1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ thủy sản của nước ta tới năm 2020 tầm nhìn 2030

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học kinh doanh công nghệ hà nội -dơng thị hà thực trạng giải pháp phát triển bền vững khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ thủy sản nớc ta tới năm 2020 tầm nhìn 2030 Chuyên ngành : quản trị kinh doanh M· sè : 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: ts trần toàn Hà nội - 2016 LI CAM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn DƯƠNG THỊ HÀ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC TA 1.1 Lý thuyết chuỗi giá trị Chuỗi giá trị phát triển bền vững Thủy sản .4 1.1.1 Chuỗi giá trị mơ hình chuỗi giá trị .4 1.1.2 Chuỗi giá trị ngành Thủy sản Việt Nam 1.2 Sự cần thiết việc phát triển bền vững khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ Thủy sản .8 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững .8 1.2.2 Các tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững 10 1.2.3 Sự cần thiết phải phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 11 1.3 Vai trò phát triển bền vững ngành Thủy sản Việt Nam 14 1.3.1 Vai trò ngành Thủy sản Việt Nam 14 1.4 Kinh nghiệm khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ thuỷ sản số nước học rút cho Việt Nam 20 1.4.1 Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 20 1.4.2 Một số học nuôi trồng thủy sản từ nước 21 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành thủy sản 25 1.5.1 Tình hình kinh tế giới 25 1.5.2 Nguồn nguyên vật liệu khả khai thác 25 1.5.3 Luật pháp rào cản thương mại 26 1.5.4.Vệ sinh an toàn thực phẩm .26 1.5.5 Tỷ giá – Lãi suất 27 1.5.6 Yếu tố khác 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ THỦY SẢN VIỆT NAM 29 TRONG NHỮNG NĂM QUA 29 2.1 Tiềm Thủy sản Việt Nam 29 2.1.1 Ðiều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Ðặc điểm nguồn lợi Hải sản 30 2.2 Thực trạng khai thác, nuôi trồng Thủy sản Việt Nam .31 2.2.1 Thực trạng khai thác Thủy sản Việt Nam .32 2.2.2 Thực trạng nuôi trồng Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 39 2.3 Thực trạng chế biến Thủy sản Việt Nam 45 2.3.1 Lợi ngành Chế biến Thủy sản Việt Nam 45 2.3.2 Tình hình chế biến Thủy sản 45 2.3.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam .49 2.3.4 Một số mặt hàng chế biến ngành thủy sản Việt Nam .52 2.3.5 Những vấn đề đặt từ thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam 54 2.4 Thị trường tiêu thụ Thủy sản Việt Nam 56 2.4.1 Thị trường tiêu thụ nội địa ngành Thủy sản 56 2.4.2 Thị trường tiêu thụ xuất ngành Thủy sản 58 2.5 Đánh giá điểm mạnh, khó khăn, thách thức triển vọng ni trồng, chế biến, tiêu thụ thủy sản Việt Nam giai đoạn 2011 2015 59 2.5.1 Những điểm mạnh ngành thủy sản Việt Nam 59 2.5.2 Những khó khăn ngành Thủy sản .60 2.5.3 Những triển vọng, hội ngành thủy sản Việt nam 63 2.5.4 Thách thức ngành Thủy sản .65 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ THỦY SẢN NƯỚC TA 68 3.1 Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam tham gia vào thị trường khu vực giới .68 3.1.1 Cơ hội ngành thủy sản Việt Nam tham gia AFTA gia nhập WTO 68 3.1.2 Những thách thức chủ yếu ngành thủy sản Việt Nam thực AFTA gia nhập WTO .70 3.2 Dự báo mục tiêu quản lý nhà nước thủy sản 72 3.2.1 Mục tiêu chung 72 3.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 73 3.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nước sản xuất, chế biến tiêu thụ thủy sản 74 3.2.4 Mục tiêu tập trung cho doanh nghiệp thủy sản 77 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ Thủy sản 80 3.3.1 Giải pháp thị trường 80 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư 82 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất 84 3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường nguồn lợi Thủy sản 84 3.3.5 Giải pháp chế sách .86 3.3.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 88 3.3.7 Giải pháp hợp tác quốc tế 89 3.3.8 Giải pháp đầu tư 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN CEPT CODE X ĐBSCL DN EU FAO FDI FTA GAA GDP GNP GTGT GTSX HTX IPPC KHKT KHKT KTHS KTTS NTD NTTS ODA OIE TPP VASEP WTO Khu vực Thương mại Tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế Đồng sông cửu Long Doanh nghiệp Liên minh châu Âu (European Union) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Hiệp định Thương mại tự Liên minh Ni trồng thủy sản tồn cầu Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Tổng sản lượng quốc gia (Gross National Product) Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hợp tác xã Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu Khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật Khai thác hải sản Khai thác thủy sản Người tiêu dùng Nuôi trồng thủy sản Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) Tổ chức thúy y Thế giới Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp thời kỳ 2005 – 2013 (giá thực tế) 17 Bảng 2: Sản lượng khai thác Thủy sản Việt Nam từ 2011 – 2015 32 Bảng 3: Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản theo vùng biển năm 2015 .33 Bảng Sản lượng KTTS nội địa qua năm .36 Bảng 5: Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam từ 2011 – 2015 .44 Bảng 6: Năng lực sản xuất sở chế biến thủy sản đông lạnh 48 DANH MỤC HÌNH BIỂU Hình 1: Mơ hình chuỗi giá trị Porter Hình 2: Chuỗi giá trị ngành ni trồng thủy sản .7 Hình 3: Mối liên kết dọc chủ thể ngành thủy sản Hình 4: Mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm 2014 .18 Hình 5: Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 1995 - 2015 32 Hình 6: Quy trình sản xuất ngành thủy sản Việt Nam Doanh nghiệp 49 Hình 7: Xuất thủy sản qua từ 2000 đến 2015 .58 Hình 8: Dự báo cung cầu thủy sản giới 63 Hình 9: Mục tiêu định hướng theo Quyết định số 332/QĐ-TTg 73 Hình 10: Sản lượng cụ thể đến năm 2020 theo Quyết định số 332/QĐ-TTg 74 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3200 km, với cảnh quan đa dạng, có nhiều cửa sông lớn dãy núi chạy tới biển Với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng Thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động khai thác, ni trồng, chế biến, xuất thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Đến nay, thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, với tăng trưởng nhanh, hiệu quả, Thủy sản đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, đóng góp hiệu cho cơng xóa đói giảm nghèo, giải việc cho triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng đồng cư dân khắp vùng nông thôn ven biển, hải đảo, đồng bằng, trung du, miền núi, Tây Bắc, Tây Nguyên; đồng thời góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển, đảo Tổ quốc Bên cạnh kết đạt được, trình phát triển, ngành thủy sản phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế, liên tục va vấp hàng loạt hàng rào kỹ thuật chất lượng, vệ sinh, an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, thực trạng sản xuất nước phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức như: Sản lượng khai thác vượt ngưỡng cho phép, nguồn lợi thủy sản có dấu hiệu suy thối; diện tích ni trồng thủy sản khai thác đến mức tới hạn, ô nhiễm môi trường dịch bệnh phát sinh; tổ chức quản lý cịn nhiều khó khăn, lúng túng; qui mơ sản xuất quanh quẩn hộ gia đình, phát triển tự phát theo chế thị trường; trình độ sản xuất tình trạng thủ cơng, lạc hậu Trong điều kiện đó, Thủy sản lại phải đối mặt trực tiếp với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, biến đổi dị thường thời tiết, hiểm họa thiên tai nắng nóng, khơ hạn, bão, lũ, mưa lớn, triều cường Để giữ vững thị trường, giữ ổn định tốc độ tăng trưởng, trở thành ngành sản xuất hàng hóa Cơng nghiệp hóa – đại hóa vào năm 2020 tiếp tục phát triển toàn diện bề vững Chúng ta cần có giải pháp để phát triển bền vững toàn diện ngành Thủy sản nước ta từ khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Thủy sản Do vậy, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ Thủy sản nước ta tới năm 2020 tầm nhìn 2030” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Hệ thống số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững ngành thủy sản Phân tích đánh giá thực trạng tình hình khai thác, ni trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản đến năm 2015 từ điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa nêu lên số giải pháp góp phần làm cho ngành thủy sản nước ta phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nhiều vào khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ thủy sản nội địa tình hình thủy sản giới dừng mặt yếu Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng từ năm 20112015, giải pháp kiến nghị năm 2020 tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp tư kinh tế thị trường, vật biện chứng lịch sử để tập hợp nghiên cứu liệu thứ cấp, chắt lọc thơng tin đầy đủ, xác phản ánh bốn lĩnh vực ngành thủy sản nước ta

Ngày đăng: 13/09/2023, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w