CHƯƠNG I MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA ĐỐI VỚI NGƢỜI NỘP THUẾ[.]
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA ĐỐI VỚI NGƢỜI NỘP THUẾ TỰ KHAI, TỰ NỘP 1.1 Lý luận chung chế tra thuế 1.1.1 Khái niệm tra 1.1.2 Mục đích hoạt động tra 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động tra thuế 1.2 Các yếu tố cấu thành cần thiết hoàn thiện chế tra ngƣời nộp thuế tự khai tự nộp .12 1.2.1 Quan niệm chế tra người nộp thuế TKTN 12 1.2.2.Các yếu tố cấu thành chế tra thuế người nộp thuế TKTN 19 1.2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế tra thuế người nộp thuế TKTN……………… ………………………………………… …… 24 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc hoàn thiện chế tra thuế 26 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ nước giới hoàn thiện chế tra thuế cho Việt Nam 31 1.3.3 Khả vận dụng vào hoạt động tra thuế Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THANH TRA ĐỐI VỚI NGƢỜI NỘP THUẾ TỰ KHAI TỰ NỘP Ở VIỆT NAM 38 2.1 Khái quát trình hình thành đổi chế tra thuế 38 2.1.1 Tổ chức máy tra 38 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 42 2.1.3 Khái quát nghiệp vụ tra thuế 45 2.2 Hiện trạng chế tra NNT TKTN Việt Nam 48 2.2.1 Những kết đạt 48 2.2.2 Những hạn chế, tồn tạị 64 2.2.3 Nguyên nhân tồn 76 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA ĐỐI VỚI NGƢỜI NỘP THUẾ TỰ KHAI TỰ NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM 77 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chế tra thuế ngƣời nộp thuế TKTN 77 3.1.1 Hoàn thiện chế tra người nộp thuế TKTN theo yêu cầu chương trình cải cách đại hố quản lý thuế 77 3.1.2 Hoàn thiện chế tra thuế người nộp thuế TKTN, nhằm khuyến khích ý thức tự giác tuân thủ pháp luật NNT 78 3.1.3 Hoàn thiện chế tra thuế người nộp thuế TKTN theo hướng gắn với cải cách đồng bộ, triệt để sâu sắc máy tổ chức quản lý thuế 79 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế tra thuế ngƣời nộp thuế TKTN thuế 79 3.2.1 Tạo dựng sở pháp lý hoàn thiện chế tra người nộp thuế TKTN 79 3.2.2 Kiện toàn máy tra hiệu hiệu lực 83 3.2.3 Đối với người nộp thuế TKTN 88 3.2.4 Các giải pháp mặt kỹ thuật 92 3.2.5 Đẩy mạnh cải cách hành thuế, tổ chức thực tốt chế “một cửa” quan thuế cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho NNT liên hệ với quan thuế 98 3.2.6 Khuyến khích hoạt động kinh doanh dịch vụ tư vấn tài - kế tốn, tư vấn thuế, đại lý thuế 99 3.3 Kiến nghị 101 3.3.1.Kiến nghị sách thuế 101 3.3.2 Kiến nghị xử phạt hành 101 3.3.3 Kiến nghị bổ sung sửa đổi xây dựng quy chế, quy trình 102 3.3.4 Kiến nghị hệ thống tra thuế 104 3.3.5 Về công tác đào tạo cán tra 105 3.3.6 Kiến nghị luân phiên, luân chuyển cán bộ, công chức tra thuế 106 3.3.7 Kiến nghị việc xây dưng chương trình phần mềm tin học phục vụ cho cơng tác tra 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NNT Người nộp thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước TKTN Tự khai, tự nộp LTO Bộ phận quản lý doanh nghiệp lớn BCTC Báo cáo Tài TTHC Thủ tục hành TTTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt TXNK Thuế xuất khẩu, nhập ĐTNN Đầu tư nước TNCN Thuế thu nhập cá nhân TTN Thuế tài nguyên DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG I SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Hệ thống tự khai tự nộp thuế 16 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ lợi ích việc áp dụng quản lý thuế tự khai, tự nộp 17 Sơ đồ 1.3 Mô hình quản lý rủi ro 21 Sơ đồ 2.1: Mơ hình hoá chức tra theo Luật quản lý thuế 39 Sơ đồ 2.2: Mơ hình hố chức tra 41 Sơ đồ 2.3: Thanh tra NNT theo quy trình 460 Bộ phận tra 56 Sơ đồ 3.1: Cơ chế tra theo kỹ thuật quản lý rủi ro 103 II BẢNG Bảng 2.1: Kết thực kế hoạch tra sau: 51 Bảng 2.2: Thống kê theo ngành học cán làm công tác tra 52 Bảng 2.3: Dự tính phân bổ nguồn lực xây dựng kế hoạch tra 59 Bảng 2.4: Ví dụ phân bổ nguồn lực xây dựng kế hoạch tra quan thuế 60 Bảng 2.5: Ví dụ dự tính nguồn lực tra trụ sở DN 60 Bảng 2.6: Phối hợp xử lý với quan công an 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Do yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách đổi chế quản lý, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng địi hỏi phải củng cố hồn thiện chế tra thuế để nâng cao lực, hiệu hoạt động tra thuế đáp ứng nhiệm vụ trị ngành phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam bước hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nước khu vực giới Nhờ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thực sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển nên số lượng tổ chức, cá nhân kinh doanh ngày tăng, quy mô ngày lớn, ngành nghề kinh doanh ngày đa dạng, phức tạp, trình độ quản lý doanh nghiệp ngày tiên tiến đại, đòi hỏi hoạt động quản lý thuế nói chung hoạt động tra thuế nói riêng phải phù hợp với trình độ phát triển doanh nghiệp chuẩn mực quản lý thuế quốc tế, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có bước tiến việc cải cách chế quản lý thuế theo hướng tạo hành lang pháp luật sách thuế, quản lý thuế, nâng cao trách nhiệm tổ chức cá nhân việc thực nghĩa vụ thuế nhà nước, đồng thời bước điều chỉnh công tác tra phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhờ đó, số thu NSNN từ thuế tăng qua năm, trở thành nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển đất nước Trước tình hình đó, địi hỏi phải có nghiên cứu, phân tích, đánh giá sở lý luận thực trạng hoạt động tra nước khu vực Nhật Bản, Indonexia, Malaysia, Mỹ, Hàn Quốc, Anh,… số nước giới Từ đề xuất, xây dựng giải pháp phù hợp cho Việt Nam đề hoàn thiện chế tra đáp ứng yêu cầu quản lý người nộp thuế TKTN góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế Vì việc nghiên cứu đề tài„„ Hồn thiện chế tra nguời nộp thuế tự khai, tự nộp Việt Nam ” có ý nghĩa thiết thực, mang tính thời cấp bách mặt lý luận thực tiễn góp phần thực thành công, công cải cách quản lý thuế, tăng cường công tác quản lý thuế Từng bước nâng cao ý tức tuân thủ người nộp thuế việc chấp hành quy định nhà nước kê khai thuế, nộp thuế Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều đề tài nghiên cứu hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế, quản lý nhà nước thuế chế quản lý thuế Các cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài: “Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế theo chương trình cải cách Hiện đại hoá ngành thuế Việt Nam đến năm 2010” (1997), Luận văn Thạc sỹ Phạm Thuý Hồng - Đề tài: “Hồn thiện chế kiểm tra sau thơng quan Hải quan Việt Nam” (2009), Luận văn Thạc sỹ Phạm Chí Thành - Đề tài: “Đổi chế tra tài kinh tế thị trừơng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” (2008) Luận văn Thạc sỹ Vũ Hồng Hải Nhìn chung, Đề tài có đề cập đến hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế Việt Nam Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu hoàn thiện chế tra người nộp thuế tự khai, tự nộp Hoặc Luận văn Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế theo chương trình cải cách Hiện đại hố ngành thuế Việt Nam đến năm 2010 Phạm Thuý Hồng sâu vào việc làm rõ vấ đề chung công tác tra, kiểm tra thuế lộ trình cải cách sách thuế khu vực mà chưa nêu bật chế tra từ việc Ban hành sách, tổ chức máy, triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát kết đến việc chỉnh sửa sách cho phù hợp với thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiền chế tra NNT TKTN - Đánh giá thực trạng, thực tiễn chế tra NNT TKTN Việt Nam - Phương hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tra phù hợp với thực tiễn quản lý thuế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý thuyết thực tiễn việc tổ chức, thực chế tra NNT điều kiện người nộp thuế tự khai, tự nộp đặt tổng thể vấn đề cải cách hành đại hóa ngành thuế Việt Nam Luận văn không vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra nội tra kiểm tra giải khiếu nại tố cáo Phƣơng pháp nghiên cứu Trong tình thực Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử; Các phương pháp chuyên ngành thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn giải, tiếp cận hệ thống… Dự kiến đóng góp Thứ nhất, luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận tra thuế, kinh nghiệm hoạt động tra thuế số nước giới tạo điều kiện để nghiên cứu thực trạng chế tra thuế Việt Nam cách đắn khoa học Thứ hai, qua phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tra thuế, luận văn rõ kết chủ yếu, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ rút học kinh nghiệm để hoàn thiện chế tra thuế Việt Nam Thứ ba, từ lý luận thực trạng nghiên cứu, luận văn đưa cần thiết phải đổi yêu cầu đổi chế tra Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp điều kiện để thực giải pháp Thứ tư nhằm nâng cao vai trò Nhà nước chế tra người nộp thuế tự khai, tự nộp tập trung vào nội dung đổi mới, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh phương pháp tảng lý luận, thực tiễn với điều kiện thực để đảm bảo giải pháp thực thi cách hiệu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, bảo đảm công xã hội việc kê khai nộp thuế người nộp thuế thuộc thành phần kinh tế, tăng thu cho Ngân sách nhà nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế tra người nộp thuế tự khai, tự nộp Chương 2: Thực trạng thực chế tra người nộp thuế TKTN Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện chế tra người tự khai, tự nộp thuế Việt Nam CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA ĐỐI VỚI NGƢỜI NỘP THUẾ TỰ KHAI, TỰ NỘP 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CHẾ THANH TRA THUẾ 1.1.1 Khái niệm tra Thanh tra - tiếng Anh - Inspect - xuất phát từ gốc Latinh (In -Spectare) có nghĩa “ nhìn vào bên trong” “một xem xét từ bên vào số đối tượng định” Theo từ điển tiếng Việt: “thanh tra (người thuộc quan có thẩm quyền) kiểm tra, xem xét chỗ việc việc làm địa phương, quan, xí nghiệp”[tr838] Với nghĩa này, tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm: “xem xét phát ngăn chặn trái với quy định”[tr882] Thanh tra thường kèm với chủ thể định: “Người làm nhiệm vụ tra” “Đoàn tra” “đặt phạm vi quyền hành chủ thể định” Quan niệm tra nay, Cũng lịch sử nước ta thể với mức độ khác qua mô hình qua nhà nước quy định Hiến pháp Pháp luật Thời kỳ phong kiến, khái niệm tra chưa sử dụng, có chức quan làm cơng việc giống tra, là: Thời Lý có chức Giám thị đại phu (tả, hữu GTĐP); thời Trần có quan gọi “Ngự sử đài”, với chức gần giống quan tra Nhà nước có chức “Quan ngự sử” đứng đầu Ngự sử đài; Thời Lê có hàm Giám nghị đại phu phong tặng cho bề tơi dám nói thẳng, nói thật; đời Lê Thánh Tông (1460-1497) “đặt chức Giám nghị sử để xem xét công việc