1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch hà nội trong hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm và giải pháp

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Du Lịch Hà Nội Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Kinh Nghiệm Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 644 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ năm xa xưa lịch sử nhân loại Du lịch ghi nhận sở thích, nhu cầu tất yếu khách quan người Ngày nay, nước giới coi Du lịch không ngành kinh tế quan trọng mang lại hiệu kinh tế cao mà nhu cầu thiếu đời sống văn hố - xã hội, đặc biệt nước có kinh tế phát triển, nước tiến hành cơng nghiệp hố thị hố Hoạt động Du lịch ngày phát triển không ngừng hút hàng tỷ người khắp hành tinh mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt, đòn bẩy thúc đẩy Việt Nam đất nước có truyền thống kiên cường bất khuất, trải qua bao thời kỳ dựng nước giữ nước, lại có sẵn văn hố tồn lâu đời, có nhiều danh lam di tích lịch sử thu hút nhiều khách du lịch nước khách nước Trong năm qua, kinh tế Thủ đô Hà Nội nước đạt nhiều chuyển biến tích cực Với sách mở cửa, tăng cường hội nhập kinh tế quốc gia vào đời sống kinh tế khu vực quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam có nhiều khởi sắc Đặc biệt, ngành du lịch phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế quan trọng nước nói chung Hà Nội nói riêng Ngồi chức hành chính, trị, kinh tế văn hố, Hà Nội cịn trung tâm du lịch có sức hấp dẫn nước Du lịch nhiều mạnh Thủ đô Trước yêu cầu ngày tăng lượng khách quốc tế khách nước, nhiệm vụ đặt phải đánh giá thực trạng ngành Du lịch, nghiên cứu qui hoạch phát triển tổng thể, đưa giải pháp đầu tư nhằm khai thác triệt để tiềm du lịch Hà Nội, Từ đặt vấn đề nghiên cứu cần phải làm để phát triển du lịch hà Nội cho tương xứng với vị trí, vai trị to lớn thời kỳ hội nhập quốc tế Đã có nhiều Cơng trình nghiên cứu đề cập đến phát triển du lịch Hà Nội chưa có cơng trình đề cập cách tồn diện đầy đủ phát triển du lịch Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Từ lý luận thực tiễn , tác giả chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển du lịch Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế Kinh nghiệm giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vai trò du lịch phát kinh tế  Nghiên cứu phân tích yếu tố điều kiện để phát triển Du Lịch Hà Nội  Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch địa bàn thủ đô Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế  Đề xuất số giải pháp học kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động du lịch thủ đô Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế  Phạm vi nghiên cứu đề tài : Thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2000 đến 4.Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp nghiên cứu áp dụng luận văn bao gồm:  Phương pháp tổng hợp phân tích, thống kê liệu  Phương pháp lịch sử  Phương pháp logic  Phương pháp khảo sát thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm phần: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động du lịch hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng ngành du lịch Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch Hà nội với hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm du lịch: Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Thuật ngữ "du lịch" trở nên thông dụng Trong ngôn ngữ nhiều nước thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "tornor" với ý nghĩa vịng Thuật ngữ Latinh hố thành "Tornus", sau xuất tiếng Pháp: "tour" nghĩa vòng quanh, dạo chơi; "tourisme" người dạo chơi; tiếng Nga "typuzm"; tiếng Anh có từ liên quan: "tour" chuyến du lịch; "tourism" để tổ chức du lịch, "tourists" khách du lịch Cho đến nay, tất nhà nghiên cứu thống du lịch hoạt động loài người, xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội lồi người Cùng với tiến trình phát triển nhân loại, hoạt động du lịch ngày hồn thiện Du lịch khơng cịn tượng lẻ loi, đặc biệt cá nhân hay nhóm người Ngày nay, mang tính phổ biến tính nhận thức với mục tiêu khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, củng cố hồ bình hữu nghị dân tộc Mặc dù có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh vậy, song lại tồn nhiều cách hiểu khác khái niệm "du lịch" Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân: góc độ nghiên cứu khác nhau, khác biệt ngôn ngữ, tính chất phức tạp hoạt động du lịch, trình độ phát triển hoạt động du lịch có chênh lệch theo thời gian, theo không gian Nhìn chung, với trình phát triển trình độ khoa học kỹ thuật, với tiến trình phát triển xã hội loài người, hoạt động du lịch ngày phát triển tồn diện theo nhận thức khái niệm "du lịch" người ngày thống n Trong lịch sử phát triển lý thuyết khoa học du lịch, tồn nhiều quan điểm khác nhau, xem xét số khái niệm tiêu biểu du lịch Năm 1811, Anh đưa định nghĩa du lịch: Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí Định nghĩa xem xét hoạt động du lịch góc độ động cơ, chưa phản ánh hết hoạt động du lịch giải trì động du lịch Năm 1930, ông Glusman, người Thuỵ Sĩ cho rằng: Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ khơng cư trú thường xun Du lịch gắn với nghỉ ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ khả lao động người, trước hết liên quan tới di chuyển họ Với cách tiếp cận trên, chất du lịch chủ yếu giải thích góc độ tượng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch Theo GS.TS Hunziker GS TS Krapf, Thuỵ Sĩ: Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương, việc lưu trú khơng thành cư trú thường xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời Định nghĩa thành công việc mở rộng bao quát đầy đủ tượng du lịch, nhiên có hạn chế chưa phản ánh hết hoạt động du lịch (VD: hoạt động trung gian) Định nghĩa Đại hội lần thứ Hiệp hội quốc tế nhà nghiên cứu khoa học du lịch (IAEST - International Association of Scientific Experts in Tourism) chấp nhận làm sở cho môn khoa học du lịch cần phải tiếp tục hoàn thiện Theo từ điển bách khoa quốc tế du lịch (Le Dictionnaire international du tourisme, Viện Hàn lâm khoa học quốc tế du lịch): Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, công việc liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên cơng cụ làm thoả mãn nhu cầu họ Định nghĩa xem xét chung tượng du lịch, không phản ánh hoạt động kinh tế Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, 1963 với mục đích quốc tế hố đưa định nghĩa sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Định nghĩa hội nghị quốc tế thống kê du lịch Ottawa, Canada 06/1991: Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xuyên (nơi thường xuyên mình), khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm Định nghĩa xem xét hoạt động du lịch có góc độ khách du lịch, chưa phản ánh đầy đủ nội dung hoạt động du lịch Trong Luật du lịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua khố IX, kỳ họp thứ tháng 06/2007, điều thuật ngữ "du lịch" "hoạt động du lịch" hiểu sau: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng khoảng thời gian định; Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan nhà nước có liên quan đến du lịch Định nghĩa xem xét du lịch hoạt động, xem xét du lịch thông qua hoạt động đặc trưng mà người mong muốn chuyến Định nghĩa Khoa Du lịch Khách sạn, ĐHKTQD Hà Nội đưa định nghĩa sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lại, ăn uống, lưu trú, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế trị - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp Định nghĩa phản ánh đầy đủ nội dung chất hoạt động du lịch ngành kinh tế dịch vụ Qua định nghĩa trên, thấy biến đổi nhận thức nội dung thuật ngữ du lịch, số quan điểm cho du lịch tượng xã hội, số khác lại cho phải hoạt động kinh tế, nhiều học giả lồng ghép hai nội dung trên, tức du lịch tổng hoà mối quan hệ kinh tế xã hội phát sinh từ hoạt động di chuyển Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm kinh tế, lại vừa có đặc điểm ngành văn hoá - xã hội Ngày nay, hoạt động du lịch nhìn nhận ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ phát triển nhanh Trên thực tế, hoạt động du lịch nhiều nước khơng đem lại lợi ích kinh tế, mà cịn lợi ích trị, văn hố, xã hội ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế quốc dân, nguồn thu nhập từ du lịch chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm xã hội.hất đầy đủ 1.2Các loại hình du lịch: Hoạt động du lịch phân thành nhóm tuỳ thuộc tiêu chí đưa Hiện đa số chuyên gia du lịchViệt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí 1.2.1.Phân loại theo môi trường tự nhiên: Tuỳ vào môi trường tài nguyên mà hoạt động du lịch chia thành hai nhóm lớn là: du lịch văn hố du lịch thiên nhiên 1.2.1.1.Du lịch văn hoá Là hoạt động du lịch diễn chủ yếu môi trường nhân văn hay hoạt động du lịch tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Các đối tượng văn hoá- tài nguyên du lịch nhân văn sở để tạo nên loại hình du lịch văn hoá phong phú, tài nguyên nhân văn bao gồm di tích, cơng trình đương đại, lễ hội, phong tục, tập quán 1.2.1.2.Du lịch thiên nhiên Là ( du lịch sinh thái hay du lịch xanh) hoạt động du lịch diễn nhằm thoả mãn nhu cầu với thiên nhiên người Du lịch thiên nhiên bao gồm loại hình: du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn Và tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách hoang sơ, độc đáo hoi tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách tính phong phú, đa dạng, độc đáo tính truyền thống tính địa phương 1.2.2 Phân loại theo mục đích chuyến đi: Bao gồm : 1.2.2.1.Du lịch tham quan Tham quan hành vi quan trọng người để nâng cao hiểu biết giới xung quanh Đối tượng tham quan tài nguyên du lịch tự nhiên phong cảnh kì thú hay tài nguyên du lịch nhân văn di tích hay cơng trình đương đại Về mặt ý nghĩa hoạt động tham quan hoạt động để chuyến coi chuyến du lịch 1.2.2.2.Du lịch giải trí: Mục đích chuyến thư giãn, xả hơi, bứt khỏi công việc thường nhật căng thẳng để phục hồi sức khoẻ Du khách thường chọn môi trường n bình khơng lại nhiều Việt Nam, khu vui chơi giả trí cịn chưa đại hoàn cảnh chưa cho phép song thu hút đơng du khách ngồi nước Ví dụ điển hình khu du lịch Thiên Đường Bảo Sơn cách thủ đô không xa Muốn thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam từ cần quan tâm nhiều đến việc kinh doanh loại hình du lịch (xây dựng dự án đầu tư, đào tạo cán nhân viên ) 1.2.2.3 Du lịch nghỉ dưỡng Một chức xã hội quan trọng du lịch phục hồi sức khoẻ cộng đồng Địa cho chuyến nghỉ dưỡng nơi có khơng khí lành, khí hậu dễ chịu, phong cảnh ngoạn mục bãi biển, vùng ven bờ nước, vùng núi Hiện nghành du lịch Việt Nam chủ yếu kinh doanh loại hình du lịch 1.2.2.4 Du lịch khám phá Mục đích nâng cao hiểu biết giới xung quanh Địa lý thú cho người ưa mạo hiểm suối chảy xiết, núi cao chót vót, hang động bí hiểm Để kinh doanh loại hình du lịch cần có trang bị hỗ trợ cần thiết đặc biệt cần có chương trình đội ngũ ứng cứu động Nước ta có diện tích đồi núi, nhiều núi cao, vực sâu lại nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên có nhiều điều kiện tạo vùng phù hợp cho du lịch khám phá Tuy nhiên muốn khai thác loại hình cần nguồn vốn khơng để đầu tư, đào tạo nhân viên nên so với loại hình du lịch khác thời gian trước mắt du lịch mạo hiểm có hội thuận lợi 1.2.2.5 Du lịch thể thao Chơi thể thao nhằm mục đích nâng cao thể chất, phục hồi sức khoẻ Đây loại hình xuất để đáp ứng lòng ham mê thể thao người Để đáp ứng nhu cầu du lịch thể thao quan cung ứng du lịch phải có sở vật chất kĩ thuật tốt, đội ngũ nhân viên phục vụ phải có hiểu biết loại hình thể thao cung ứng Điểm du lịch phải có điều kiện thuận lợi phù hợp 1.2.2.6 Du lịch lễ hội Tham gia vào lễ hội du khách muốn hồ vào khơng khí tưng bừng, vào biểu dương lực lượng, biểu dương tình đồn kết cộng đồng Việc khôi phục lễ hội truyền thống, việc tổ chức lễ hôi không mối quan tâm quan đoàn thể, quần chúng xã hội mà hướng quan trọng nghành du lịch 1.2.3.Phân loại theo lãnh thổ hoạt động 1.2.3.1.Du lịch quốc tế  Du lịch quốc tế đến chuyến người nước đến tham quan du lịch  Du lịch nước chuyến người nước tham quan du lịch nước Du lịch quốc tế làm biến đổi cán cân thu chi quốc gia có tham gia du lịch quốc tế 1.2.3.2 Du lịch nội địa Du lịch nội địa hoạt động tổ chức phục vụ người nước du lịch, nghỉ ngơi tham quan đối tượng du lịch lãnh thổ quốc gia 1.2.3.3 Du lịch quốc gia Du lịch quốc gia bao gồm tất hoạt động du lịch quốc gia từ việc đưa khách nước đến việc phục vụ khách nước tham quan du lịch phạm vi nước 1.2.4.Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch 1.2.4.1.Du lịch miền biển Mục tiêu chủ yếu du khách với thiên nhiên, tham gia hoạt động du lịch biển như: tắm biển, thể thao biển 1.2.4.2 Du lịch núi Đặc tính độc đáo tính tương phản cao, miền núi thích hợp cho việc xây dựng loại hình tham quan, cắm trại, mạo hiểm Các điểm nghỉ mát Tam Đảo, Sa Pa, Ba Vì, Đà Lạt điểm nghỉ núi xuất lâu nước ta 1.2.4.3.Du lịch đô thị Các thành phố, trung tâm có sức hấp dẫn cơng trình kiến trúc lớn có tầm cỡ quốc gia quốc tế Mặt khác đô thị đầu mối thương mại lớn đất nước.Vì không người dân vùng nông thôn bị hấp dẫn mà du khách từ miền khác, thành phố khác có nhu cầu để chiêm ngưỡng phố xá mua sắm 1.2.4.4 Du lịch thôn quê Làng q nơi có khơng khí lành, cảnh vật bình có khơng gian thống đãng, nên nơng thơn giúp người dân thị phục hồi sức khoẻ sau ngày làm việc căng thẳng  Về phương diện kinh tế, người dân đô thị nhận thấy giá nhiều mặt hàng nông sản, thực phẩm nông thôn rẻ hơn, tươi  Dưới góc độ xã hội người thành thị thấy người dân làng quê tình cảm chân thành, mến khách trung thực 10

Ngày đăng: 13/09/2023, 12:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng di tích và mật độ di tích đã xếp hạng phân theo quận, huyện - Phát triển du lịch hà nội trong hội nhập kinh tế quốc tế  kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.1 Số lượng di tích và mật độ di tích đã xếp hạng phân theo quận, huyện (Trang 33)
Bảng 2.2: Số lượng di tích lịch sử đã được xếp hạng của Hà Nội so với 3 trung tâm du lịch lớn của cả nước. - Phát triển du lịch hà nội trong hội nhập kinh tế quốc tế  kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.2 Số lượng di tích lịch sử đã được xếp hạng của Hà Nội so với 3 trung tâm du lịch lớn của cả nước (Trang 34)
Bảng 2.5.: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội giai đoạn 1990-2000 - Phát triển du lịch hà nội trong hội nhập kinh tế quốc tế  kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.5. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội giai đoạn 1990-2000 (Trang 47)
Bảng 2.6. Lượng khách du lịch nội địa đến Hà Nội giai đoạn  1990-2000 - Phát triển du lịch hà nội trong hội nhập kinh tế quốc tế  kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.6. Lượng khách du lịch nội địa đến Hà Nội giai đoạn 1990-2000 (Trang 48)
Bảng 2.7 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội giai đoạn 2000- 2000-2007/  Đơn vị: Ngàn người n v : Ng n ngị đặc biệt về du lịchàn người ười i - Phát triển du lịch hà nội trong hội nhập kinh tế quốc tế  kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.7 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội giai đoạn 2000- 2000-2007/ Đơn vị: Ngàn người n v : Ng n ngị đặc biệt về du lịchàn người ười i (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w