Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - NGUYỄN THỊ THANH HUỆ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - Nguyễn Thị Thanh Huệ – C01847 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thu Hương PGS TS Hoàng Trung Vinh Hà Nội – 2023 Thư viện ĐH Thăng Long i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN v LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy thận mạn lọc máu chu kỳ 1.1.1 Chức sinh lý thận 1.1.2 Khái niệm, chẩn đoán, nguyên nhân hậu suy thận .4 1.1.3 Điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối .5 1.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ .7 1.2.1 Tỷ lệ suy lượng protein lượng bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1.2.2 Vai trò suy lượng protein lượng bệnh nhân lọc máu chu kỳ 1.2.3 Nguyên nhân suy lượng protein lượng bệnh nhân lọc máu chu kỳ 10 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh suy lượng protein lượng bệnh thận mạn 12 1.2.5 Chẩn đoán suy lượng protein lượng bệnh nhân bệnh thận mạn 14 1.3 Chăm sóc dinh dưỡng cho NB STM lọc máu chu kỳ 16 1.3.1 Khái niệm học thuyết chăm sóc điều dưỡng 16 1.3.2 Chức chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng .17 1.3.3 Chế độ ăn cho NB STM lọc máu chu kỳ .17 1.3.4 Chăm sóc dinh dưỡng NB STM lọc máu chu kỳ 18 1.4 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng BN STM chăm sóc dinh dưỡng 19 ii 1.4.1 Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng BN STM 19 1.4.2 Nghiên cứu chăm sóc dinh dưỡng 21 1.5 Thông tin địa điểm nghiên cứu 22 1.5.1 Thông tin chung Bệnh viện đa khoa Đức Giang .22 1.5.2 Giới thiệu khoa Nội Thận – tiết niệu .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng thuộc nhóm nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu .24 2.5 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 24 2.6 Biến số nghiên cứu 24 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 26 2.8 Phương pháp phân tích số liệu .31 2.9 Sai số biện pháp khống chế sai số .31 2.10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 32 2.11 Sơ đồ nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu .34 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 34 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh 35 3.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh 37 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh đa khoa đức giang năm 2022 39 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng đánh giá theo số 39 Thư viện ĐH Thăng Long iii 3.2.2 Đánh giá chung tỷ lệ suy dinh dưỡng 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 45 3.3.1 Mối liên quan đặc điểm tuổi, giới người bệnh tình trạng dinh dưỡng 45 3.3.2 Mối liên quan đặc điểm tiền sử, lâm sàng tình trạng dinh dưỡng người bệnh 46 3.3.3 Mối liên quan đặc điểm CLS tình trạng dinh dưỡng người bệnh 49 3.3.4 Mối liên quan tình trạng CSĐD tình trạng dinh dưỡng người bệnh 52 Chương 4: BÀN LUẬN .54 4.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu .54 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm người bệnh nghiên cứu .54 4.1.2 Lâm sàng cận lâm sàng nhóm người bệnh nghiên cứu 54 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng người bệnh .59 4.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2022 59 4.2.1 Tình trạng dinh dưỡng đánh giá theo số 59 4.2.2 Đánh giá chung tỷ lệ suy dinh dưỡng 60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 64 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm người bệnh tình trạng dinh dưỡng 64 4.3.2 Mối liên quan đặc điểm tiền sử, lâm sàng tình trạng dinh dưỡng người bệnh 64 4.3.3 Mối liên quan đặc điểm cận lâm sàng tình trạng dinh dưỡng người bệnh 66 4.3.4 Mối liên quan tình trạng chăm sóc điều dưỡng tình trạng dinh dưỡng người bệnh 69 KẾT LUẬN 71 iv Tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2022 71 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 71 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA .82 Thư viện ĐH Thăng Long v LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn đề tài “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2022” cơng trình nghiên cứu cá nhân em thời gian qua - Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu em tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức - Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huệ vi LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, môn Điều dưỡng - trường Đại Học Thăng Long tạo điều kiện cho em trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới quý thầy, quý cô tận tình giảng dạy lớp cao học 9.1A, chuyên ngành Điều dưỡng, trường Đại Học Thăng Long, niên khóa 2020 – 2022 Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hương PGS.TS Hoàng Trung Vinh tận tình giúp đỡ, bảo em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa Nội Thận tiết niệu – Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, tập thể khoa Nội Thận tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang quý đồng nghiệp gia đình ln động viên, giúp đỡ ủng hộ em suốt trình thực luận văn Mặc dù thân cố gắng trình thực luận văn nhiên có mặt hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến, dẫn quý thầy cô để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn/ Thư viện ĐH Thăng Long vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính người bệnh (n = 174) .34 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh nhân STM 35 Bảng 3.3 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm cơng thức máu nhóm người bệnh nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Đặc điểm sinh hố (xét nghiệm) nhóm người bệnh nghiên cứu (n=174) .38 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân theo số BMI (n=174) 40 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo số sinh hoá 41 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo khả ăn uống NB .43 Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo số thiếu máu 43 Bảng 3.10 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo số lipid máu 44 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng đặc điểm tuổi, giới 45 Bảng 3.12 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền sử thời gian mắc bệnh STM, điều trị LMCK .46 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền sử nguyên nhân gây suy thận 47 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng bệnh kèm theo .48 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng số cơng thức máu người bệnh .49 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng số sinh hoá người bệnh .50 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng số số sinh hoá người bệnh .51 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng chăm sóc điều dưỡng tình trạng dinh dưỡng người bệnh 52 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân gây STM .35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng dựa vào mức độ sụt cân (n=174) 39 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân dựa vào chu vi cánh tay (n=174) 40 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người bệnh mắc suy dinh dưỡng (n=174) .41 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ suy dinh dưỡng dựa vào tiêu chí chẩn đốn 42 Thư viện ĐH Thăng Long 72 - Chỉ số cơng tức máu: Suy dinh dưỡng nhóm tăng, giảm bạch cầu cao gấp 2,51 lần so với nhóm có bạch cầu bình thường (95%CI 1,10-5,87) Suy dinh dưỡng nhóm giảm lympho cao gấp 1,89 lần so với nhóm bình thường (95%CI 1,02-3,49) Suy dinh dưỡng nhóm giảm tiểu cầu cao gấp 2,55 lần so với nhóm không giảm tiểu cầu (95%CI 1,16-5,69) - Chỉ số sinh hố: nhóm rối loạn glucose cao gấp 3,26 lần so với nhóm khơng rối loạn glucose (95%CI 1,67-6,38); suy dinh dưỡng nhóm tăng acid uric cao gấp 2,90 lần so với nhóm khơng tăng acid uric (95%CI 1,38-6,22); suy dinh dưỡng nhóm tăng ALT cao gấp 4,33 lần so với nhóm khơng tăng (95%CI 1,39-15,90); suy dinh dưỡng nhóm tăng AST cao gấp 1,26 lần nhóm khơng tăng AST (95%CI 1,26-9,30) - Mối liên quan tình trạng chăm sóc điều dưỡng tình trạng dinh dưỡng người bệnh: nhóm khơng hướng dẫn nước uống đầy đủ cao gấp 2,85 lần nhóm khơng hướng dẫn đầy đủ (95%CI 1,43-5,70) Suy dinh dưỡng nhóm khơng hướng dẫn tiêu thụ lượng đầy đủ cao gấp 2,17 lần so với nhóm hướng dẫn (95%CI 1,13-4,20) Suy dinh dưỡng nhóm khơng hướng dẫn ăn thức ăn chứa protein đầy đủ cao gấp 2,30 lần so với nhóm tiêu thụ protein đầy đủ (95%CI 1,164,61) Suy dinh dưỡng nhóm khơng hướng dẫn đầy đủ thức ăn chứa carbonhydrate cao gấp 2,22 lần so với nhóm hướng dẫn đầy đủ (95%CI 1,06-4,75) 73 KHUYẾN NGHỊ Người bệnh STM GĐC có LMCK cần quan tâm thường xuyên kiểm tra số dinh dưỡng để phòng ngừa, điều trị suy dinh dưỡng Người bệnh STMGĐC có LMCK mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, có số cơng thức máu, số sinh hố bất thường cần đánh giá có chế độ dinh dưỡng phù hợp để nâng cao thể trạng Tại bệnh viện cần tăng cường công tác hướng dẫn, chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh STM GĐC có LMCK chế độ dinh dưỡng ăn thức ăn chứa protein, mức tiêu thụ lượng, nước uống, chế độ muối ăn Cần truyền thông giáo dục sức khoẻ cho NB STM GĐC có LMC việc thực chế độ dinh dưỡng nâng cao thể trạng đặc biệt việc uống nước đầy đủ, đảm bảo lượng: protein, cacbonhydrat phần ăn Thư viện ĐH Thăng Long 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Hồng Ánh (2014), Nghiên cứu số biểu tổn thương gan bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y Bộ Y tế (2020), Thông tư số 18/2020/TT-BYT 12 tháng 11 năm 2020 việc Quy định hoạt động dinh dưỡng bệnh viện, chủ biên, Hà Nội Bộ Y tế (2021), Thông tư số 31/2021/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2021 việc Quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện, chủ biên, Hà Nội Hoàng Xuân Cường (2014), Nghiên cứu nồng độ homocysteine hs-CRP huyết bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y Phan Thế Cường (2016), Nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin transferin huyết bệnh nhân suy thận mạn tính có định lọc máu chu kỳ, Luận văn Tiến sỹ y học, Học viện Quân Y Tạ Đức Chung (2019), Đánh giá kết chăm sóc người bệnh chấn thương sau phẫu thuật số yếu tố liên quan bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn thạc sỹ điều dưỡng, Đại học Thăng Long Đào Đức Hạnh (2015), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh cần chăm sóc cấp I viện chấn thương chỉnh hình, bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2015, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Tống Thị Thu Hằng (2016), Đánh giá dịch thể máy BCM (body composition monitor) bệnh nhân suy thận mạn trước sau lọc lọc máu chu kỳ, Luận văn Chuyên khoa II, Học viện Quân Y Trương Thị Mỹ Hà (2017), Thực trạng số yếu tố thuận lợi, khó khăn đến việc thực quy trình buồng thường quy điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội, năm 2017, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng 10 Vũ Thị Thu Hương (2014), Khảo sát số số khí máu động mạch bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y 11 Hà Hồng Kiệm (2008), Suy thận mạn tính, 1, Bệnh học nội khoa tập, ed, Nhà xuất Quân đội nhân dân Việt Nam 75 12 Dương Thị Bình Minh (2012), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị, năm 2012, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng 13 Bùi Thị Bích Ngà (2011), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng qua nhận xét người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương năm 2011, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng 14 Trần Chí Nam (2015), Nghiên cứu nồng độ prealbumin albumin huyết tương bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y 15 Hà Thị Kim Phượng (2010), "Đánh giá thực trạng tiêm an toàn sau triển khai chương trình thí điểm tiêm an tồn Bệnh viện Nhi Trung ương huyện Kim Sơn-Ninh Bình", Hội nghị khoa học điều dưỡng nhi khoa toàn quốc lần thứ VI, bệnh viện Nhi Trung ương, tr, tr 8-16 16 Sobotka, Lubos (2004), Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng, chủ biên, Y học 17 Trường Đại Học Y Hà Nội (2000), Sinh lý học tập I, NXB Y học Hà Nội 18 Diêm Thị Vân (2017), Khảo sát nồng độ homocystein, folate vitamin B12 huyết tương bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y 19 Hoàng Trung Vinh Bùi Văn Mạnh (2008), Điều trị thay lọc màng bụng, 1, Bệnh học nội khoa tập, ed, Nhà xuất Quân đội nhân dân Việt Nam 20 Lê Thị Thanh Xuân (2016), Nghiên cứu số số liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y 21 Phạm Thị Xuyến (2015), Thực trạng công tác buồng thường quy điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng TIẾNG ANH 22 Amparo, F C., Kamimura, M A., Molnar, M Z et al (2015), "Diagnostic validation and prognostic significance of the Malnutrition-Inflammation Score in nondialyzed chronic kidney disease patients", Nephrol Dial Transplant 30(5), pp 821-8 Thư viện ĐH Thăng Long 76 23 Bailey, James L and Franch, Harold A (2012), "Effect of Acidemia and Alkalemia on Nutrition and Metabolism", Nutritional Management of Renal Disease, pp 111 24 Bellizzi, V., Cupisti, A., Locatelli, F et al (2016), "Low-protein diets for chronic kidney disease patients: the Italian experience", BMC Nephrol 17(1), pp 77 25 Bellorin-Font, Ezequiel, Voinescu, Alexandra and Martin, Kevin J (2022), "Calcium, phosphate, PTH, vitamin D, and FGF-23 in CKD-mineral and bone disorder", Nutritional management of renal disease, pp 353-381 26 Benjamin, Onecia and Lappin, Sarah L (2018), "End-stage renal disease" 27 Bindroo, S and Rodriguez, Quintanilla (2022), "Renal Failure", StatPearls; StatPearls Publishing: Treasure Island, FL, USA 28 Bonanni, A., Mannucci, I., Verzola, D et al (2011), "Protein-energy wasting and mortality in chronic kidney disease", Int J Environ Res Public Health 8(5), pp 1631-54 29 Cano, Noel J (2013), "Oral and Enteral Supplements in Kidney Disease and Kidney Failure", Nutritional Management of Renal Disease, Elsevier, pp 659672 30 Carrero, J J., Stenvinkel, P., Cuppari, L et al (2013), "Etiology of the proteinenergy wasting syndrome in chronic kidney disease: a consensus statement from the International Society of Renal Nutrition and Metabolism (ISRNM)", J Ren Nupp 23(2), pp 77-90 31 Carrero, Juan Jesus and González-Ortiz, Ailema (2022), "Anorexia and appetite stimulants in chronic kidney disease", Nutritional Management of Renal Disease, Elsevier, pp 893-906 32 Chertow, G M., Burdick, E., Honour, M et al (2005), "Acute kidney injury, mortality, length of stay, and costs in hospitalized patients", J Am Soc Nephrol 16(11), pp 3365-70 33 Choudhury, D., Tuncel, M and Levi, M (2009), "Disorders of lipid metabolism and chronic kidney disease in the elderly", Semin Nephrol 29(6), pp 610-20 34 Chung, Sungjin, Koh, Eun Sil, Shin, Seok Joon et al (2012), "Malnutrition in patients with chronic kidney disease" 77 35 Dukkipati, Ramanath (2022), "Intradialytic parenteral nutrition, intraperitoneal nutrition, and nutritional hemodialysis", Nutritional Management of Renal Disease, Elsevier, pp 851-861 36 Foucan, L., Merault, H., Velayoudom-Cephise, F L et al (2015), "Impact of protein energy wasting status on survival among Afro-Caribbean hemodialysis patients: a 3-year prospective study", Springerplus 4, pp 452 37 Fouque, D., Kalantar-Zadeh, K., Kopple, J et al (2008), "A proposed nomenclature and diagnostic criteria for protein-energy wasting in acute and chronic kidney disease", Kidney Int 73(4), pp 391-8 38 Goodnough, Lawrence T, Monk, Terri G and Andriole, Gerald L (1997), "Erythropoietin therapy", New England Journal of Medicine 336(13), pp 933938 39 Gracia-Iguacel, C., Gonzalez-Parra, E., Barril-Cuadrado, G et al (2014), "Defining protein-energy wasting syndrome in chronic kidney disease: prevalence and clinical implications", Nefrologia 34(4), pp 507-19 40 Gracia-Iguacel, C., Gonzalez-Parra, E., Perez-Gomez, M V et al (2013), "Prevalence of protein-energy wasting syndrome and its association with mortality in haemodialysis patients in a centre in Spain", Nefrologia 33(4), pp 495-505 41 Gutiérrez, Orlando M (2022), "Disorders of phosphorus homeostasis: emerging targets for slowing progression of chronic kidney disease", Nutritional management of renal disease, Elsevier, pp 271-279 42 Himmelfarb, Jonathan and Ikizler, T Alp (2010), "Hemodialysis", New England Journal of Medicine 363(19), pp 1833-1845 43 Ikizler, T A., Cano, N J., Franch, H et al (2013), "Prevention and treatment of protein energy wasting in chronic kidney disease patients: a consensus statement by the International Society of Renal Nutrition and Metabolism", Kidney Int 84(6), pp 1096-107 44 Iseki, K., Kawazoe, N and Fukiyama, K (1993), "Serum albumin is a strong predictor of death in chronic dialysis patients", Kidney Int 44(1), pp 115-9 Thư viện ĐH Thăng Long 78 45 Jadeja, Y P and Kher, V (2012), "Protein energy wasting in chronic kidney disease: An update with focus on nutritional interventions to improve outcomes", Indian J Endocrinol Metab 16(2), pp 246-51 46 Jha, V., Garcia-Garcia, G., Iseki, K et al (2013), "Chronic kidney disease: global dimension and perspectives", Lancet 382(9888), pp 260-72 47 Jiwakanon, Sirin and Mehrotra, Rajnish (2013), "Nutritional management of endstage renal disease patients treated with peritoneal dialysis", Nutritional Management of Renal Disease, Elsevier, pp 539-561 48 Kalantar-Zadeh, K., Abbott, K C., Salahudeen, A K et al (2005), "Survival advantages of obesity in dialysis patients", Am J Clin Nupp 81(3), pp 543-54 49 Kalantar-Zadeh, K., Gutekunst, L., Mehrotra, R et al (2010), "Understanding sources of dietary phosphorus in the treatment of patients with chronic kidney disease", Clin J Am Soc Nephrol 5(3), pp 519-30 50 Kalantar-Zadeh, K., Kilpatrick, R D., Kuwae, N et al (2005), "Revisiting mortality predictability of serum albumin in the dialysis population: time dependency, longitudinal changes and population-attributable fraction", Nephrol Dial Transplant 20(9), pp 1880-8 51 Kalantar-Zadeh, K., Streja, E., Kovesdy, C P et al (2010), "The obesity paradox and mortality associated with surrogates of body size and muscle mass in patients receiving hemodialysis", Mayo Clin Proc 85(11), pp 991-1001 52 Kalantar-Zadeh, Kamyar and Kopple, Joel D (2006), "Cachexia in Chronic Kidney Disease: Malnutrition-Inflammation Complex and Reverse Epidemiology", Cachexia and Wasting: A Modern Approach, pp 305-325 53 Kanazawa, Y., Nakao, T., Murai, S et al (2017), "Diagnosis and prevalence of protein-energy wasting and its association with mortality in Japanese haemodialysis patients", Nephrology (Carlton) 22(7), pp 541-547 54 KDIGO, Kidney Disease: Improving Global Outcomes CKD Work Group (2012), "Clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease", Kidney Int Suppl 2013(3), pp 1-150 55 Kim, Chang Seong and Kim, Soo Wan (2014), "Vitamin D and chronic kidney disease", The Korean journal of internal medicine 29(4), pp 416 79 56 Kim, J C., Kalantar-Zadeh, K and Kopple, J D (2013), "Frailty and proteinenergy wasting in elderly patients with end stage kidney disease", J Am Soc Nephrol 24(3), pp 337-51 57 Kopple, J D (1999), "Pathophysiology of protein-energy wasting in chronic renal failure", J Nupp 129(1S Suppl), pp 247S-251S 58 Larumbe, MC Terroba, Soto, C Crespo, Sagrado, M Gonzalez et al (2016), "SUN-P116: Prevalence and Severity of Protein Energy Wasting (PEW) Syndrome in Maintenance Hemodialysis Patients Evaluation of Diagnostic Criteria", Clinical Nutrition 1(35), pp S87 59 Liyanage, T., Ninomiya, T., Jha, V et al (2015), "Worldwide access to treatment for end-stage kidney disease: a systematic review", Lancet 385(9981), pp 197582 60 Luo, X., Jiang, L., Du, B et al (2014), "A comparison of different diagnostic criteria of acute kidney injury in critically ill patients", Crit Care 18(4), pp R144 61 Luyckx, V A., Tonelli, M and Stanifer, J W (2018), "The global burden of kidney disease and the sustainable development goals", Bull World Health Organ 96(6), pp 414-422D 62 Machingura, P I., Mahiya, N M and Chikwasha, V (2015), "Hypoalbuminaemia in haemodialysis patients at Parirenyatwa group of hospitals and Chitungwiza central hospital", Pan Afr Med J 21, pp 79 63 Mazzaferro, S., de Martini, N., Cannata-Andia, J et al (2021), "Focus on the Possible Role of Dietary Sodium, Potassium, Phosphate, Magnesium, and Calcium on CKD Progression", J Clin Med 10(5) 64 Mehrotra, RAJNISH and Kopple, JOEL D (2004), "Nutrition and anemia in endstage renal disease", Nutritional Management of Renal Disease, pp 369-377 65 Mehta, R L., Cerda, J., Burdmann, E A et al (2015), "International Society of Nephrology's 0by25 initiative for acute kidney injury (zero preventable deaths by 2025): a human rights case for nephrology", Lancet 385(9987), pp 2616-43 66 Mortality, G B D and Causes of Death, Collaborators (2016), "Global, regional, and national life expectancy, all-cause mortality, and cause-specific mortality for Thư viện ĐH Thăng Long 80 249 causes of death, 1980-2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", Lancet 388(10053), pp 1459-1544 67 Obi, Y., Qader, H., Kovesdy, C P et al (2015), "Latest consensus and update on protein-energy wasting in chronic kidney disease", Curr Opin Clin Nutr Metab Care 18(3), pp 254-62 68 Raj, Dominic S, Pecoits-Filho, Roberto and Kimmel, Paul L (2020), "Inflammation in chronic kidney disease", Chronic Renal Disease, Elsevier, pp 355-373 69 Rambod, M., Kovesdy, C P., Bross, R et al (2008), "Association of serum prealbumin and its changes over time with clinical outcomes and survival in patients receiving hemodialysis", Am J Clin Nupp 88(6), pp 1485-94 70 Rattanasompattikul, M., Molnar, M Z., Zaritsky, J J et al (2013), "Association of malnutrition-inflammation complex and responsiveness to erythropoiesisstimulating agents in long-term hemodialysis patients", Nephrol Dial Transplant 28(7), pp 1936-45 71 Ritz, Eberhard, Adamczak, Marcin, Wiecek, Andrzej et al (2013), Carbohydrate metabolism in kidney disease and kidney failure, Academic Press Amsterdam 72 Ruperto, M., Sanchez-Muniz, F J and Barril, G (2014), "A clinical approach to the nutritional care process in protein-energy wasting hemodialysis patients", Nutr Hosp 29(4), pp 735-50 73 Sesso, R C., Lopes, A A., Thome, F S et al (2017), "Brazilian Chronic Dialysis Survey 2016", J Bras Nefrol 39(3), pp 261-266 74 Shinaberger, C S., Greenland, S., Kopple, J D et al (2008), "Is controlling phosphorus by decreasing dietary protein intake beneficial or harmful in persons with chronic kidney disease?", Am J Clin Nupp 88(6), pp 1511-8 75 Singam, TS (2003), The Handbook on Hemodialysis, Renal Management Services 76 Tabibi, H., As'habi, A., Heshmati, B N et al (2012), "Prevalence of proteinenergy wasting and its various types in Iranian hemodialysis patients: a new classification", Ren Fail 34(10), pp 1200-5 81 77 Vegine, P M., Fernandes, A C., Torres, M R et al (2011), "Assessment of methods to identify protein-energy wasting in patients on hemodialysis", J Bras Nefrol 33(1), pp 55-61 78 Velasquez, Manuel, Mehrotra, Rajnish, Wing, Maria et al (2013), "Causes of protein-energy wasting in chronic kidney disease", Nutritional management of renal disease, pp 159-170 79 Weng, S C and Tarng, D C (2016), "Interaction between protein-energy wasting and geriatric nutritional risk index in elderly patients on dialysis", J Chin Med Assoc 79(6), pp 299-300 80 Williams, Mark E and Stanton, Robert C (2022), "Nutritional and metabolic management of the diabetic patient with chronic kidney disease and chronic renal failure", Nutritional Management of Renal Disease, Elsevier, pp 805-827 81 Workeneh, Biruh T and Mitch, William E (2022), "The influence of kidney disease on protein and amino acid metabolism", Nutritional management of renal disease, Elsevier, pp 9-27 82 Yasui, S., Shirai, Y., Tanimura, M et al (2016), "Prevalence of protein-energy wasting (PEW) and evaluation of diagnostic criteria in Japanese maintenance hemodialysis patients", Asia Pac J Clin Nupp 25(2), pp 292-9 Thư viện ĐH Thăng Long 82 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2022 Họ tên bệnh nhân: ………………………………ĐT:………………………… Năm sinh: ………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Giới: • Nam • Nữ Ngày vào viện: …./… /202 Ngày viện: … / …./ 202 Mã y tế……………………………………………………………………………… Phần KHÁM BỆNH Câu Thông tin thu thập A Tiền sử A1 Lý vào viện Kết thu thập ……………………………… Viêm cầu thận mạn A2 Nguyên nhân chẩn đoán suy thận mạn Đái tháo đường Viêm thận bể thận Thận đa nang Khác…………………………………… A3 Ngày xác định suy thận ………… /…… /………… A4 Thời gian bắt đâu lọc máu ……… /……/………… Tăng huyết áp Đái tháo đường Mắc bệnh tim A5 Tiền sử bệnh kèm theo Đột quỵ não Ung thư Lupus HIV/AIDS Lao 10 Khác…………………………… 83 A6 A7 A8 BN có uống Có rượu/bia khơng? BN có hút thuốc khơng? Khơng Có Khơng BN có sử dụng chất Có gây nghiện không? Không Viêm loét dày/tá tràng Trào ngược dày - thực quản A9 Các biện đường tiêu hoá Rối loạn tiêu hoá (phân lỏng, táo bón, ngồi sau khơng? nhiều lần/ngày,…) Khác (ghi rõ) Kháng sinh Kháng viêm A10 Các loại thuốc sử dụng Thuốc hướng thần/gây nghiện tháng trở lại Thuốc điều trị tiểu đường Thuốc điều trị tăng huyết áp Khác (ghi rõ)………………………… B Phần khám bệnh B1 Lý vào viện ……………………………………………… Điều trị nội trú B2 Bệnh nhân thuộc đối tượng Điều trị ngoại trú Khác (ghi rõ)………………… B3 Nếu điều trị nội trú ngày ………./………/……… B4 Cao (cm) …………… B5 Nặng (kg) …………… B6 Mạch (ck/p) …………… B7 Huyết áp (mmHg) …………… B8 Nhịp thở (lần/phút) …………… B9 Nhiệt độ (°C) …………… Thư viện ĐH Thăng Long 84 B10 Chu vi cánh tay …………… B11 Đánh giá hô hấp ………………… B12 Đánh giá tim mạch …………………… B13 Đánh giá tiêu hoá ………………… Tự ăn bình thường B14 Tình trạng ăn uống Ăn thức ăn lỏng Ăn thức ăn lỏng cần hỗ trợ Khác (ghi rõ) Bình thường khơng sụt cân Vừa (sụt>5kg/3 tháng ăn uống 50% -75% nhu cầu BT tuần trước) Trung bình (sụt>5kg/2 tháng ăn uống B15 Tình trạng suy dinh dưỡng cịn 25% -50% nhu cầu BT tuần trước, BMI 18,5-20,5) Nặng (sụt>5kg/1 tháng ăn uống 0% -25% nhu cầu BT tuần trước, BMI