1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển du lịch hà nội trong hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm và giải pháp

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài ừ xa xƣa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đƣợc coi nhƣ nhƣ một sở thích, một nhu cầu khách quan của con ngƣời Ngày nay, các nƣớc trên thế giới[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài xa xƣa lịch sử nhân loại, du lịch đƣợc coi nhƣ nhƣ sở T thích, nhu cầu khách quan ngƣời Ngày nay, nƣớc giới coi du lịch không ngành kinh tế quan trọng mang lại hiệu kinh tế cao mà nhu cầu khơng thể thiếu đƣợc đời sống văn hố - xã hội, đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển, nƣớc tiến hành công nghiệp hố với việc mở mang thị hố Hoạt động du lịch ngày phát triển không ngừng hút hàng tỷ ngƣời khắp hành tinh mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt, đòn bẩy thúc đẩy Việt Nam đất nƣớc có truyền thống văn hố tồn lâu đời, có nhiều danh lam thắng cảnh nhƣ di tích lịch sử thu hút nhiều khách du lịch nƣớc nhƣ khách nƣớc Trong năm qua, xu hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thủ đô Hà Nội nƣớc đạt đƣợc nhiều chuyển biến tích cực Đặc biệt, ngành du lịch phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần tích cực vào tăng trƣởng kinh tế thủ Hà Nội cịn trung tâm du lịch có sức hấp dẫn nƣớc Trƣớc yêu cầu ngày tăng lƣợng khách quốc tế nhƣ khách nƣớc, nhiệm vụ đặt phải nghiên cứu đánh giá thực trạng nhằm đƣa giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch Hà Nội Từ đặt vấn đề cần phải làm để phát triển du lịch Hà Nội cho tƣơng xứng với vị trí, vai trị thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến phát triển du lịch Hà Nội nhƣng chƣa có cơng trình đề cập cách tồn diện đầy đủ phát triển du lịch Hà Nội thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đó lý học viên chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển du lịch Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế Kinh nghiệm giải pháp” làm nội dung nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vai trị du lịch q trình hội nhập kinh tế quốc tế  Nghiên cứu phân tích yếu tố điều kiện để phát triển du Lịch Hà Nội  Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch địa bàn thủ đô Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế  Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động du lịch thủ đô Hà Nội thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế  Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Các sách giải pháp phát triển du lịch kết quả, hạn chế hoạt động du lịch Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2007 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp lơgíc, đồng thời cịn sử dụng phƣơng pháp cụ thể nhƣ thống kê, phân tích tổng hợp, phƣơng pháp khảo sát thực tiễn… để rõ nội dung nghiên cứu 5.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm phần: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động du lịch hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp tiếp tục phát triển du lịch Hà nội hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận hoạt động du lịch hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống văn hoá - xã hội hoạt động du lịch đƣợc phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nƣớc giới Thuật ngữ "du lịch" trở nên thông dụng Trong ngôn ngữ nhiều nƣớc thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "tornor" với ý nghĩa vòng Thuật ngữ đƣợc Latinh hố thành "Tornus", sau xuất tiếng Pháp: "tour" nghĩa vòng quanh, dạo chơi; "tourisme" ngƣời dạo chơi; tiếng Nga "typuzm"; tiếng Anh có từ liên quan: "tour" chuyến du lịch; "tourism" để tổ chức du lịch, "tourists" khách du lịch Cho đến nay, tất nhà nghiên cứu thống du lịch hoạt động loài ngƣời, xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời Cùng với tiến trình phát triển nhân loại, hoạt động du lịch ngày hồn thiện Du lịch khơng cịn tƣợng lẻ loi, đặc biệt cá nhân hay nhóm ngƣời Ngày mang tính phổ biến tính nhận thức với mục tiêu khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời, củng cố hồ bình hữu nghị dân tộc Mặc dù có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh nhƣ vậy, song đến lại tồn nhiều cách hiểu khác khái niệm "du lịch" Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân: giác độ nghiên cứu khác nhau, khác biệt ngơn ngữ, tính chất phức tạp hoạt động du lịch, trình độ phát triển hoạt động du lịch có chênh lệch theo thời gian, theo khơng gian Nhìn chung, với q trình phát triển trình độ khoa học kỹ thuật, với tiến trình phát triển xã hội lồi ngƣời, hoạt động du lịch ngày phát triển đa dạng theo nhận thức khái niệm "du lịch" ngƣời có nhiều thay đổi Trong lịch sử phát triển lý thuyết khoa học du lịch, tồn nhiều quan điểm khác Năm 1811, Anh đƣa định nghĩa du lịch: Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí Định nghĩa xem xét hoạt động du lịch dƣới góc độ động cơ, chƣa phản ánh hết hoạt động du lịch giải trì động du lịch Năm 1930, ông Glusman, ngƣời Thuỵ Sĩ cho rằng: Du lịch chinh phục không gian ngƣời đến địa điểm mà họ không cƣ trú thƣờng xuyên Du lịch gắn với nghỉ ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ khả lao động ngƣời, nhƣng trƣớc hết liên quan tới di chuyển họ Với cách tiếp cận trên, chất du lịch chủ yếu đƣợc giải thích dƣới góc độ tƣợng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch Theo GS.TS Hunziker GS.TS Krapf, Thuỵ Sĩ: Du lịch tập hợp mối quan hệ tƣợng phát sinh hành trình lƣu trú ngƣời ngồi địa phƣơng, việc lƣu trú khơng thành cƣ trú thƣờng xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời Định nghĩa thành công việc mở rộng bao quát đầy đủ tƣợng du lịch, nhiên có hạn chế chƣa phản ánh hết hoạt động du lịch (VD: hoạt động trung gian) Định nghĩa đƣợc Đại hội lần thứ Hiệp hội quốc tế nhà nghiên cứu khoa học du lịch (IAEST - International Association of Scientific Experts in Tourism) chấp nhận làm sở cho môn khoa học du lịch nhƣng cần phải tiếp tục hoàn thiện Theo từ điển bách khoa quốc tế du lịch (Le Dictionnaire international du tourisme, Viện Hàn lâm khoa học quốc tế du lịch): Du lịch tập hợp hoạt động tích cực ngƣời nhằm thực dạng hành trình, cơng việc liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Du lịch hành trình mà bên ngƣời khởi hành với mục đích chọn trƣớc bên công cụ làm thoả mãn nhu cầu họ Định nghĩa xem xét chung tƣợng du lịch, không phản ánh nhƣ hoạt động kinh tế Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, 1963 với mục đích quốc tế hố đƣa định nghĩa sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tƣợng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lƣu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thƣờng xun họ hay ngồi nƣớc họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lƣu trú khơng phải nơi làm việc họ Định nghĩa hội nghị quốc tế thống kê du lịch Ottawa, Canada 06/1991: Du lịch hoạt động ngƣời tới nơi ngồi mơi trƣờng thƣờng xun (nơi thƣờng xun mình), khoảng thời gian khoảng thời gian đƣợc tổ chức du lịch quy định trƣớc, mục đích chuyến khơng phải để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm Định nghĩa xem xét hoạt động du lịch có góc độ khách du lịch, chƣa phản ánh đầy đủ nội dung hoạt động du lịch Trong luật du lịch đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua khố IX, kỳ họp thứ tháng 06/2006, điều thuật ngữ "du lịch" "hoạt động du lịch" đƣợc hiểu nhƣ sau: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến ngƣời ngồi nơi cƣ trú thƣờng xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dƣỡng khoảng thời gian định Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cƣ quan nhà nƣớc có liên quan đến du lịch Định nghĩa xem xét du lịch nhƣ hoạt động, xem xét du lịch thông qua hoạt động đặc trƣng mà ngƣời mong muốn chuyến Định nghĩa Khoa Du lịch Khách sạn, ĐHKTQD Hà Nội đƣa định nghĩa sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hƣớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lại, ăn uống, lƣu trú, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế trị - xã hội thiết thực cho nƣớc làm du lịch cho thân doanh nghiệp Định nghĩa phản ánh đầy đủ nội dung chất hoạt động du lịch ngành kinh tế dịch vụ Qua định nghĩa trên, thấy đƣợc biến đổi nhận thức nội dung thuật ngữ du lịch, số quan điểm cho du lịch tƣợng xã hội, số khác lại cho phải hoạt động kinh tế, nhiều học giả lồng ghép hai nội dung trên, tức du lịch tổng hoà mối quan hệ kinh tế xã hội phát sinh từ hoạt động di chuyển Nhƣ vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm kinh tế, lại vừa có đặc điểm văn hố - xã hội Ngày nay, hoạt động du lịch đƣợc nhìn nhận nhƣ ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ phát triển nhanh Trong thực tế, hoạt động du lịch nhiều nƣớc đem lại lợi ích kinh tế, mà cịn lợi ích trị, văn hoá, xã hội ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế quốc dân, nguồn thu nhập từ du lịch chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm xã hội 1.1.2 Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân thành nhóm tuỳ thuộc tiêu chí đƣa Hiện nay, đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí dƣới 1.1.2.1 Phân loại theo mơi trường tự nhiên Tuỳ vào môi trƣờng tài nguyên mà hoạt động du lịch đƣợc chia thành hai nhóm lớn là: du lịch văn hoá du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hoá hoạt động du lịch diễn chủ yếu môi trƣờng nhân văn hay hoạt động du lịch tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Các đối tƣợng văn hoá- tài nguyên du lịch nhân văn sở để tạo nên loại hình du lịch văn hố phong phú, tài nguyên nhân văn bao gồm di tích, cơng trình đƣơng đại, lễ hội, phong tục, tập qn - Du lịch thiên nhiên (du lịch sinh thái hay du lịch xanh) hoạt động du lịch diễn nhằm thoả mãn nhu cầu với thiên nhiên ngƣời Du lịch thiên nhiên bao gồm loại hình: du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn Và nhƣ tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách hoang sơ, độc đáo hoi tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách tính phong phú, đa dạng, độc đáo tính truyền thống nhƣ tính địa phƣơng 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích chuyến Du lịch bao gồm: - Du lịch tham quan: Tham quan hành vi quan trọng ngƣời để nâng cao hiểu biết giới xung quanh Đối tƣợng tham quan tài nguyên du lịch tự nhiên nhƣ phong cảnh kì thú hay tài nguyên du lịch nhân văn nhƣ di tích hay cơng trình đƣơng đại Về mặt ý nghĩa hoạt động tham quan hoạt động để chuyến đƣợc coi chuyến du lịch - Du lịch giải trí: Mục đích chuyến thƣ giãn, xả hơi, bứt khỏi công việc thƣờng nhật căng thẳng để phục hồi sức khoẻ Du khách thƣờng chọn môi trƣờng n bình khơng lại nhiều Ở Việt Nam, khu vui chơi giải trí cịn chƣa đại hoàn cảnh chƣa cho phép song thu hút đƣợc đơng du khách ngồi nƣớc Ví dụ điển hình khu du lịch Thiên Đƣờng Bảo Sơn cách thủ đô không xa Muốn thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam từ cần quan tâm nhiều đến việc kinh doanh loại hình du lịch (xây dựng dự án đầu tƣ, đào tạo cán nhân viên ) - Du lịch nghỉ dƣỡng: Một chức xã hội quan trọng du lịch phục hồi sức khoẻ cộng đồng Địa cho chuyến nghỉ dƣỡng nơi có khơng khí lành, khí hậu dễ chịu, phong cảnh ngoạn mục nhƣ bãi biển, vùng ven bờ nƣớc, vùng núi Hiện ngành du lịch Việt Nam chủ yếu kinh doanh loại hình du lịch - Du lịch khám phá: Mục đích nâng cao hiểu biết giới xung quanh Địa lý thú cho ngƣời ƣa mạo hiểm suối chảy xiết, núi cao chót vót, hang động bí hiểm Để kinh doanh loại hình du lịch cần có trang bị hỗ trợ cần thiết đặc biệt cần có chƣơng trình đội ngũ ứng cứu động Nƣớc ta có diện tích đồi núi, nhiều núi cao, vực sâu lại nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên có nhiều điều kiện tạo vùng phù hợp cho du lịch khám phá Tuy nhiên muốn khai thác loại hình cần nguồn vốn khơng để đầu tƣ, đào tạo nhân viên nên so với loại hình du lịch khác thời gian trƣớc mắt du lịch mạo hiểm có hội thuận lợi - Du lịch thể thao: Chơi thể thao nhằm mục đích nâng cao thể chất, phục hồi sức khoẻ Đây loại hình xuất để đáp ứng lòng ham mê thể thao ngƣời Để đáp ứng nhu cầu du lịch thể thao quan cung ứng du lịch phải có sở vật chất kĩ thuật tốt, đội ngũ nhân viên phục vụ phải có hiểu biết loại hình thể thao cung ứng Điểm du lịch phải có điều kiện thuận lợi phù hợp - Du lịch lễ hội: Tham gia vào lễ hội du khách muốn hồ vào khơng khí tƣng bừng, vào biểu dƣơng lực lƣợng, biểu dƣơng tình đồn kết cộng đồng Việc khôi phục lễ hội truyền thống, việc tổ chức lễ hôi không mối quan tâm quan đoàn thể, quần chúng xã hội mà hƣớng quan trọng nghành du lịch 1.1.2.3.Phân loại theo lãnh thổ hoạt động - Du lịch quốc tế + Du lịch quốc tế đến chuyến ngƣời nƣớc đến tham quan du lịch + Du lịch nƣớc chuyến ngƣời nƣớc tham quan du lịch nƣớc Du lịch quốc tế làm biến đổi cán cân thu chi quốc gia có tham gia du lịch quốc tế - Du lịch nội địa: Du lịch nội địa hoạt động tổ chức phục vụ ngƣời nƣớc du lịch, nghỉ ngơi tham quan đối tƣợng du lịch lãnh thổ quốc gia - Du lịch quốc gia: Bao gồm tất hoạt động du lịch quốc gia từ việc đƣa khách nƣớc đến việc phục vụ khách nƣớc tham quan du lịch phạm vi nƣớc 1.1.2.4 Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch - Du lịch miền biển: mục tiêu chủ yếu du khách với thiên nhiên, tham gia hoạt động du lịch biển nhƣ: tắm biển, thể thao biển - Du lịch núi: đặc tính độc đáo tính tƣơng phản cao, miền núi thích hợp cho việc xây dựng loại hình tham quan, cắm trại, mạo hiểm Các điểm nghỉ mát Tam Đảo, Sa Pa, Ba Vì, Đà Lạt điểm nghỉ núi xuất lâu nƣớc ta 10 - Du lịch đô thị: thành phố, trung tâm có sức hấp dẫn cơng trình kiến trúc lớn có tầm cỡ quốc gia quốc tế Mặt khác đô thị đầu mối thƣơng mại lớn đất nƣớc.Vì không ngƣời dân vùng nông thôn bị hấp dẫn mà du khách từ miền khác, thành phố khác có nhu cầu để chiêm ngƣỡng phố xá mua sắm - Du lịch làng quê: làng q nơi có khơng khí lành, cảnh vật bình có khơng gian thống đãng, nên nơng thơn giúp ngƣời dân thị phục hồi sức khoẻ sau ngày làm việc căng thẳng + Về phƣơng diện kinh tế, ngƣời dân đô thị nhận thấy giá nhiều mặt hàng nông sản, thực phẩm nông thôn rẻ hơn, tƣơi + Dƣới góc độ xã hội ngƣời thành thị thấy ngƣời dân làng quê tình cảm chân thành, mến khách trung thực Tất lý giải thích du lịch nơng thơn ngày phát triển cần đƣợc quan tâm thích đáng Đây đóng góp thiết thực du lịch vào việc nâng cao mức sống nông dân Việt Nam 1.1.2.5 Phân loại theo loại hình lưu trú Lƣu trú nhu cầu du khách chuyến du lịch Dƣới góc độ kinh doanh du lịch, giai đoạn nay, lƣu trú, vận chuyển ăn uống chiếm tỉ trọng lớn giá thành sản phẩm du lịch Việt Nam Mặt khác tuỳ theo khả chi trả, sở thích du khách, trạng khả cung ứng đối tác mà chuyến du lịch cụ thể với họ, du khách đƣợc bố trí nghỉ lại sở lƣu trú phù hợp Có thể khách sạn, motel, nhà trọ niên, camping, bungalow, làng du lịch Ngoài cịn có loại hình du lịch đƣợc phân loại theo - Hình thức tổ chức: Theo tiêu chí ngƣời ta phân chia thành du lịch tập thể, du lịch cá thể du lịch gia đình ... lịch hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp tiếp tục phát triển du lịch Hà nội hội nhập kinh tế quốc tế 3... LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận hoạt động du lịch hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay,... trị du lịch q trình hội nhập kinh tế quốc tế  Nghiên cứu phân tích yếu tố điều kiện để phát triển du Lịch Hà Nội  Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch địa bàn thủ đô Hà Nội thời kỳ hội nhập

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN