1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ HIỆU QUẢ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 419,54 KB

Nội dung

Trờng đại học kinh tế quốc dân - - BÀI TẬP LỚN MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề bài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ HIỆU QUẢ NỢ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Mai Thị Thanh Hằng - 11131219 Lê Thị Nhung - 11133023 Hoàng Thế Thường - 11133912 Định Văn Kiên - 11132002 Đàm Thanh Duy - Lớp tín : Tài quốc tế - Hà Nội, 11/2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA NỢ NƯỚC NGỒI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại nợ nước .2 1.3 Vai trị Nợ nước ngồi PHẦN : THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu Việt Nam 2.2 Tình hình vay nợ nước Việt Nam 2.3 Cơ cấu nợ nước việt nam 2.4 Tác động tỷ giá nợ nước Việt Nam .7 PHẦN 3: GIẢI PHẢP .11 3.1.Các biện pháp đảm bảo khả toán nợ 11 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 11 3.1.2 Đảm bảo sách tỷ giá dự trữ ngoại tệ 11 3.2 Các biện pháp giảm chi phí vay nợ 12 3.2.1 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 12 3.2.2 Nâng cao tình thần chống tham nhũng 13 3.3 Biện pháp quản lý nợ vay hiệu 13 3.3.1 Kiểm sốt nợ nước ngồi 13 3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu 14 PHẦN MỞ ĐẦU Nợ nước ngồi phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Nợ nước ngồi cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, khơng khủng hoảng nợ nước ngồi xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Trong năm gần đây, quan tâm giới đổ vào Hy Lạp, nơi mà núi nợ đè lên lưng nước Nó đẩy kinh tế nước vào nguy sụp đổ với tổng số nợ công lên tới 300 tỷ Euro (chiếm 124% GDP năm 2009) mức thâm hụt ngân sách hai số, tăng trưởng kinh tế tiếp tục âm Hiện nay, Hy Lạp nước có mức nợ cơng thuộc loại nhiều châu Âu so với quy mô kinh tế ví “một người bệnh thời kỳ nguy kịch” Mức độ tín nhiệm tài nước bị tụt xuống hạng BBB- Điều đồng nghĩa với khả vay tiền từ bên ngồi trở nên khó khăn Nếu khơng trả được, Hy Lạp trở thành nước bị vỡ nợ, chủ nợ tìm cách siết nợ, PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA NỢ NƯỚC NGỒI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm  Theo khoản điều quy chế vay trả nợ nước ngồi :” Nợ nước quốc gia số dư nghĩa vụ hành ( không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng ) tra nợ gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước ngồi khu vực cơng nợ nước khu vực tư nhân”  Trong Thống kê nợ nước : Hướng dẫn tập hợp sử dụng nhóm cơng tác liên ngành IMF khái niệm nợ nước ngồi hiểu sau: “Tổng nợ nước thời điểm số dư nợ công nợ thường xuyên thực tế , công nợ bất thường ,địi hỏi bên nợ phải tốn gốc lãi số thời điểm tương lai, đối tượng cư trú nên kinh tế nợ đối tượng không cư trú” 1.2 Phân loại nợ nước  Phân loại theo chủ thể vay gồm: Nợ cơng nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh nợ tư nhân Nợ công nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh : Nợ công định nghĩa nghĩa vụ nợ khu vực công bao gồm nợ khu vực công với nợ khu vực tư nhân khu vực tư nhân bảo lãnh Nợ nước khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh xã định cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ Nợ tư nhân: loại nợ bao gồm nợ nước ngồi khu vực tư nhân khơng khu vực cơng kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay , tự trả  Phân loại theo thời hạn vay gồm : nợ ngắn hạn nợ dài hạn Nợ ngắn hạn : loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Vì thời gian đáo hạn ngắn , khối lượng thường không đáng kể , nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lí chặt chẽ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngắn hạn không trả gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Nợ dài hạn : cơng nợ có thời gianđáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài tên năm tính từ ngày ký kết vay nowjcho tới ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia  Phân loại theo loại hình vay vốn : vay hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay thương mại Vay hỗ trợ phát triển thức ODA: bao gồ chuyển khoản song phương( Chính phủ ) đa phương( từ tổ chức quốc tế cho phủ), 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không, ưu đãi lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn.Lãi suất vay hỗ trợ thức thấp nhiều so với vay thương mại, thời gian dài từ 10,15 hay 20 năm) kèm theo điều kiện ràng buộc định Vay thương mại : khác với vay hỗ trợ vay hỗ trợ phát triển thức, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn.Lãi suất vay thương mại lãi suất thị trương tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường  Phân loại theo chủ thể cho vay gồm: nợ đa phương nợ song phương Nợ đa phương:đến chủ yếu từ quan Liên hợp quốc,WB,IMF, ngân hàng phát triển khu vực,các quan địa phương OPEC liên phủ Nợ song phương : đến từ Chính phủ nước nước thuộc tổ chức OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật 1.3 Vai trị Nợ nước ngồi  Nợ nước ngồi tạo nguồn vốn bổ sung cho trình phát triển tăng trưởng kinh tế , điều chỉnh cán cân tốn quốc gia  Góp phần hỗ trợ cho nước vay nợ tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lí nhà tài trợ nước  Tăng them sức hấp dẫn mơi trường đầu tư nước, góp phần thu hút, mở rộng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước  Góp phần chuyển đổi, hoàn thiện cấu kinh tế theo hướng đại hóa PHẦN : THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1Các phương thức vay nợ chủ yếu Việt Nam Ngoài yếu tố tiết kiệm nước, quốc gia phát triển (có thể cho quốc gia thiếu vốn, cần giúp đỡ yếu tố ngoại sinh) , Chính phủ cần phải huy động nguồn lực từ bên nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ trình xây dựng phát triển đất nước Nợ Chính phủ chủ yếu xuất phát từ ba nguồn chủ yếu sau:  Nợ ODA (nguồn vốn vay phát triển thức- phần cho vay ưu đãi khoản hỗ trợ phất triển thức ODA)  Vay thương mại qua hợp đồng song phương đa phương  Phát hành trái phiếu quốc tế( hình thức vay nợ nước ngài vừa Chính phủ áp dụng) 2.2 Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam Tổng số vốn vay nước ngồi Chính phủ giải ngân đạt gần 597 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 27,5% tổng số vốn vay Chính phủ Đặc biệt, nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ chủ yếu sử dụng cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, chiếm 91% tổng số vốn vay Trong giai đoạn từ 2010 đến 2015, Chính phủ cấp bảo lãnh thực hàng loạt chương trình, dự án trọng điểm sử dụng vốn vay nợ nước, với tổng số vốn cam kết tương đương 12,4 tỷ USD, gấp lần giai đoạn 2007 2010, bảo lãnh vay nước chiếm khoảng 54% nước chiếm khoảng 46% Theo đánh giá của Bộ Tài chính, giai đoạn từ 2011 đến 2015, tổng vốn vay Chính phủ đưa vào cân đối ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển (tính trái phiếu Chính phủ, khơng bao gồm cho vay lại) đạt 1.400 nghìn tỷ đồng, trung bình đạt 7% GDP có tốc độ tăng 14%/năm Nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ sử dụng vay lại chương trình, dự án đầu tư phát triển có khả hoàn vốn với trị giá giải ngân khoảng năm qua ước đạt 237 nghìn tỷ đồng.Cũng vòng năm trở lại đây, Việt Nam sử dụng 578 nghìn tỷ đồng vốn vay Chính phủ bảo lãnh để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn để thực chương trình, dự án trọng điểm, cấp bách Theo tính tốn Bộ Tài chính, chưa tính số đảo nợ số trả nợ năm 2014 ước khoảng 141 nghìn tỷ đồng, năm 2015 khoảng 166 nghìn tỷ đồng Nợ công so với GDP năm 2014 ước khoảng 59,6% GDP, nằm giới hạn cho phép không 65% GDP Ước tính năm 2015 62,3% Phương thức phát hành trái phiếu thay đổi để phù hợp với thực trạng phát triển, minh bạch hóa hoạt động thị trường bước tiếp cận chuẩn mực thị trường quốc tế Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam tăng từ mức 2,82% GDP năm 2001 lên mức 19% GDP năm 2011 khoảng 21,2% GDP năm2014.Thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh huy động khối lượng vốn lớn nhàn rỗi kinh tế, đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chi NSNN cho đầu tư phát triển Dự kiến, năm 2015, phát hành 250 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ; đó, tập trung phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm 180 nghìn tỷ đồng, kỳ hạn 10 năm 50 nghìn tỷ đồng kỳ hạn 15 năm 20 nghìn tỷ đồng./ 2.3 Cơ cấu nợ nước ngồi việt nam Tổng số nợ nước Việt Nam (chỉ bao gồm nợ Chính phủ trung ương, địa phương nợ Chính phủ bảo lãnh) tính đến cuối năm 2010 vượt $32.5 tỷ, từ số gần $27.93 tỷ năm 2009 Trong số 32.5%, tổng dư nợ nước ngồi Chính phủ $27.86 tỷ, chiếm 85.7% tổng dư nợ, tương đương 42.2% GDP năm 2010 tăng $4.6 tỷ so với năm 2009, đạt mức nợ cao kể từ năm 2005 Tính chung giai đoạn năm 2006-2010, nợ nước Việt Nam tăng gấp đôi Đến cuối năm 2013, nợ nước chiếm khoảng 37.3% GDP Đến cuối năm 2014, nợ nước quốc gia 39.9% GDP Năm 2010, Việt Nam phát hành trái phiếu chính phủ quốc tế với lợi suất trên 7% thời hạn 10 năm, tức năm 2020 Theo tính tốn, năm Việt Nam phải trả nợ gốc lẫn lãi khoảng $1.5 tỷ, đến năm 2020 số tiền phải trả lên tới $24 tỷ Trong đó, tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với tổng số nợ phải trả xuống thấp Tỷ lệ dự trữ ngoại hối năm 2010 tương đương 187% tổng dư nợ ngắn hạn, năm 2009 290% năm 2008 2,808% 2.4 Tác động tỷ giá nợ nước Việt Nam Như đề cập trên, nợ nước Việt Nam khoảng $110 tỷ, khoảng 60.3% GDP nợ nước ngồi tương đương 39.9% Giả sử với GDP khoảng $183 tỷ năm 2014 nợ nước mức khoảng $73 tỷ Với tỷ giá vừa điều chỉnh tăng 3% (từ 21,246 lên 22,547 VND/USD, Việt Nam thêm khoảng 95 tỷ đồng Tuy nhiên, số phản ánh hết tác động thay đổi tỷ giá tới số nợ nước Việt Nam, khoản nợ có thời gian đáo hạn dài nên ảnh hưởng chia theo năm Tác động trước mắt thấy rõ số tiền trả nợ gốc lãi năm năm sau tăng lên đáng kể Đặc biệt, bối cảnh Fed sửa nâng lãi suất, thị trường vốn quốc tế có khả tăng chi phí cho vay, nghĩa vụ trả nợ nước ngồi phủ Việt Nam tăng theo Theo thống kê, chủ nợ lớn Việt Nam năm là Nhật Bản (34.5% tổng nợ), WB (28.8%), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) (15.5%) Đức (9.8%) Các chủ nợ nâng lượng nắm giữ trái phiếu phủ Việt Nam lên $2 tỷ năm 2010 (so với $1 tỷ năm 2009) Tuy phát hành thêm $1 tỷ trái phiếu phủ quốc tế, cấu đồng tiền nợ Việt Nam chủ yếu đồng tiền chủ chốt. Yên Nhật chiếm tỷ trọng lớn 38.83%; tiếp đến SDR (Đồng tiền có quyền rút vốn đặc biệt IMF) chiếm 27.06%; Đô-la Mỹ, Euro chiếm 22.16% 9.18% Trừ đồng Đơ-la Mỹ mạnh lên đồng n Nhật và Euro giá sách nới lỏng tiền tệ các ngân hàng trung ương Nếu đàm phán để toán khoản nợ năm năm sau đồng tiền có lợi cho Việt Nam Tuy nhiên, khoản nợ nước Việt Nam thường kéo dài, 5-10 năm tới kinh tế Nhật hoặc Euro zone phát triển nhiều khả các ngân hàng trung ương thay đổi sách khiến Yên Euro lên giá, biện pháp khơng cịn khả thi Trong đó, Fed dấu tăng lãi suất Thời điểm khoản nợ đáo hạn mà đồng Đơ-la Mỹ tăng vọt thổi khoản nợ phủ Việt Nam lên số khổng lồ Và đối tượng “khổ sở” gánh nợ lại người dân Việt Nam Theo tính tốn tờ Economist hồi tháng 5, trung bình người dân Việt Nam gánh khoảng $980 nợ Với khoản nợ tăng lên năm với đồng Đô-la mạnh lên, gánh nặng nợ nần Việt Nam ngày trở nên nghiêm trọng Nợ nước quốc gia đến cuối năm 2014 khoảng 39,9% GDP dự kiến đến năm 2020 khoảng 46% GDP (quy định không 50% GDP) Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ năm 2014 khoảng 25,9%, có 11,32% ngân hàng thương mại tận dụng hội vay ngoại tệ ngắn hạn, lãi suất thấp nước để đáp ứng cho nhu cầu tốn hàng hóa dịch vụ nhập Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước tăng cường quản lý việc vay ngắn hạn tổ chức tín dụng để từ năm 2015 bảo đảm tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ giới hạn quy định (dưới 25% tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ hàng năm) 10 PHẦN 3: GIẢI PHẢP 3.1.Các biện pháp đảm bảo khả toán nợ 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Để đảm bảo an tồn tín dụng, kinh tế phải có tăng trưởng kinh tế cao để đảm bảo lãi vay nợ không vượt khả sinh lời Ở nước ta năm gần có tín hiệu tích cực sau năm tăng trưởng GDP bị giảm mạnh khủng hoảng kinh tế toán cầu,tăng trưởng GDP năm 2012,2013,2014 đạt 5.25%,5.42%,5.98%,.Cùng với đó xuất nguồn cung ngoại tệ quan trọng cho trả nợ vay nước ngồi, muốn nâng cao năng lực trả nợ hạn chế rủi ro tác động từ bên ngồi địi hỏi xuất phải tăng trưởng cao, đa dạng hoá cấu chủng loại 3.1.2 Đảm bảo sách tỷ giá dự trữ ngoại tệ Điều hành chỉnh sách tỷ giá phù hợp với tình hình vay nợ quốc gia.Chính phủ cần có phân tích dự báo hợp lý tình hình tài quốc tế để đưa dự đốn tỷ giá tương lai,từ lên kế hoạch vay nợ hợp lý Dự trữ ngoại tệ phương tiện đảm bảo khả toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước Bên cạnh dự trữ ngoại tệ cịn sử dụng lực lượng để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm điều tiết tỷ giá hối đoái để đối phó với khủng hoảng tài - tiền tệ xảy Như vậy, dự trữ ngoại tệ có vai trị đặc biệt kinh tế Do đó, cần thiết phải gia tăng dự trữ ngoại hối  Cải thiện cán cân tài khoản vãng lai Muốn cải thiện cán cân tài khoản vãng lai phải đẩy mạnh xuất hàng hố, chí xuất dịch vụ Để đẩy mạnh xuất phải có nỗ lực từ phía Chính phủ lẫn doanh nghiệp  Gia tăng cán cân tài khoản vốn Muốn gia tăng tài khoản vốn, cần thu hút quản lý hiệu dòng vốn quốc tế bao gồm nguồn vốn 11 đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI). Dịng vốn quan trọng kinh tế, khơng góp phần cung cấp chophát triển kinh tế - xã hội mà đem lại nguồn ngoại tệ làm gia tăng quỹ dự trữ quốc gia, đặc biệt nguốn vốn FPI  Khuyến khích kiều hối chảy nước Cần có sách khuyến khích thu hút lượng kiều hối từ nước ngồi. Gần đây, Nhà nước có sách ưu đãi nhằm kiều bào đóng góp xây dựng quê hương Tuy nhiên, cần có sách thơng thống đối xử bình đẳng với Việt kiều người dân nước, tạo niềm tin cho kiều bào sự ổn định kinh tế, trị, xã hội nước để họ yên tâm chuyển tiền nước 3.2 Các biện pháp giảm chi phí vay nợ 3.2.1 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia Khi định đầu tư hay cho vay, nhà đầu thường đánh giá tương quan giữa rủi ro thu nhập Thông tin đáng tin cậy mà nhà đầu tư thường tham khảo hệ số tín nhiệm công ty quốc tế hàng đầu đánh giá Nếu hệ số tín nhiệm quốc gia đánh giá cao, quốc gia dễ dàng tiếp cận nguồn tài thị trường quốc tế, giảm chi phí huy động vốn, đặc biệt cho đợt phát hành Chính vì vậy, Việt Nam cần phải cải thiện hệ số tín nhiệm cách tăng dần thu nhập bình quân đầu người,giảm lạm phát cải tổ hệ thống tài chính, nhằm tiếp tục củng cố lịng tin cho nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào Việt Nam Chi tiết hơn, việc cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia nhóm tiêu đánh giá: rủi ro trị bao gồm hệ thống chính trị, mơi trường xã hội, quan hệ quốc tế nhóm tiêu đánh giá rủi ro kinh tế bao gồm trạng thái nước ngồi, linh hoạt cán cân tốn quốc tế, cấu và mức tăng trưởng kinh tế, quản lý kinh tế, triển vọng kinh tế.Hiện tổ chức Standard & Poor Fitch đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam mức BB- 12 3.2.2 Nâng cao tình thần chống tham nhũng Cần nghiên cứu chất nguyên nhân tham nhũng để thực chiến lược phòng chống tham nhũng cụ thể phù hợp Theo báo cáo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Việt Nam xếp hạng thứ 116 178 quốc gia khảo sát mức độ tham nhũng năm 2010 Điều làm cản trở hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Để giảm bớt tham nhũng cần:  Công khai, minh bạch đầy đủ các thông tin thông tin liên quan đến tài thủ tục hành Các quy hoạch,định mức, tiêu chuẩn tiêu sử dụng Ngân sách Nhà nước phải công khai, phù hợp với mặt giá thời kỳ định  Định mức thời gian cho việc lập quy trình nghiệp vụ chuẩn cho tất công việc, từ công vụ hàng ngày đến việc thực dự án lớn, tránh tình trạng quy hoạch treo đầu tư kéo dài  Việc giám sát, phát sai phạm phải thể tính chun nghiệp, khơng giám sát cách tự phát tình cờ mà phải có chun mơn, phải có chiến lược lâu dài Cá nhân, quan thực giám sát phải thực có quyền phải đảm bảo an tồn tính mạng tài sản Thực quyền đòi hỏi phải phân cấp cụ thể hoá bằng luật 3.3 Biện pháp quản lý nợ vay hiệu quả  Nợ nước ngồi có hai mặt đối lập, mặt nguồn lực cho phát triển kinh tế -xã hội, mặt khác quản lý không tốt, hiệu sử dụng vốn thấp, khơng hợp lý, sẽ dẫn tới khủng hoảng nợ gây hậu nghiêm trọng cho đất nước Do đó, việc hồn thiện quản lý nợ vay sử dụng nợ có hiệu mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế - xã hội tránh khủng hoảng nợ.  3.3.1 Kiểm sốt nợ nước ngồi Có thời gian kiểm sốt, rút kinh nghiệm vấn đề vay nợ, xây dựng số liệu cập nhật kinh tế vĩ mô quán đáng tin cậy từ điều 13 cách kiểm sốt việc cấp vốn cho phù hợp mang lại lợi ích cao cho quốc gia. Các tiêu nợ nước quốc gia đánh giá giám sát theo ngưỡng an toàn nợ gồm: Giá trị nợ nước so với GDP, giá trị tại của nợ nước ngồi so với kim ngạch xuất hàng hố dịch vụ, nghĩa vụ trả nợ hàngnăm so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ, nghĩa vụ trả nợ so với GDP, nghĩa vụ trả lãi so với kim ngạch xuất khẩu, tất thông tin cần phải công bố công khai định kỳ kịp thời dân chúng.  Các quan chức có liên quan cần phải phát triển nhân viên có lực nhằm gia tăng quản lý nợ cá rủi ro quốc gia Có phân cơng rõ ràng trách nhiệm quản lý theo dõi nguồn thu từ vay nợ, phân bổ nguồn vốn vay, kế hoạch thực trả khoản nợ, tránh tình trạng chồng chéo không rõ ràng.  Cần tổ chức lại hệ thống thơng tin nợ nước ngồi Hệ thống thơng tin nợ nước Việt Nam nghèo nàn, chưa đầy đủ liên tục,chất lượng thông tin nợ thiếu tin cậy Bên cạnh đó, khơng cơng khai thơng tin giữa các bộ, ngành dẫn đến tượng bưng bít thơng tin gây hậu xấu công tác quản lý nợ 3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu quả  Một vấn đề khác không phần quan trọng trước cân nhắc vấn đề vay nợ nước ngồi sử dụng nguồn vốn cho hiệu Vì vậy, cần phải:  Xem xét cách độc lập, khách quan đánh giá cẩn trọng phương án kinh doanh, lực tiềm doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cần định giá được lợi nhuận ròng phương án phải cao lãi suất vay.  Công bố công khai định kỳ (ngắn hạn) thường xuyên số liệu tình hình sản xuất kinh doanh, tiến độ dự án đơn vị vay lại nguồn tiền phát hành này. Nhằm phân chia rủi ro cho việc phân bổ khoản 14 vay vào dự án đầu tư nên phần vốn vay vào dự án đầu tư lĩnh vực, ngành nghể khác nhưng chủ yếu tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn.  Đa dạng hoá khai thác triệt để nguồn vốn vay nước ngồi Coi trọng vốn vay dài hạn hình thức ưu đãi tổ chức tài - tiền tệ, đặc biệt là nguồn vốn ODA Hạn chế vay thương mại với lãi suất cao, thời gian ngắn, cần cân nhắc vay nợ cho lợi nhất.  Phải có sách vay trả nợ nước ngồi thận trọng, đầu tư hợp lý:  Xây dựng đề án để có khả sử dụng vốn vay hợp lý có hiệu Ngăn chặn vay nợ đầu tư tràn lan, đầu tư vào dự án không hiệu quả, khơng có khả hồn trả vốn vay.   Khi vay nợ phải xem xét kỹ điều khoản vai trả nợ, thực đàm phán để tránh rủi ro khơng đáng có.   Sử dụng vốn vay phải đảm bảo cấu đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước Trước hết, khâu quy hoạch, khâu làm khơng tốt dễ gây lãng phí lớn, muốn phải quy hoạch đồng bộ, phải kết hợp theo ngành với lãnh thổ, thực hướng ưu tiên phát triển 15

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w