Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÕ THỊ THỦY TIÊN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÕ THỊ THỦY TIÊN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Bạch Mai HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Khoa Khoa học sức khỏe - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi Võ Thị Thủy Tiên, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng, khóa học 2019- 2021 Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Bạch Mai Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực khách quan, tơi thu thập thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 01tháng 03 năm 2022 Học viên Võ Thị Thủy Tiên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Bình, PGS TS Lê Bạch Mai thầy cô giáo giảng dạy, hết lòng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Xin cảm ơn người bệnh gia đình người bệnh hợp tác cho tơi thơng tin q giá q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ, gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2022 Học viên Võ Thị Thủy Tiên Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan loét dày tá tràng 1.1.1 Giải phẩu sinh lý dày 1.1.2 Giải phẫu bệnh 1.1.3 Dịch tễ học loét dày tá tràng 1.1.4 Định nghĩa loét dày tá tràng 1.1.5 Nguyên nhân bệnh sinh loét dày tá tràng .5 1.1.6 Triệu chứng loét dày tá tràng 1.2 Các kỹ thuật sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.2.1 Chỉ số khổi BMI 1.2.2 SGA đánh giá tổng thể đối tượng 1.2.3 Phương pháp đánh giá nguy dinh dưỡng NRS-2002 10 1.2.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số Albumin huyết thanh, Prealbumin huyết 12 1.3 Một số học thuyết điều dưỡng áp dụng nghiên cứu 13 1.3.1 Học thuyết Florence Nightingale 13 1.3.2 Học thuyết Peplau 13 1.3.3 Học thuyết Henderson 14 1.3.4 Học thuyết Orem 14 1.3.5 Học thuyết Betty Newman 15 1.4 Chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân loét dày tá tràng điều trị nội trú 15 1.4.1 Chẩn đoán điều dưỡng 15 1.4.2 Lập kế hoạch chăm sóc 15 1.4.3 Thực kế hoạch chăm sóc 15 1.4.4 Đánh giá q trình chăm sóc 17 1.5 Một số nghiên cứu liên quan .17 1.5.1 Nghiên cứu loét dày tá tràng 17 1.5.2 Một số nghiên cứu liên quan tình trạng dinh dưỡng 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn .20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu 20 2.5 Phương pháp chọn mẫu 21 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6.1 Công cụ, đối tượng thu thập số liệu 21 2.6.2 Phương pháp thập số liệu .21 2.6.3 Người thu thập thông tin 21 2.6.4 Các bước tiến hành thu thập số liệu 21 2.7 Biến số nghiên cứu 22 2.7.1 Biến số thông tin chung .22 2.7.2 Biến số tình trạng dinh dưỡng người bệnh 23 2.7.3 Biến số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 24 2.7.4 Biến số kêt chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân loét đay tá tràng 25 2.7.5 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc 27 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu 28 2.9.Phương pháp phân tích số liệu .29 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 2.11 Hạn chế, sai số biện pháp không chế sai số 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 37 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh 37 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bênh loét dày tá tràng 41 3.3 Kết chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng số yếu tố liên quan 43 3.3.1 Kết chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng 43 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 Thang Long University Library 4.2 Tình trạng dinh dưỡng, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 56 4.2.1 Tình trạng dinh dưỡng 56 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 59 4.3 Đánh giá kết chăm sóc số yếu tố liên quan 62 4.3.1 Kết chăm sóc 62 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc 65 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện BMI : Body Mass Index: Chỉ số khối thể BYT : Bộ Y tế DD : Dinh dưỡng DVYT : Dịch vụ y tế KBCB : Khám bệnh chữa bệnh KCB : Khám chữa bệnh MNA : Mini Nutrition Assessment (Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) NB : Người bệnh SDD : Suy dinh dưỡng SGA : Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD : Tình trạng dinh dưỡng WHO : Who Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá dinh dưỡng theo tháng điểm SGA 29 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi theo giới đối tượng 32 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng 33 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn .33 Bảng 3.4 Thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia 34 Bảng 3.5 Các bệnh lý mạn tính kèm theo .36 Bảng 3.6 Chỉ số BMI người bệnh loét dày tá tràng 37 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng người bệnh loét dày tá tràng 41 Bảng 3.8 Kết cải thiện dấu hiệu lâm sàng xuất viện 43 Bảng 3.9 Kết chăm sóc ăn uống, vận động dinh dưỡng người bệnh loét dày tá tràng 44 Bảng 3.10 Đánh giá tư vấn chế độ ăn điều dưỡng 44 Bảng 3.11 Sự hài lòng người bệnh chăm sóc điều dưỡng 46 Bảng 3.12 Liên quan giới tính với kết chăm sóc 47 Bảng 3.13 Liên quan nhóm tuổi với kết chăm sóc 47 Bảng 3.14 Liên quan nghề nghiệp đối tượng với kết chăm sóc 47 Bảng 3.15 Liên quan trình độ đối tượng với kết chăm sóc 48 Bảng 3.16 Liên quan dân tộc kinh tế gia đình với kết chăm sóc 48 Bảng 3.17 Liên quan thói quen hút thuốc, uống rượu với kết chăm sóc 48 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử bệnh, thời gian mắc bệnh bệnh lý kèm theo với kết chăm sóc 49 Bảng 3.19 Liên quan đặc điểm lâm sàng với kết chăm sóc 49 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng dinh dưỡng với kết chăm sóc 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng 31 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng 31 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm dân tộc đối tượng 32 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm kinh tế gia đình 34 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tiền sử bệnh loét dày tá tràng 35 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm tiền sử bệnh loét dày tá tràng 35 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm điều trị loét dày tá tràng 36 Biểu đồ 3.8 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI .37 Biểu đồ 3.9 Thay đổi cân nặng vòng tháng .38 Biểu đồ 3.10 Thay đổi chế độ ăn người bệnh 38 Biểu đồ 3.11 Có triệu chứng dày ruột kéo dài tuần 39 Biểu đồ 3.12 Giảm khả vận động 39 Biểu đồ 3.13 Các bệnh mắc phải ảnh hưởng stress chuyển hóa 40 Biểu đồ 3.14 Các dấu hiệu lâm sàng dinh dưỡng 40 Biểu đồ 3.15 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo thang điểm SGA 41 Biểu đồ 3.16 Kết nội soi Helicobacter Pylori 42 Biểu đồ 3.17 Đánh giá số Hemoglobin 42 Biểu đồ 3.18 Đánh giá số bạch cầu 43 Biểu đồ 3.19 Đánh giá tình trạng giấc ngủ, tinh thần người bệnh 45 Biểu đồ 3.20 Đánh giá chung tư vấn chế độ ăn điều dưỡng 45 Biểu đồ 3.21 Kết chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu dày Thang Long University Library 65 Viêm loét dày tá tràng bệnh phổ biến nay, bệnh không nguy hiểm bệnh mạn tính khác, nhiên gây cho người bệnh khó khăn định sinh hoạt ngày, bệnh dễ tái phát khơng có chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh Hoạt động chăm sóc điều dưỡng khơng giúp người bệnh hồi phục điều trị bệnh viện mà bổ sung kiến thức cần thiết để người bệnh phòng bệnh cách hiệu quả, tránh để bệnh tái phát 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc Các yếu tố liên quan đến kết chăm sóc người bệnh viêm loét dày tá tràng qua kết nghiên cứu ghi có mối liên quan giới tính đối tượng với kết chăm sóc, đối tượng nữ giới có kết chăm sóc điều dưỡng đạt tốt cao gấp 2,132 lần so với nam giới Nam giới sống thường tiếp xúc nhiều với yếu tố nguy bệnh thuốc lá, rượu bia, Ngoài chế độ ăn uống thất thường nam giới cao nữ giới Một vấn đề khác quan tâm đến sức khỏe nữ giới đa phần cao nam giới Từ yếu tố cho thấy kết chăm sóc nữ tốt so với nam phù hợp Một yếu tố khác chúng tơi ghi nhận có mối liên quan đến chăm sóc trình độ học vấn đối tượng với kết chăm sóc, kết ghi nhận đối tượng trình độ ≥ THCS có kết chăm sóc điều dưỡng đạt tốt cao gấp 1,835 lần so với đối tượng có trình độ < THCS Trình độ học vấn thể cho hiểu biết, tiếp thu kiến thức tốt vấn đề Đối với bệnh tật nói chung bệnh viêm loét dày tá tràng nói riêng kiến thức bệnh quan trọng, có kiến thức phịng bệnh hiệu Hút thuốc uống rượu bia hai thói quen xấu có ảnh hưởng nhiều đến bệnh viêm loét dày tá tràng, chất độc hại thuốc rượu bia ảnh hưởng đến việc điều trị, đồng thời dễ làm tái phát bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan đối tượng hút thuốc uống rượu bia với kết chăm sóc, ghi nhận đối tượng khơng hút thuốc có kết chăm sóc điều dưỡng đạt tốt cao gấp 4,367 lần so với đối tượng có hút thuốc đối tượng khơng uống rượu, bia có kết chăm sóc điều dưỡng cao gấp 2,652 lần so với đối 66 tượng có uống rượu, bia Do đó, để điều trị phịng bệnh tái phát đối tượng cần bỏ thuốc hạn chế uống rượu bia Một yếu tố có ảnh hưởng đến bệnh viêm loét dày tá tràng diện vi khuẩn HP, xuất vi khuẩn HP làm cho việc điều trị bệnh khó khăn hơn, đồng thời bệnh nguy hiểm Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan xuất vi khuẩn HP với kết chăm sóc, đối tượng nội soi HP âm tính có kết chăm sóc điều dưỡng đạt tốt cao gấp 3,413 lần so với đối tượng nội soi HP dương tính Khi có vi khuẩn HP dày việc điều trị cần có kết hợp với kháng sinh, đồng thời tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà sử dụng phác đồ điều trị khác Thang Long University Library 67 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dƣỡng, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngƣời bệnh loét dày tá tràng bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng Tình trạng dinh dƣỡng: tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân loét dày tá tràng tốt với: Tỷ lệ đối tượng có cân nặng thấp (gầy) theo BMI 3,9%, bình thường theo BMI 67,1% thừa cân – béo phì theo BMI 29,0% Tỷ lệ đối tượng có tình trạng dinh dưỡng tốt theo thang điểm SGA 98,6% suy dinh dưỡng nhẹ trung bình 1,4% Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: Đặc điểm lâm sàng: triệu chứng thường gặp bệnh nhân loét dày tá tràng đau thượng vị 77,1%, chảy máu đường tiêu hóa 28,9%, ợ khó tiêu, chướng bụng 23,2%, mệt mỏi 41,1%, nơn ói 36,1%, khó nuốt nuốt đau 0,4% dấu hiệu khác 0,7% Cận lâm sàng: Tỷ lệ đối tượng có kết nội soi Helicobacter Pylori dương tính 16,8%, có tình trạng thiếu máu 61,8% bạch cầu tăng 3,2% Kết chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng số yếu tố liên quan Kết chăm sóc: Tỷ lệ đối tượng có kết chăm sóc điều dưỡng đạt tốt 68,6% đạt 31,4% Trong đó: Tỷ lệ đối tượng có tình trạng giấc ngủ cải thiện 97,1%, trạng thái tinh thần tỉnh táo, không lo lắng 97,5%, cải thiện vấn đề ăn uống 93,2%, vận động tốt 99,3% tình trạng da, niêm hồng, cải thiện dinh dưỡng 98,9 Tỷ lệ đối tượng tư vấn kiến thức chế độ ăn nhiều rau, củ 86,8%, ăn thức ăn mềm 95,4%, ăn ít, chia làm nhiều bữa nhỏ 86,4%, khơng uống chất kích thích 80,4% khơng ăn q cay, nóng 80,4% Tỷ lệ hài lịng chung chăm sóc điều dưỡng 89,3% Trong đó, hài lịng thái độ giao tiếp điều dưỡng 96,4%, hài lòng chăm sóc điều dưỡng 95,4%, hài lịng hướng dẫn điều dưỡng 91,1% 68 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc Có mối liên quan giới tính với kết chăm sóc điều dưỡng đối tượng, p