mục tiêu phơng hớng phát triển ngành thông tin di động Việt Nam giai đoạn tới 3.2.1 Mục tiêu phát triển ngành thông tin di động đến năm 2010, 2020 - Góp phần xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thông có công nghệ đại ngang tầm nớc khu vực, có độ bao phủ rộng khắp nớc với dung lợng lớn, tốc độ chất lợng cao, hoạt động có hiệu kinh tế - Giúp xây dựng viễn thông xu hội tụ công nghệ với công nghệ thông 20 tin truyền thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có hiệu kinh tế xã hội cao, có tỷ trọng đóng góp cho tăng trởng GDP nớc ngày tăng tạo đợc nhiều việc làm cho xã hội - Góp phần trì tốc độ tăng trởng cao: Trong giai đoạn từ đến năm 2010, Viễn thông Internet có tốc độ tăng trởng cao gấp 1,5 - lần so với tốc độ tăng trởng chung kinh tế - Mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng xã hội Ngời tiêu dùng đợc cung cấp dịch vụ đa dạng với giá tơng đơng thấp nớc khu vực Rút ngắn khoảng cách giá cớc dịch vụ thông tin di động Việt Nam nớc khu vực - Đảm bảo sở hạ tầng mạng, chất lợng dịch vụ, an toàn thông tin cho dịch vụ phủ điện tử, dịch vụ công ích, dịch vụ hành công, thơng mại điện tử, tài chính, ngân hàng, hải quan - Tiếp tục phát triển mạng thông tin di động hệ thứ 2, mở rộng cung cấp dịch vụ viễn thông di động để nhanh chóng nâng cao mật độ ngời sử dụng dịch vụ viễn thông - Ưu tiên phát triển mạng thông tin di động hệ thứ dựa chuẩn giao diện vô tuyến W-CDMA CDMA2000 Nghiên cứu, xây dựng phơng án phát triển thông tin di động hệ thứ cho giai đoạn sau 2010 - Thông tin di động ứng dụng công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng Wimax Cấu trúc mạng di động truy nhập vô tuyến WCDMA Wimax, phần chuyển mạch ứng dụng tích hợp với mạng lõi NGN - Xây dựng sở hạ tầng theo hớng đầu t chia sẻ hạ tầng, cho phép nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông qua việc cho thuê hạ tầng mạng Mạng lõi hạ tầng chung quốc gia nhiều doanh nghiệp thiết lập Mạng truy nhập doanh nghiệp hạ tầng xây dựng quản lý Cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua mạng truy nhập nhiều doanh nghiệp cạnh tranh sở thuê lại mạng nội hạt doanh nghiệp hạ tầng 3.2.2 Phơng hớng phát triển ngành thông tin di động giai đoạn đến năm 2010, 2020 3.2.2.1 Định hớng Đảng Nhà nớc phát triển ngành viễn thông dịch vụ thông tin di động - Phát triển viễn thông nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo nâng cao chất lợng đời sống dân c góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh - Viễn thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiên phong cho ngành khác - Viễn thông phải có ứng dụng vào quản lý nhà nớc đảm bảo nhu cầu thông tin cho nhân dân - Viễn thông phải có tác dụng thúc đẩy phát triển xã hội, nâng cao mức sống, góp phần xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn - Phát huy nội lực, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, đồng thời có khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia thị trờng viễn thông doanh 21 nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo 3.2.2.2 Phơng hớng phát triển ngành viễn thông thông tin di động Việt Nam Trong thời gian tới ngành Bu Chính Viễn Thông định hớng phát triển qua giai đoạn: a Phát triển mạng viễn thông đồng với phát triển kinh tế x hội vùng kinh tế trọng điểm quy hoạch ngành khác b Phơng hớng phát triển thị trờng: Phát huy nguồn nội lực đất nớc kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu để mở rộng, phát triển thị trờng Thiết lập thị trờng cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia thị trờng dịch vụ viễn thông Internet Đến năm 2010, thị phần doanh nghiệp thuộc thành phần không thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nớc đạt khoảng 40-50% c Phơng hớng phát triển công nghệ thông tin di động: Cho đến năm 2007, doanh nghiệp cần phải đảm bảo dung lợng dự phòng khoảng 30% khả sẵn sàng đáp ứng nhu cầu trung chuyển lu lợng kết nối mạng doanh nghiệp khác d Tầm nhìn năm 2020: Ngành thông tin di động Việt Nam đến năm 2020 trở thành nơi hội tụ công nghệ tiên tiến ngang nớc phát triển giới, không cung cấp dịch vụ chất lợng cho khách hàng mà cung cấp môi trờng công nghệ di động mới, giúp khách hàng thoải mái tự tin sống, giúp khách hàng tự sáng tạo chất lợng sống điện thoại di động 3.2.3 Các dự báo thị trờng dịch vụ thông tin di động Việt Nam 3.2.3.1 Dự báo quy mô tốc độ phát triển thị trờng Trên sở tình hình thực tế điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đa dự báo phát triển thị trờng thông tin di động năm tới tiếp tục phát triển bền vững ổn định Xu hớng không xa điện thoại di động dần thay điện thoại cố định 3.2.3.2 Dự báo thay đổi chiến lợc tiếp cận thị trờng doanh nghiệp Các dự báo tốc độ phát triển, mật độ di động/đầu ngời, số thuê bao cho thấy tiềm thị trờng lớn, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động cần phải nhanh chóng mở rộng thị phần ngày hôm để tăng doanh thu tơng lai Bên cạnh đó, phân tích dự báo cho thấy rõ xu hớng thị trờng dịch vụ thông tin di động Việt nam chuyển từ phơng thức bán hàng quy mô lớn sang bán hàng theo nhóm, theo đối tợng 3.2.3.3 Dự báo chiến giá cớc Tính tới năm 2006, sau nhiều lần giảm cớc bản, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động có chung phơng thức tính cớc block 6s+1s với cớc nội mạng liên tục giảm 22 ng/phỳt Bng so sỏnh cc cuc gi 1550 1500 1450 1400 1350 1300 1250 1200 1150 1100 Cc ni mng Cc liờn mng MobiFone Vinaphone Viettel Nm 2006 Biểu đồ so sánh chênh lệch giá dịch vụ doanh nghiệp (2006)5 Biểu đồ cho thấy chênh lệnh giá dịch vụ ba doanh nghiệp GSM, chênh lệch dẫn tới xu hớng khó thể tránh khỏi số lợng khách hàng không nhỏ từ doanh nghiệp có mức cớc cao chuyển sang doanh nghiệp có mức cớc dịch vụ thấp Khi đó, doanh nghiệp phải xây dựng lộ trình giảm giá để đạt đợc mức giá cớc cạnh tranh thu hút khách hàng Cuộc chiến giá cớc nh bắt đầu cha có hồi kết thúc 3.2.3.4 Dự báo số ARPU giảm dần: ARPU số doanh thu bình quân thuê bao tháng phản ánh tiêu dùng thuê bao khả tăng doanh thu doanh nghiệp Khi giá cớc có xu hớng giảm dần, số ARPU có xu hớng giảm theo Theo dự báo BIS-2006, số ARPU năm 2007, 2008 giảm xuống xấp xỉ 10USD/thuê bao 3.3 Giải pháp thúc đẩy kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động 3.3.1 Nhóm giải pháp mở rộng vùng phủ sóng nâng cao chất lợng dịch vụ Công nghệ, đầu t phát triển mạng lới đợc coi xơng sống hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động thị trờng Việt Nam 3.3.1.1 Về công nghệ: Hiện nay, thị trờng viễn thông Việt Nam phát triển với tốc độ cao, áp lực khai thác nhà khai thác dịch vụ viễn thông đặc biệt dịch vụ thông tin di động lớn Với cấu trúc mạng NGN doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động phải đảm bảo đợc mục tiêu: Theo Báo cáo tổng kết cuối năm 2006 doanh nghiệp 23 - Giảm chi phí đầu t ban đầu giảm chi phí vận hành khai thác mạng - Hỗ trợ triển khai nhanh đa dạng dịch vụ - Bảo đảm hội tụ thành công hai mạng di động- cố định tơng lai cấu trúc mạng di động NGN theo chuẩn IMS đợc tổ chức tiêu chuẩn quốc tế lựa chọn tảng để xây dựng cấu trúc cho hai mạng di động cố định Để thực đợc giải pháp công nghệ, cấu trúc mạng lới nh đề cập, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động cần phải giải vấn đề sau: - Khẩn trơng thành lập tổ gồm chuyên viên có trình độ, có kinh nghiệm hoạt động theo chế tách biệt hoàn toàn với công việc để phối hợp với nhà t vấn (nếu cần thiết thuê ) để nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn giải pháp từ nhà cung cấp thiết bị, hãng, nhà khai thác lớn nhằm đề xuất xây dựng cấu trúc mạng tơng lai: Hội tụ di động - cố định doanh nghiệp - Thực xu hớng hội tụ Di động- Cố định đảm bảo cho việc sử dụng nhiều loại thiết bị 3.3.1.2 Về phát triển mạng lới vùng phủ sóng Các tiêu chí đợc quan tâm là: - Tỉ lệ gọi đợc thiết lập thành công bảo đảm 96% - Tỷ lệ gọi bị rơi 5% - Chất lợng thoại trung bình phải đạt điểm (điểm chất lợng thoại đợc tính cách lấy ý kiến khách hàng, tối thiểu 1000 ý kiến phơng pháp sử dụng thiết bị đo) - Độ khả dụng dịch vụ bảo đảm 99,5% Để bảo đảm cung cấp đạt vợt tiêu chất lợng mạng lới trên, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam cần trọng nội dung sau: - Có chiến lợc phát triển mạng lới chủ động theo hớng u tiên đầu t phát triển mạng lới mạnh khu vực trọng điểm, địa bàn đông dân c, có khả mang lại doanh thu dịch vụ cao - Có kế hoạch đầu t cho vùng thị trờng tiềm năng, chuẩn bị đón chu kỳ tăng trởng kinh tế vùng - Đầu t phát triển mạng viễn thông đồng bộ, đại, theo kịp trình độ giới để cung cấp dịch vụ tiên tiến Tập trung đầu t công nghệ 3G sau nghiên cứu cụ thể nhu cầu thị trờng Việt Nam - Tổ chức lực lợng chuyên gia nghiên cứu chiến lợc công nghệ phát triển mạng lới - Nâng cao chất lợng dịch vụ đặc biệt dịch vụ cốt lõi Cải thiện tình trạng nghẽn mạch, tốc độ chậm thông qua việc nâng cấp dung lợng đờng truyền 24 - Tăng cờng công tác bảo dỡng, tối u hoá điều hành mạng lới, bảo đảm mạng lới hoạt động ổn định, cố xảy toàn mạng 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng thuê bao mở rộng thị phần - Xây dựng khẳng định vị trí thơng hiệu doanh nghiệp - Tìm kiếm thị trờng 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển quy mô dịch vụ - Nâng cao chất lợng dịch vụ thoại, tin nhắn dịch vụ gia tăng - Đa dạng hoá dịch vụ, cung cấp nhiều lựa chọn cho khách hàng - Gắn chế độ chăm sóc khách hàng, chơng trình chăm sóc khách hàng theo gói dịch vụ - Cá nhân hoá, nhân cách hoá dịch vụ theo khách hàng - Chuyên nghiệp hoá công tác sau bán hàng 3.3.4 Nhóm giải pháp Marketing, xây dựng phát triển thơng hiệu - Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trờng Nâng cao chất lợng hiệu hoạt động quảng cáo, khuyến mại Có chiến lợc truyền thông tốt Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị trực tiếp 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng doanh thu - Mở rộng nâng cao chất lợng hoạt động kênh phân phối - Xây dựng giá cớc linh hoạt phù hợp 3.3.6 Các giải pháp tổ chức quản lý doanh nghiệp: Để thực chuyên môn hoá lĩnh vực dịch vụ, phục vụ khách hàng doanh nghiệp cần khẩn trơng thực hai nhóm giải pháp sau đây: - Về tổ chức hoạt động doanh nghiệp - Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Cải tiến quy trình kinh doanh 3.4 Giải pháp tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Nhà nớc cần phải nhanh chóng hoàn chỉnh Luật Bu - Viễn thông, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu t kinh doanh phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời cải cách thủ tục hành việc kí kết hợp đồng đầu t, giảm thiểu khâu phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác đầu t kinh doanh Tóm lại, chơng làm rõ mục tiêu mở rộng cung cấp dịch vụ thông tin 25 di động để nhanh chóng nâng cao mật độ ngời sử dụng dịch vụ viễn thông tầm nhìn 2020 phát triển mạng thông tin di động hệ thứ 4, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam có hội phát triển mở rõ rệt Luận án đề giải pháp cụ thể cho mục tiêu mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt nam cần thực để phát triển kinh doanh thời gian tới Kết luận Từ việc nghiên cứu loại hình dịch vụ thông tin di động thị trờng luận án phân tích nhân tố tác động đến phát triển loại hình dịch vụ thông tin di động Từ đặc điểm sản phẩm dịch vụ nói chung dịch vụ thông tin di động nói riêng luận án đề xuất giải pháp đặc thù để nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ thông tin di động Trong có giải pháp táo bạo, giải pháp riêng cho môi trờng kinh doanh, điều kiện kinh doanh Việt Nam mà áp dụng thị trờng khác Luận án nêu bật đợc nghệ thuật ứng xử kinh doanh dịch vụ từ cho phép doanh nghiệp đa giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động chế thị trờng nắm bắt hội Luận án tiềm phát triển lớn cho doanh nghiệp qua dự báo thị trờng từ tới năm 2010 tầm nhìn 2020 Luận án không tài liệu tham khảo bổ ích cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động Việt Nam mà công cụ đắc lực cho nhà lãnh đạo quản lý ngành viễn thông, nh nhà đầu t có tham vọng đầu t lĩnh vực thông tin di động Việt Nam [...]... trạng kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam 2.3 Những kết luận rút ra qua nghiên cứu tình hình phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong thời gian vừa qua 2.3.1 Những thành tựu nổi bật 2.3.1.1 X hội hóa dịch vụ thông tin di động Với mục tiêu mang dịch vụ thông tin di động đến cho mọi ngời, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong... khách du lịch sẽ đến Việt Nam và đóng góp đáng kể vào doanh thu của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động 3.1.3 Thách thức đối với sự phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam Với doanh nghiệp kinh doanh DVTTDĐ tại Việt Nam, thách thức đối với phát triển kinh doanh gồm có các yếu tố nh: sự thay đổi nhu cầu,thị hiếu của khách hàng, thay... trạng phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt nam, đặc biệt là 3 mạng MobiFone, Vinaphone và Viettel trong thời gian gần đây 4 Theo kết quả đo kiểm độc lập của đơn vị đo kiểm tháng 4/2006 19 Chơng 3 Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam 3.1 Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. .. ngành kinh doanh dịch vụ TTDĐ là một thị trờng có tiềm năng phát triển rất cao, đồng thời cũng có không ít thách thức mà các doanh nghiệp phải tự vợt qua để cạnh tranh cho phát triển 2.2.7 Phân tích thực trạng phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam 2.2.7.1 Phát triển kinh doanh của Công ty Thông tin di động VMSMobiFone 12 Hiện nay MobiFone cung cấp các. .. hết các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt nam hiện nay đang hoạt động dới hình thức 100% vốn nhà nớc hoặc Hợp tác kinh doanh BCC, do đó, sự quản lý về đầu t, giá cớc của Chính phủ dẫn tới các khó khăn cho doanh nghiệp trong công tác chủ động phát triển và mở rộng thị trờng Tóm lại, chơng 2 đã làm rõ các đặc điểm của phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam. .. vụ thông tin di động tại Việt Nam có những cơ hội phát triển rất mở và rõ rệt Luận án cũng đã đề ra các giải pháp cụ thể cho từng mục tiêu mà các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt nam cần thực hiện để phát triển kinh doanh trong thời gian tới Kết luận Từ việc nghiên cứu các loại hình dịch vụ thông tin di động trên thị trờng luận án đã phân tích các nhân tố tác động đến sự phát. .. tiêu rớt cuộc gọi của các doanh nghiệp vẫn còn khá cao, nh Vinphone với 2.14%4, MobiFone 1.46% và Viettel đạt 0.73% 2.3.2.5 Số lợng dịch vụ còn hạn chế So với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động khác, chẳng hạn nh SingTel- Singapore hay ChinaMobile Trung Quốc, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt nam còn chậm phát triển dịch vụ để phục vụ cho khách hàng... sự phát triển của các loại hình dịch vụ thông tin di động hiện nay Từ đặc điểm sản phẩm dịch vụ nói chung và dịch vụ thông tin di động nói riêng luận án đã đề xuất các giải pháp đặc thù để nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động Trong đó có các giải pháp rất mới và táo bạo, các giải pháp riêng cho môi trờng kinh doanh, điều kiện kinh doanh tại Việt Nam mà không thể áp dụng tại các thị... tác động đến xu hớng tiêu dùng hoặc ảnh hởng đến quyết định đầu t phát triển doanh nghiệp - Bên cạnh những yếu tố kinh tế xã hội, chính sách pháp lý và văn hóa thì yếu tố chính trị cũng là một yếu tố quan trọng đối với việc phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông 3.1.2 Cơ hội đối với sự phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam. .. ngắn khoảng cách giá cớc dịch vụ thông tin di động giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực - Đảm bảo cơ sở hạ tầng mạng, chất lợng dịch vụ, an toàn thông tin cho các dịch vụ chính phủ điện tử, các dịch vụ công ích, các dịch vụ hành chính công, thơng mại điện tử, tài chính, ngân hàng, hải quan - Tiếp tục phát triển các mạng thông tin di động thế hệ thứ 2, mở rộng cung cấp dịch vụ viễn thông di động để nhanh ... trọng việc phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch v viễn thông 3.1.2 Cơ hội phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch v thông tin di động Việt Nam V i đặc điểm kinh tế phát triển bền v ng,... đến phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch v thông tin di động 1.4.1 Cơ sở để phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch v thông tin di động Cũng nh loại hình doanh nghiệp. .. giá phát triển kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch v thông tin di động Xuất phát từ đặc trng lĩnh v c kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch v thông tin di động sản phẩm dịch v thông

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w