1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các làng nghề thêu ren trên địa bàn xã thanh hà huyện thanh liêm tỉnh hà nam tt

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i MỞ ĐẦU Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thanh Hà (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) xã có nghề thêu ren truyền thống từ lâu đời Phát triển làng nghề thêu ren truyền thống mạnh để xã tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn địa phương Nhưng nhìn chung, phát triển làng nghề thêu ren truyền thống Thanh Hà thời gian qua nhiều hạn chế: làng nghề phát triển mang tính tự phát; sơ sở làng nghề cịn nhỏ bé, sử dụng cơng nghệ, thiết bị lạc hậu; thiếu vốn, thiếu mặt bằng; chưa quan tâm mức tới vấn đề mơi trường, Chính vậy, thời gian tới phát triển làng nghề thêu ren nhằm phát huy lợi thế, tiềm địa phương ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, từ thúc đẩy làng nghề thêu ren phát triển bền vững, lâu dài, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa phương yêu cầu tất yếu Xuất phát từ thực tế cấp bách này, chọn đề tài: “Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam"cho Luận văn Luận văn nghiên cứu nhằm mục đích: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp - Đánh giá tình hình phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà năm qua, sở đưa số giải pháp nhằm phát triển làng nghề thêu ren thời gian tới Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Chương Thực trạng phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam ii Chương Giải pháp phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Chương 1- Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1 Lý luận chung làng nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm Làng đơn vị cư trú nông thôn người Việt hình thành từ sớm Làng đời gắn với hai yếu tố “định canh" "định cư” Làng nghề tiểu thủ công nghiệp: làng có nghề TTCN phát triển với tỷ lệ số hộ tỷ lệ thu nhập từ nghề TTCN định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu người dân làng 1.1.2 Phân loại làng nghề TTCN - Theo thời gian (sự hình thành làng nghề): + Làng nghề truyền thống: làng nghề có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Sản phẩm làng nghề có nét độc đáo, có tính riêng biệt mang đặc thù địa phương, chứa đựng yếu tố vật chất yếu tố tinh thần + Làng nghề mới: làng nghề hình thành yêu cầu phát triển sản xuất đời sống sở tận dụng tiềm lợi địa phương - Theo nghề TTCN: Làng nghề thủ công mỹ nghệ; làng nghề chế biến nông sản thực phẩm; làng nghề vật liệu xây dựng; làng nghề dệt nhuộm.v.v - Theo tính chất sản xuất: làng nông nghiệp kiêm nghề thủ công, làng nghề thủ công chuyên nghiệp, làng nghề thủ công xuất khẩu.v.v 1.1.3 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề TTCN 1.1.3.1 Đặc điểm làng nghề TTCN Nhìn chung, làng nghề nước ta có đặc điểm bật: - Tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề theo hộ gia đình chủ yếu Ngồi ra, cịn có loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, iii - Hầu hết làng nghề sử dụng công nghệ thủ công thô sơ, dùng sức lao động với khéo léo chân tay tinh xảo nghề nghiệp - Ở làng nghề thường có nhiều nghệ nhân tài hoa thợ lành nghề - Nguyên liệu sử dụng cho sản xuất làng nghề thường nguyên liệu sẵn có địa phương nước - Sản phẩm làng nghề: thường sản phẩm độc đáo, sản xuất theo kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, mang tính nghệ thuật - Làng nghề không phản ánh mối quan hệ "nghề" với "nghiệp" mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác 1.1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển làng nghề bao gồm: Sự biến động nhu cầu thị trường; chế sách phát triển làng nghề; kết cấu hạ tầng; trình độ kỹ thuật công nghệ; vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh; yếu tố nguyên vật liệu; yếu tố truyền thống 1.1.4 Vai trò làng nghề TTCN Việt Nam Phát triển làng nghề TTCN hình thức chủ yếu phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình CHN, HĐH nông nghiệp, nông thôn; tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân; phát triển kinh tế địa phương xây dựng nông thôn mới; làm tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế; phát huy tiềm năng, mạnh nội lực địa phương; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta có liên quan đến phát triển làng nghề TTCN Chính phủ đưa nhiều sách, biện pháp ưu tiên, khuyến khích phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn: Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn 1.3 Những học kinh nghiệm phát triển làng nghề TTCN 1.3.1 Kinh nghiệm số nước châu Á iv Kinh nghiệm số quốc gia có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam như: Nhật Bản, Thái Lan, Inđônêxia 1.3.2 Kinh nghiệm nước Kinh nghiệm số địa phương lân cận tỉnh Hà Tây (cũ), Hải Dương, Bắc Ninh Chương 2- Thực trạng phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Xã Thanh Hà nằm phía Bắc huyện Thanh Liêm, có diện tích tự nhiên 811,07 (năm 2007), gồm thơn (Quang Trung, An Hồ, Hồ Ngãi, Dương Xá, Mậu Chử, Thạch Tổ, Ứng Liêm) Xã có đường Quốc lộ 1A qua với chiều dài khoảng km, cách thành phố Phủ Lý km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 63 km phía Nam Việc hình thành phát triển làng nghề thêu ren xã Thanh Hà chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác điều kiện tự nhiên; dân cư, dân số nguồn lực; sở hạ tầng Nhìn chung điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, sở hạ tầng xã Thanh Hà thuận lợi cho việc phát triển làng nghề thêu ren 2.2.1 Quy mô cấu sản xuất làng nghề thêu ren Tồn xã Thanh Hà có thơn làng nghề thêu ren Quy mô sản lượng sản phẩm thêu ren làng nghề số năm qua có tăng trưởng nhanh ổn định, tốc độ tăng sản lượng bình quân hàng năm đạt 19,4% Cơ cấu sản phẩm thêu ren theo làng nghề thể qua bảng sau: Bảng 2.1: Cơ cấu sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007 cấu sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007u sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007n lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007ng sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007n phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007m thêu ren theo làng nghề năm 2007ng nghề năm 2007 năm 2007m 2007 TT Tên làng nghề Toàn xã An Hoà Hoà Ngãi Thạch Tổ Dương Xá Ứng Liêm Mậu Chử Quang Trung Hàng thêu Hàng ren SL (bộ) CC (%) SL (m2) CC(%) 282.500 100 19.600 100 120.100 42,5 7.900 40,3 58.500 20,7 4.800 24,5 24.600 8,7 1.500 7,7 31.300 11,1 2.300 11,7 19.200 6,8 1.100 5,6 21.700 7,7 1.400 7,1 7.100 2,5 600 3,1 Nguồn: Phịng Cơng thương huyện Thanh Liêm v Qua số liệu bảng ta thấy quy mô sản lượng sản phẩm thêu ren làng nghề An Hoà Hoà Ngãi chiếm tỷ trọng lớn Về mặt giá trị: Giá trị sản xuất làng nghề thêu ren xã Thanh Hà qua năm thể bảng 2.2 Giá trị sản xuất sản phẩm thêu ren làng nghề năm gần liên tục tăng lên Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất sản phẩm thêu ren làng nghề giai đoạn từ năm 2001 đến 2007 đạt bình quân 12,6%/năm Bảng 2.2: Giá trị sản xuất làng nghề thêu ren xã Thanh Hà Đơ cấu sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007n vị: triệu đồng: triệu đồngu đồngng TT Tên làng nghề An Hoà Hoà Ngãi Thạch Tổ Dương Xá Ứng Liêm Mậu Chử Quang Trung 2001 18.700 5.900 3.400 4.700 2.300 2.800 1.100 2002 20.900 6.500 3.810 5.200 2.600 3.100 1.240 Tổng cộng toàn xã 38.900 43.350 Giá trị sản xuất qua năm 2003 2004 2005 23.400 26.270 29.510 7.200 8.060 9.050 4.300 4.870 5.520 5.800 6.460 7.250 2.950 3.360 3.840 3.480 3.940 4.510 1.410 1.610 1.840 2006 33.150 10.210 6.260 8.140 4.390 5.170 2.110 2007 37.860 11.570 7.180 9.170 5.030 5.940 2.420 48.540 54.570 61.520 69.430 79.170 Nguồn: Phịng Cơng thương huyện Thanh Liêm Cơ cấu giá trị sản lượng làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà năm 2007 phản ánh qua hình 2.1: Hình 2.1: Cơ cấu giá trị sản lượng làng nghề xã Thanh Hà năm 2007 An Hoà (50,9%) Hoà Ngãi (14,2%) Thạch Tổ (8,6%) Mậu Chử (11,4%) Dương Xá (5,5%) Ứng Liêm (6,5%) Quang Trung (2,9%) vi 2.2.2 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề thêu ren Hiện nay, làng nghề thêu ren xã Thanh Hà có nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh như: hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, hợp tác xã, tổ hợp tác, Bảng 2.3: Số lượng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh hàng thêu ren làng nghề xã Thanh Hà TT Loại hình SXKD Hộ gia đình Doanh nghiệp tư nhân Cơng ty TNHH Hợp tác xã Tổ hợp tác Tổng Đơn vị hộ DN C.ty HTX tổ Năm Năm Năm Năm Năm 2002 2003 2005 2006 2007 1.580 1.730 1.860 2.010 2.241 10 16 16 25 11 11 17 0 11 14 21 36 58 1.603 1.761 1.909 2.075 2.344 Nguồn: Báo cáo UBND xã Thanh Hà, 2007 2.2.3 Tình hình lao động làng nghề thêu ren Thanh Hà có tổng số 3.129 hộ có 2.241 hộ làm nghề thêu ren chiếm 71,6% Bình qn người dân thơn có người làm nghề thêu ren Năm 2007, tổng số 6.833 lao động sử dụng làng nghề có đến 5.149 lao động làm nghề thêu ren chỗ chiếm 75,4% Trong số 5.149 lao động làm nghề thêu ren lao động nữ 3.935 người chiếm 76,4% Ngoài lao động thường xuyên làng nghề cịn có lực lượng lao động thời vụ dồi với 4.586 lao động (năm 2007) Cơ cấu lao động làng nghề thể qua bảng sau: Bảng 2.4: Cơ cấu lao động làng nghề thêu ren Tên làng An Hoà Hoà Ngãi Thạch Tổ Mậu Chử Dương Xá Ứng Liêm Quang Trung Lao động TTCN 87,6 78,7 69,3 65,4 67,2 66,5 62,1 Lao động dịch vụ Lao động NN 9,3 3,1 7,1 14,2 2,4 28,3 3,2 31,4 4,1 28,7 2,3 31,2 22,7 15,2 Nguồn: UBND xã Thanh Hà vii Quy mô sử dụng lao động nghề thêu ren hộ gia đình thường từ - 10 lao động (kể lao động gia đình) Các doanh nghiệp có quy mô sử dụng lao động thay đổi linh hoạt Đối với doanh nghiệp tổ chức sản xuất sản phẩm hàng thêu ren nhà xưởng tập trung quản lý từ 25 - 30 lao động đến 150 - 200 lao động hợp đồng * Chất lượng lao động: Chất lượng lao động làng nghề thêu ren xã Thanh Hà thể bảng 2.5 Bảng 2.5: Chấu sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007t lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007ng lao động hộ điều tra năm 2007ng hộng hộ điều tra năm 2007 điề năm 2007u tra năm 2007m 2007 Tổng An Hoà Hoà Ngãi Dương Xá Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) I Tổng LĐ tham gia SX nghề Chia theo trình độ văn hố - Chưa tốt nghiệp cấp - Tốt nghiệp cấp - Tốt nghiệp cấp - Tốt nghiệp cấp - Tốt nghiệp đại học, cao đẳng Chia theo chuyên môn kỹ thuật - Nghệ nhân - Thợ giỏi, thợ cả, có chun mơn - Qua đào tạo (tập huấn) - Không qua đào tạo Chia theo loại hình lao động - Lao động chuyên nghề thêu ren - Lao động kiêm nông nghiệp II Chỉ tiêu bình qn - Thợ giỏi, LĐ chun mơn kỹ thuật/hộ - Thợ giỏi, LĐ chuyên môn kỹ thuật/LĐ 560 100 194 100 211 100 155 100 27 93 234 200 4,8 16,6 41,8 35,7 1,1 25 86 73 3,6 12,9 44,3 37,6 1,6 28 95 76 4,3 13,3 45,0 36,0 1,4 11 40 53 51 7,1 25,8 34,2 32,9 140 173 245 0,4 25,0 30,9 43,8 57 81 55 0,5 29,4 41,8 28,4 53 61 96 0,5 25,1 28,9 45,5 30 31 94 19,4 20,0 60,6 394 166 70,4 29,6 143 51 73,7 26,3 147 64 69,7 30,3 104 51 67,1 32,9 0,93 1,04 0,88 0,86 0,25 0,30 0,25 0,20 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra Chất lượng lao động làng nghề thêu ren nhiều hạn chế, điều ảnh hưởng tiêu cực đến đến phát triển làng nghề viii Công tác đào tạo, tập huấn tay nghề cho người lao động chưa quan tâm Trong giai đoạn 2003 - 2007, tổ chức đào tạo 240 lao động, số thấp so với nhu cầu thực tế * Thu nhập người lao động: Mức thu nhập bình quân người dân làng nghề xã Thanh Hà từ 750.000 đồng đến 800.000 đồng/tháng 2.2.4 Tình hình vốn làng nghề thêu ren Thực tế cho thấy, làng nghề thêu ren xã Thanh Hà tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, làng nghề gặp khó khăn vốn để để mua nguyên liệu, đầu tư máy móc, trang thiết bị, tăng quy mô sản xuất Hiện Thanh Hà nguồn vốn tự có chủ yếu Vốn vay có nguồn vốn ngắn hạn, vốn trung hạn dài hạn chưa quan tâm ngân hàng làng nghề Bảng 2.6: Tình hình huy động hộ điều tra năm 2007ng vốn bình quân hộ điều tran bình quân hộ điều traa hộng hộ điều tra năm 2007 điề năm 2007u tra STT I II Chỉ tiêu Tổng vốn Nguồn vốn Vốn vay - Vốn vay khác - Vốn vay NHNN - Vốn vay ưu đãi Vốn tự có Loại vốn Vốn cố định Vốn lưu động Năm 2003 Năm 2007 SL(tr.đ) CC (%) SL(tr.đ) CC (%) 24 100 36 100 2,5 2,5 3,0 16 33,3 10,4 10,4 12,5 66,7 10 4,5 2,5 3,0 26 27,8 12,5 6,9 8,3 72,2 10 41,7 16 44,4 14 58,3 20 55,6 Nguồn: Phòng Cơng thương huyện Thanh Liêm * Tình hình sử dụng vốn sở sản xuất: Thực tế điều tra hộ sản xuất làng nghề thêu ren xã Thanh Hà cho thấy vốn hộ sản xuất dùng để mua nguyên, vật liệu hồn thiện lớn Bảng 2.7: Tình hình sử dụng vốn bình quân sở sản xuất dụng vốn bình quân sở sản xuấtng vốn bình quân hộ điều tran bình quân hộ điều traa cấu sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007 sở sản xuất sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007n xuấu sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007t TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2007 ix SL CC SL CC (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) 10 41,7 15 41,7 33,3 13 36,1 25,0 22,2 24 100 36 100 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra Mua nguyên, vật liệu Mua máy móc, trang thiết bị Chi phí khác Tổng 2.2.5 Hạ tầng kỹ thuật thiết bị, công nghệ làng nghề thêu ren xã Thanh Hà * Mặt sản xuất: Diện tích đất dùng cho phát triển nghề thêu ren bình quân 50m 2/hộ chiếm 2,4% tổng diện tích đất hộ Bảng 2.8: Bình quân đất đai hộ làng nghề thêu ren TT Chỉ tiêu Đất Đất sản xuất nghề thêu ren - Nhà xưởng - Cửa hàng - Kho bãi, sân phơi Đất nông nghiệp Đất khác Tổng Hộ chuyên SX SL (m2) 70 60 35 20 CC (%) 3,9 3,4 58,4 8,3 33,3 Hộ kiêm SXNN SL (m2) 175 40 25 15 CC (%) 7,2 1,6 62,5 37,5 1.597 89,3 2.218 90,4 60 3,4 20 0,8 1.787 100 2.453 100 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra * Thiết bị công nghệ làng nghề thêu ren Công cụ, thiết bị làng nghề thêu ren giản đơn, lạc hậu, chủ yếu sử dụng thiết bị thủ công, bán khí Tốc độ cải tiến cơng nghệ làng nghề thêu ren chậm cầm chừng * Nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm thêu ren Do chất lượng nguyên liệu nước chưa tốt nên nguyên liệu cho nghề thêu ren chủ nhập từ nước ngồi thơng qua đơn hàng, hợp đồng gia công x 2.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề thêu ren Giá trị hàng thêu ren xuất thị trường nước chiếm 75%, tiêu thụ nước chiếm 25% Giá trị xuất hàng thêu ren làng nghề xã Thanh Hà năm gần thể qua bảng 2.9 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất hàng thêu ren làng nghề theo ch xuấu sản lượng sản phẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007t khẩm thêu ren theo làng nghề năm 2007u hàng nghề năm 2007ng thêu ren hộ điều traa làng nghề năm 2007ng nghề năm 2007 theo Nước/khu vực Châu Á Châu Âu Nhật Bản Hàn Quốc Tổng phụ Italia Pháp Đức Anh Khác Tổng phụ Mỹ Tổng Tôc độ tăng trưởng Kim ngạch xuất (1.000 USD) 2003 2004 2005 2006 2007 %/năm 07/03 1.100 1.150 1.200 1.200 1.200 2,2 1,1 60 80 90 100 100 13,6 1,7 1.160 1.230 1.290 1.300 1.300 2,9 1,1 160 320 590 700 1.220 66,2 7,6 100 180 250 340 420 43,2 4,2 50 100 140 160 180 37,7 3,6 10 60 70 80 80 68,2 8,0 40 60 80 90 105,9 18,0 325 700 1.110 1.360 1.990 57,3 6,1 25 70 100 140 210 70,2 8,4 1.510 2.000 2.500 2.800 3.500 23,4 2,3 Nguồn: Sở Công thương Hà Nam, 2008 Giá trị xuất sản phẩm hàng thêu ren làng nghề xã Thanh Hà tăng lên liên tục năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2003 - 2007 đạt 23,4% Hiện việc xây dựng thương hiệu thêu Thanh Hà cịn gặp nhiều khó khăn, việc xuất nước bày bán cho khách hàng nước nước đến mua sắm phải mang thương hiệu nước 2.2.7 Kết hiệu sản xuất kinh doanh làng nghề thêu ren xã Thanh Hà Thu nhập hộ làng nghề chủ yếu từ nghề thêu ren, chiếm 92,1% tổng thu nhập hộ kiêm 74,4% tổng thu nhập hộ chuyên Thu nhập từ nghề thêu ren hộ tăng dần qua năm Hiệu sản xuất kinh doanh hộ làng nghề thêu ren tăng lên qua năm xi Các làng nghề góp phần vào việc giải việc làm tăng thu nhập cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thơn Thanh Hà theo hướng CNH, HĐH; giữ gìn sản phẩm có giá trị cao vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa sắc truyền thống Năm 2007 tổng giá trị đóng góp làng nghề thêu ren xã Thanh Hà cho ngân sách 1.862 triệu đồng 2.2.8 Môi trường làng nghề thêu ren địa bàn xã Tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề sở sản xuất ngày gia tăng Chất thải lỏng quy trình sản xuất hàng thêu ren không xử lý, thải bừa bãi môi trường xung quanh khu dân cư làm nhiễm mơi trường nghiêm trọng 2.2.9 Tình hình phát triển số làng nghề thêu ren tiêu biểu Tình hình phát triển làng nghề thêu ren có truyền thống tiêu biểu xã Thanh Hà, hai làng nghề: An Hoà Hoà Ngãi 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển làng nghề thêu ren 2.3.1 Kết đạt Về kinh tế, sản xuất nghề thêu ren làng nghề đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân khoảng 12,5%/năm Về xã hội, giải nhiều việc làm chỗ cho nông dân, tăng thu nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, góp phần tích cực vào việc thực xố đói giảm nghèo, bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống, hạn chế di dân tự do, giảm tệ nạn xã hội 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Một là, quy mô làng nghề thêu ren nhỏ bé Hai là, thị trường tiêu thụ sản phẩm thêu ren chưa mở rộng trì ổn định; chưa khai thác tốt thị trường nước xuất Ba là, hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa phương thiếu, chưa đồng đại Bốn là, vấn đề ô nhiễm môi trường diễn chưa xử lý 2.3.3 Nguyên nhân tồn - Trình độ tay nghề người lao động làng nghề thấp xii - Các sở sản xuất thiếu mặt sản xuất, thiếu vốn - Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu xuất gián tiếp - Công tác tuyên truyền phát triển TTCN chưa quan tâm - Sự quan tâm cấp quyền hạn chế CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THÊU REN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HÀ - HUYỆN THANH LIÊM - TỈNH HÀ NAM Luận văn tập trung vào số giải pháp sau: 3.1 Giải pháp thị trường Bên cạnh việc trì hợp đồng gia cơng khách hàng nước ngồi, cần tích cực, chủ động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu nước đảm bảo chất lượng Phát triển mạnh trung tâm thương mại, hình thành tụ điểm thương mại, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn địa bàn xã, huyện, tỉnh Từng doanh nghệp làng nghề tiếp tục đổi hình thức tiếp thị, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng hoá sản phẩm, giới thiệu sản phẩm hình ảnh đặc trưng làng nghề thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm tỉnh, nước quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ, xây dựng trang thông tin điện tử Trong công tác xúc tiến thương mại, trước hết cần có quan chuyên trách, nghiên cứu thị trường dự báo khối lượng cung cầu, giá cả, mẫu mốt, thị hiếu khách hàng nước loại hàng thêu ren địa phương, trao đổi thông tin kịp thời điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với thị trường 3.4.2 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề thêu ren Các ngành chức quyền địa phương cần tư vấn, tạo điều kiện để hộ làm nghề thành lập HTX doanh nghiệp xúc tiến xây dựng nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý cho sản phẩm; tạo điều kiện cho sản phẩm làng nghề tham gia hội chợ thương mại để quảng bá, giới thiệu tiêu thụ 3.4.3 Giải pháp vốn xiii Mở rộng phát triển hệ thống ngân hàng phục vụ làng nghề, cho làng nghề vay với lãi suất ưu đãi, cải tiến đa dạng hoá phương thức cho vay Thành lập "quỹ bảo lãnh tín dụng" để tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất làng nghề thêu ren vay vốn phát triển sản xuất Nâng cao hiệu sử dụng vốn qua việc thực số nội dung sau: + Các cấp quyền cần có kế hoạch hợp lý hoá cấu vốn đầu tư cho phát triển làng nghề nhằm tránh đầu tư dàn trải vốn + Khi xây dựng dự án vay vốn phải xác định rõ mục đích phân tích khả phát triển + Các chủ doanh nghiệp cần nâng cao kiến thức quản lý, sản xuất, kinh doanh, cung cấp thông tin thị trường, công nghệ, kỹ thuật nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước 3.4.4 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ người lao động - Mở rộng quy mô đa dạng hố hình thức dạy nghề, truyền nghề Cải tiến chương trình tổ chức lại hệ thống trường dạy nghề Tập trung chủ yếu vào đào tạo kiến thức thiết thực cho việc phát triển nghề, kỹ có tác dụng thiết thực cho nghề thêu ren - Kết hợp chặt chẽ với địa phương thường xuyên mời chuyên gia giỏi địa phương mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế thị trường cho đội ngũ cán quản lý sở sản xuất làng nghề thêu ren xã - Có sách ưu đãi nghệ nhân, thợ giỏi, người có tay nghề cao, bên cạnh khuyến khích họ truyền nghề giới thiệu bí nghề cho hệ sau - Trên địa bàn xã nên thành lập "câu lạc nghề thêu ren truyền thống" nhằm thu hút nghệ nhân, người có kinh nghiệm làm nghề tham gia 3.4.5 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - Tập trung phát triển hệ thống đường giao thông địa bàn xã - Phát triển mạng lưới cung cấp điện - Phát triển hệ thống thông tin liên lạc 3.4.6 Phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung gắn với làng nghề thêu ren địa bàn xã xiv Thực khảo sát quy hoạch, thiết kế xây dựng quy hoạch tổng thể điều kiện khả phát triển làng nghề thêu ren, bảo đảm tính hợp lý quy mơ, tốc độ phát triển mơ hình hoạt động 3.4.7 Từng bước hồn thiện cơng nghệ sản xuất sản phẩm thêu ren làng nghề Nhà nước cần có sách đánh thuế thấp miễn giảm thuế máy móc, thiết bị cơng nghệ cao máy móc thiết bị nhỏ lẻ sử dụng nhiều làng nghề thêu ren như: khung thêu, máy khâu, Nhà nước cần hướng dẫn cung cấp thông tin cập nhật công nghệ, thiết bị ngoại nhập để người sản xuất có điều kiện lựa chọn cơng nghệ cho phù hợp với khả Giới thiệu giúp cho làng nghề thêu ren địa bàn xã hợp tác với quan, tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt làng nghề 3.4.9 Xây dựng mơ hình làng nghề gắn với du lịch Các làng nghề thêu ren địa bàn xã cần có đầu tư vào việc nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm, đề cao tính nghệ thuật sản phẩm, đồng thời cần phải khôi phục phát triển hoạt động văn hóa dân gian truyền thống nhằm xây dựng mơi trường văn hóa làng nghề Bên cạnh đó, cấp quyền cần quan tâm đầu tư cải thiện hệ thống đường giao thông, xây dựng, trùng tu, tơn tạo sở văn hóa du lịch làng nghề; khuyến khích hợp tác nghệ nhân, trường dạy nghề, khôi phục kỹ thuật sản xuất truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa làng nghề 3.4.10 Giải pháp mơi trường - Di dời sở sản xuất có chất thải gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước mơi trường: 3.4.11 Hồn chỉnh số sách kinh tế nhà nước việc phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp - Chính sách tạo vốn khuyến khích đầu tư: Nhà nước cần có sách hợp lý, hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân người nước (kể tổ chức phi phủ) Cơng cụ chủ yếu việc huy động vốn lãi suất thuế, đồng thời nên dành phần vốn viện trợ, vốn vay nước để đầu tư chiều sâu cho làng nghề xv - Chính sách thuế: + Thực sách miễm giảm thuế doanh nghiệp thành lập sản xuất kinh doanh lần đầu sản phẩm đưa vào sản xuất + Cần có sách miến giảm thuế từ - năm sở sản xuất áp dụng công nghệ KẾT LUẬN Qua trình điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài "Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam", Luận văn đạt số kết sau đây: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận cần thiết phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn Thứ hai, đánh giá thực trạng làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà năm qua, từ rút mặt mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục Thứ ba, sở lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề thêu ren xã Thanh Hà đến năm 2015

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w