1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số và kích thích thị trường lao động phát triển

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 275,5 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Tính cần thiết đề tài: Trong kỷ 20, dân số nước ta tăng nhanh Năm 1999: 76 triệu đến 80 triệu cụ thể năm 2013 dân số 89708,9 nghìn người theo ngn tổng cục thống kê Tăng dân số kéo theo tăng nhu cầu việc làm để thoã mãn tăng thu nhập tiêu dùng số lượng người phải ni có quy mơ tăng nhanh dân số, khả tạo thêm việc làm lại có hạn nước có kinh tế chậm phát triển Dân số tăng nhanh sau 10 đến 20 năm kéo theo gia tăng lực lượng lao động xã hội Tình trạng thiếu lao động lành nghề, thừa lao động giản đơn, thiếu vốn để mở rộng việc làm, lạc hậu cấu phân bổ nguồn lao động Đối với số thành phố di dân làm tăng đột biến nhu cầu việc làm, quan hệ cung cầu lao động thi trương lao động có cân đối lớn Mục đích nghiên cứu Xem xét tổng quan vấn đề gia tăng dân số từ làm rõ sở lí luận, phân tích hạn chế gia tăng dân số đến thị trường lao động đặt vấn đề cho Việt Nam, từ đề án rút giải pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số kích thích thị trường lao động phát triển Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng gia tăng dân số đến thị trường lao động Phạm vi nghiên cứu: thời gian năm từ 2009 đến 2013 Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: áp dụng phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp Kết cấu đề tài: Gồm chương  Chương 1: Tổng quan vấn đề gia tăng dân số ảnh hưởng đến thị trường lao động  Chương 2: Đánh giá thực trạng gia tăng dân số ảnh hưởng đến thị trường lao động Việt Nam  Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số kích thích thị trường lao động phát triển MỤC LỤC Chương Tổng quan gia tăng dân số ảnh hưởng đến thị trường lao động 1.1 Khái niệm dân số gia tăng dân số .1 1.1.1 Dân số .1 1.1.2 Gia tăng dân số 1.1.3 Các tiêu đo lường gia tăng dân số .3 1.2 Khái niệm lao động thị trường lao động 1.2.1 Khái niệm lao động 1.2.2 Khái niệm thị trường lao động .5 1.3 Mối quan hệ gia tăng dân số thị trường lao động .6 1.3.1 Ảnh hưởng gia tăng dân số đến thị trường lao động 1.3.2 Ảnh hưởng thị trường lao động đến gia tăng dân số Chương Đánh giá thực trạng gia tăng dân số Việt Nam 10 2.1 Thực trạng gia tăng dân số Việt Nam 10 2.2 Ảnh hưởng gia tăng dân số tới cung lao động 12 2.2.1 Thực trang cung lao động Việt Nam 12 2.2.2 Ảnh hưởng gia tăng dân số tới cung lao động 14 2.3 Ảnh hưởng gia tăng dân số tới cầu lao động 17 2.3.1 Thực trạng cầu lao động Việt Nam .17 2.3.2 Ảnh hưởng gia tăng dân số tới cầu lao động 19 Chương Một số giải pháp hạn chế gia tăng dân số kích thích thị trường lao động phát triển 21 3.1 Giải pháp hạn chế gia tăng dân số 21 3.2 Giải pháp kích thích thị trường lao động phát triển .21 Kết luận .24 Tài liệu tham khảo .25 Tổng quan gia tăng dân số ảnh hưởng đến thị trường lao động 1.1 Khái niệm dân số gia tăng dân số 1.1.1 Dân số Theo Giáo trình Dân số phát triển xuất năm 2011 PGS.TS Nguyễn Nam Phương, trang Dân số có liên quan đến nhiều hoạt động, khía cạch khác đời sống kinh tế-xã hội Dân số theo nghĩa thông thường số lượng dân vùng lãnh thổ, địa phương định Bởi dân số coi lượng dân trái đất hay phần quốc gia hay vùng địa lí Dân số theo nghĩa rộng hiểu tập hợp người Tập hợp không số lượng mà cấu chất lượng Tập hợp bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, khơng cố định mà thường xun biến động Ngay than cá nhân thường xuyên biến động: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già hoá, tử vong Trong Dân số học, thuật ngữ “Dân số” không hiểu theo nghĩa thơng thường, mà cịn hiểu theo nghĩa rộng Nó nghiên cứu trạng thái tĩnh trạng thái động yếu tố gây nên biến động Hay nói cách khác Dân số (population) đại lượng tuyệt đối người đơn vị hành hay quốc gia, châu lục hành tinh thời điểm định.Dân số cộng đồng, quốc gia phụ thuộc vào q trình sinh tử Ngồi phụ thuộc vào số yếu tố khác kết hôn, ly hôn, gián hôn đặc biệt xuất nhập cư Ngoài từ dân số sống tài liệu ,sách báo… dùng từ dân cư, nhân khẩu,dân tộc, nhân dạng từ với dân số có đặc điểm chung giống có nét đặc trưng khác Tóm lại dân số tổng số người sống lãnh thổ định tính vào thời điểm định Thường thường, sau thời gian định kì, người ta lại điều tra toàn dân số nước để tìm hiểu mặt dân số (thành phần, tỉ lệ gia tăng, cấu trúc, tuổi) nhằm có kế hoạch xác phát triển xã hội kinh tế Đó tổng điều tra dân số Dân số luôn biến động theo thời gian không gian Những biến động dân số có ảnh hưởng đến sống nhân, gia đình tồn xã hội Nhằm đảm bảo kiểm soát định vấn đề dân số quốc gia quốc gia thường có điều tra dân số để làm sở đánh giá, nhân định đưa sách vấn đề dân số quốc gia 1.1.2 Gia tăng dân số Gia tăng dân số thay đổi dân số theo thời gian, định lượng thay đổi số lượng cá thể giống loài sử dụng cách tính tốn "trên đơn vị thời gian" Trong sinh học, thuật ngữ gia tăng dân số dường tới sinh vật biết nào, đề tài chủ yếu nói vùng áp dụng thuật ngữ với dân số loài người nhân học Trong nhân học, gia tăng dân số thường sử dụng cho tăng trưởng dân số loài người giới Gia tăng dân số tự nhiên trình tái sản xuất dân cư, hệ già thay thế hệ trẻ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên số chênh lệch tỉ lệ sinh tử khoảng thời gian thường năm lãnh thổ định, tính phần trăm (%) Gia tăng dân số giới tăng giảm dân số khu vực, quốc gia có việc chuyển đổi địa bàn cư trú Nếu số người xuất cư nhập cư tỉ lệ tăng giới dương ngược lại âm Gia tăng dân số thực tế tổng tỉ lệ tăng tự nhiên giới Nó khái niệm phản ánh đầy đủ tình hình biến động thực dân số nước, vùng Gia tăng thực tế lớn nhỏ gia tăng tự nhiên tùy thuộc vào gia tăng giới Khi gia tăng giới dương gia tăng thực tế lớn gia tăng tự nhiên Còn gia tăng giới âm ngược lại Mặc dầu gia tăng thực tế bao gồm hai phận cấu thành nói trên, song động lực phát triển dân số gia tăng tự nhiên Do đó, biện pháp điều khiển phát triển dân số trước hết chủ yếu phải nhằm vào việc điều khiển tốc độ gia tăng tự nhiên, đặc biệt điều khiển tỉ lệ sinh Gia tăng dân số không xác định thông qua tổng điều tra dân số mà cịn xác định thơng qua thống kê dân số thường xuyên dự báo dân số Vậy nên suy Tốc độ gia tăng dân số mức gia tăng dân số vùng, lãnh thổ quốc gia, tổng tăng học tăng tự nhiên Tăng học = nhập cư – xuất cư Tăng tự nhiên = Số sinh – Số chết Tăng tự nhiên dân số sinh chết định Xu hướng biến động mức sinh khái quát sau: Thời kì đầu mức sinh cao, tương đối ổn định sau mức sinh giảm chậm giảm nhanh cuối đạt mức thấp Xu hướng biến động mức chết mức sinh Thời kỳ đầu mức chết cao thường xuyên biến đổi sau mức chết giảm chậm giảm nhanh cuối đạt mức thấp Nhưng khác với mức sinh thời điểm giảm mức chết diễn sớm nhiều so với thời điểm giảm mức sinh Do thời điểm tăng giảm sinh chết không song trùng mặt thời gian nên gia tăng tự nhiên dân số có thời kì diễn chậm, có thời kì diễn nhanh gây nên tượng bùng nổ độ dân số 1.1.3 Các tiêu đo lường gia tăng dân số Tỷ lệ tăng dân số: Là tiêu phản ánh mức độ tăng giảm dân số thời kì định, thường năm * Dân số tăng năm: Tăng tự nhiên: Là toàn số trẻ em sinh năm Tăng học: Là toàn số người chuyển đến ổn định năm Tổng dân số năm= số dân tăng tự nhiên + Số dân tăng học Sinh đẻ: tượng đẩy hoàn toàn lấy khỏi thể người mẹ sản phẩm thụ thai sau thời gian thai nghén không kể đến độ dài mang thai bao lâu, sau trình tách có biêu sống thở nhịp đập trái tim, cử động cuống rốn hay cử động tự ý cuống rốn cắt hay chưa hay thai cịn dính Mỗi đứa trẻ sinh coi trẻ sinh sống (Văn phòng thống kê LHQ 1955 trang 6) Mức sinh : phản ánh khả sinh đẻ người phụ nữ hay cặp vợ chồng, đề cập đên số trẻ em sinh sống Các tiêu đánh giá mức sinh + Tỷ suất sinh thô : CBR tỷ số số trẻ em sinh năm(B) với số lượng dân số tính bình quân năm năm (P) thường biểu thị % phần nghìn + Tỷ suất sinh chung: GFR tỷ số số trẻ em sinh ra(B) so với số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ( tuổi 15-49) tính trung bình năm năm( W15-49) Tỷ suất đánh giá % phần nghìn + Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: ASFRx phản ánh khả sinh đẻ theo độ tuổi nhóm tuổi khác phụ nữ xảy năm Nó xác định tỷ số số trẻ em phụ nữ độ tuổi hya nhóm tuổi sinh năm (Bx) so với tổng phụ nữ độ tuổi nhóm tuổi tính bình quân năm năm (Wx) thường biểu thị % phần nghìn Chết: vĩnh viễn tất biểu sống thời điểm định mà không cịn khả phục hồi lại sau có kiện sinh-sống Mức chết: biểu thị mức độ chết người xảy khoảng thời gian Các tiêu đo lường mức chết + Tỷ suất chết thô: CDR phản ánh mức chết nói chung xảy năm nhiều hay Nó xác đinh cách lấy số người chết năm (D) chia cho dân số trung bình năm năm (P) thường biểu thị % phần nghìn +Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi : ASDRx phản ánh mức chết dân cư theo độ tuổi hay nhóm tuổi khác xảy năm Nó xác định cách lấy ố người độ tuổi nhóm tuổi chết năm chia cho số lượng dân số độ tuổi nhóm tuổi tính trung bình năm năm tính theo % phần nghìn Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số: phản ánh tăng tự nhiên dân số xảy thời kì thời điểm thời kì thường đánh giá phạm vi năm Được tính theo hai phương pháp: Tăng tự nhiên dân số xác định cách lấy số trẻ em sinh trừ số người chết thời kì (1 năm) NI = B – D Tăng tự nhiên dân số đánh giá thông qua tiêu gọi tỷ suất tăng tự nhiên dân số Nó xác định cách lấy số gtrer em sinh trừ số người chết năm chia cho số lượng dân số trung bình năm năm tính theo % phần nghìn 1.2 Khái niệm lao động thị trường lao động 1.2.1 Khái niệm lao động Trong kinh tế học, lao động hiểu yếu tố sản xuất người tạo dịch vụ hay hàng hóa Theo Mác –Lê nin "Lao động nguồn cải văn hố" Lao động khơng phải nguồn cải Giới tự nhiên, lao động, nguồn giá trị sử dụng (vì cải vật chất lại gồm giá trị này!) thân lao động biểu sức tự nhiên, sức lao động người Vậy nói chung lao động hiểu hoạt động quan trọng người tạo cải, vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất chất lượng hiệu cao nhân tố ddingj phát triển đất nước 1.2.2 Khái niệm thị trường lao động Để hiểu khái niệm thị trường lao động, trước hết cần hiểu khái niệm thị trường Thị trường khái niệm kinh tế học nhiều nhà Kinh tế học định nghĩa Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực PGS.TS Trần Xuân Cầu, năm 2012, trang 129, quan niệm cổ điển Adam Smith: “ Thị trường không gian nơi diễn hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ” Theo David Beg :” Thị trường tập hợp thoả thuận người mua người bán trao đổi với loại hàng hố dịch vụ đó” Tóm lại Thị trường lao động tập hợp hoạt động nhằm trao đổi, mua bán hàng hoá sức lao động người sử dụng lao động người lao động, qua đó, giá cả, điều kiện quan hệ hợp đồng lao động xác định Nói cách khác thị trường lao động nơi người lao động tìm việc làm doanh nghiệp tìm thuê lao động Thị trường lao động gồm có Cung lao động: Mỗi người lao động, thời điểm khác đời, phải định làm việc hay không làm việc,làm việc cho thời gian Đó biểu cung lao động cá nhân Do vậy, thời điểm định, cung lao động toàn xã hội tạo tổng cung lao động cá nhân Cung lao động xã hội phụ thuộc vào quy mô dân số mức độ tham gia lao động nhóm tuổi Do yếu tố thay đổi nên lực lượng lao động khả cung lao động xã hội thay đổi tác động mạnh mẽ đến lực sản xuất kinh tế Cầu lao động số lượng lao động mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê điều kiện định Tổng cầu lao động kinh tế toàn nhu cầu sức lao động kinh tế thời kì định điều kiện định tổng cầu lao động toàn nhu cầu sức lao động kinh tế ( đơn vị kinh tế, ngành) thời kì định bao gồm mặt số lượng chất lượng thường xác định thông qua tiêu việc làm Giá sức lao động thông tin thị trường lao động: biểu tiền tệcủa giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt mà sức lao động cần có để sản xuất, trì phát triển, định Số tiền chi trả cho tư liệu sinh hoạ tấy tạo thành giá hàng hóa sức lao động Giá sức lao động biểu tiền công người làm thuê Các quan hệ giao dịch cung – cầu lao động: Sự vận động cung cầu lao động chi phối số lượng người tham gia vào thị trường lao động mức tiền công Nếu mức cung lao động phù hợp với mức cầu, với điều kiện mức cầu có khả thu hút tất người có khả lao động mong muốn làm việc thị trường lao động vận hành tốt Trong trường hợp ngược lại thị trường lao động lâm vào trạng thái không ổn định Nếu mức cung glao động cao mức cầu lao động , lao động thừa ngược lại Mặt khác , giá hàng hóa sức lao động khơng định giá nó, mà cịn chịu ảnh hưởng quan hệ cung cầu lao động Khi cung lao động lớn cầu , giá sức lao động thấp giá trị sức lao động Khi cung lao động khơng đáp ứng cầu, giá sức lao động tăng lên Như yếu tố cung, cầu lao động giá sức lao động có quan hệ tác động qua lại với thị trường lao động Tuy nhiên Đề tài đề cập đến hai vấn đề cung lao động cầu lao động 1.3 Mối quan hệ gia tăng dân số với thị trường lao động 1.3.1 - Ảnh hưởng gia tăng dân số đến thị trường lao động Ảnh hưởng gia tăng dân số đến nguồn lao động (cung cầu lao động): Dân số nguồn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Dân số sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động_ lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Nguồn lao động phận dân số tuổi lao động có khả lao động.Với điều kiện khác không thay đổi( cấu tuổi, giới tính ) đâu có quy mơ dân số đơng, mật độ dân số cao nơi nguồn lao động dồi Sự dồi lao động cố nhiên có mặt thuận lợi cho phát triển, nhiều trường hợp, với nước nghèo chậm phát triển, nguồn vốn thiếu, nguồn lực khác không đủ, khả tạo mở công việc làm gặp nhiều khó khăn, quy mơ dân số nguồn nhân lực đông không ngừng tăng lên áp lực lớn cho trình phát triển thị trường lao động Vì vậy, giảm quy mô nguồn lao động bắt đầu việc tác động khống chế gia tăng quy mô dân số trực tiếp gián tiếp làm giảm thiểu sức ép từ phía dân số lao động đến trình phát triển Đối với cung lao động: Khi có gia tăng dân số tạo nguồn nhân lực sẵn sàng cung cấp sức lao động lớn cho xã hội Tốc độ gia tăng dân số định quy mô dân số định quy mô nguồn lao động sau khoảng thời gian 15 năm Tốc độ gia tăng dân số lại định tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số: tỷ lệ sinh so với tỷ lệ chết, di dân tuý Đối với cầu lao động: quy mô dân số tăng, nhu cầu lượng hàng hoá dịch vụ lơn Để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tăng lên số lượng dân số đơng hơn, địi hỏi phải mở rộng phát triển sản xuất đa dạng hố ngành nghề hoạt động Điều dẫn đến số chỗ làm việc tạo nhiều hơn, cấu việc làm biến đổi theo Gia tăng dân số có ảnh hưởng lớn mặt chất lượng lao động suất lao động Dân số ngày gia tăng giáo dục đào tạo không đủ điều kiện để đáp ứng dễ dẫn đến nhiều người lao động khơng có trình độ trình độ ảnh hưởng đến suất lao động Mà suất lao động giảm làm sản phẩm biên giá trị sản phẩm biên giảm, doanh nghiệp cắt giảm lao động, làm giảm cầu lao động Bên cạnh chất lượng lao động phụ thuộc khơng vào quy mơ dân số => Có thể nói gia tăng dân số có liên quan chặt chẽ làm ảnh hưởng đến trạng thái cân cung lao động cầu lao động thị trường Cân thị trường lao động không tồn thời gian dài phần quy mơ dân số biến đổi, dân số tăng năm Sự cân cung cầu tạo nên cạnh tranh đa dạng người lao động người sử dụng lao động… lại tác động lại thị trường lao động làm thi trường lao động có xu hướng tiến tới tráng thái cân tiếp diễn 1.3.2, Ảnh hưởng thị trường lao động đến gia tăng dân số: 1.3.2.1 Ảnh hưởng nguồn lao động (cung lao động) đến dân số: Dân số tác động đến nguồn lao động, đồng thời nguồn lao động tác động trở lại ảnh hưởng đáng kể biến đổi trình, kiện dân số Quy mơ nguồn lao động lơn có xu hướng gia tăng, đơng nghĩa với năm số người gia nhập vào hàng ngũ nhiều so với số khỏi lực lượng lao động Nguồn lao động trẻ hoá, dân số tuổi sinh đẻ tăng lên, số trẻ em sinh năm nhiều hơn, quy mô dân số đông, cấu dân số trẻ lại Ngược lại, số lượng lao động giảm, có nghĩa số người trẻ gia nhập vào nguồn lao động so với số người già khỏi đội ngũ lao động, dân số tuổi lao động – tuổi sinh đẻ bổ sung ít, trẻ em sinh năm không nhiều, mức sinh tăng chậm dần, quy mô dân số tăng không đáng kể, mức chết biến đổi theo xu hướng xấu Ảnh hưởng Cầu lao động đến di dân: Mục đích động người di dân chủ yếu để tìm kiếm cơng việc làm có thu nhập cao Vì vậy, người di chuyển đa phần dân cư tuổi lao động phần đông số họ nam giới khỏe mạnh có trình độ học vấn, có nghể nghiệp trình độ chuyên môn cao Do vậy, vùng quy mô, cấu, phân bố chất lượng nguồn nhân lực giảm xuống Ngược lại, vùng nhập cư nguồn lao động gia tăng quy mô cấu, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện hơn.Cầu lao động vùng A tăng lên, lao động địa phương không đáp ứng thu hút người lao động vùng B chuyển đến Đa phần số lao động di chuyển nam giới khỏe mạnh độ tuổi cịn trẻ, có trình độ học vấn chuyên môn cao Điều làm cho quy mô dân số lao động vùng B giảm xuống, già đi; chất lượng dân số lao động vùng B giảm theo, dân số lao động vùng A hồn tồn ngược lại Sự di chuyển lao động – dân số cịn dẫn đến tình trạng cấu dân số lao động vùng bị cân bằng, ảnh hưởng đến nhân gia đình Hơn nhân bị đẩy lùi lại thúc đẩy nhanh hơn, điều ảnh hưởng đến mức sinh dân số, lao động tương lai vùng Trong nhiều trường hợp, cung lao động tăng vượt cầu quy mô nguồn lao động lớn gây nên nhiều áp lực việc làm Cạnh tranh thị trường lao động để tìm kiếm việc làm trở nên khốc liệt Muốn có việc làm việc làm với thu nhập cao, đòi hỏi người tham gia vào q trình lao động phải có chun mơn cao, tức lao động phải qua đào tạo Do vậy, người lao động phải thường xuyên phấn đấu học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo nhằm khơng ngừng đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe công việc Họ phải dành thời gian nhiều cho học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp nên phải trì hỗn việc hôn nhân, đẩy lùi tuổi kết hôn chậm lại sinh đẻ để đầu tư chăm sóc, ni dạy chất lượng Điều đưa đến kết mức sinh quy mô dân số giảm xuống chất lượng dân số nâng cao Lao động di chuyển từ nông thôn thành thị, cung dân số - lao động thành thị tăng lên, cịn quy mơ, phân bố cấu, chất lượng dân số - lao động nông thôn giảm xuống Mức sinh khu vực nơng thơn nói riêng nước nói chung có xu hướng giảm theo, dân số tuổi lao động – tuổi sinh đẻ nông thôn giảm Hơn nữa, người lao động độ tuổi “mắn đẻ” chuyển thành phố, với môi trường sống văn minh, họ thường có nhiều hồi bão hơn, nhiều người muốn sinh để có điều kiện đầu tư chăm sóc, ni dạy tốt cố gắng học tập để phấn đấu vươn lên đường công danh nghiệp Rõ rang, với quy mô dân số tuổi sinh đẻ tuổi lao động nông thôn giảm xuống nhận thức, hành vi sinh đẻ tiến người đến sinh sống môi trường đô thị; với quan niệm sinh đẻ đầu tư nâng cao chất lượng cho cái, sinh nhiều học hành tiền đề quan trọng cho việc hạ mức sinh, giảm quy mô nâng cao chất lượng dân số, chất lượng sống dân cư triệu người, với quy mô dân số trung bình tỉnh Bảng 2.2 Thống kê tỷ suất nhập cư, xuất cư di cư Việt Nam từ 2009-2013 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ suất nhập cư Thành thị NT 5,3 1,4 5,2 2,4 4,9 3,2 3,9 1,8 4,4 2,8 Tỷ suất xuất cư Tỷ suất di cư TT NT TT NT 1,4 5,3 3,9 -3,9 2,4 5,2 2,8 -2,8 3,2 4,9 1,7 -1,7 1,8 3,9 2,1 -2,1 2,8 4,4 1,6 -1,6 Nguồn tổng cục thống kê Ở nơi nhập cư dân số thường có cấu trẻ cịn nơi xuất cư cấu dân sơ già cỗi Có lí khác thúc đẩy niên người tre tuổi di cư nhu cầu làm việc, học, kết hôn hay đơn giản muốn để biết biết Tình trạng trẻ em người già phải lai thay cho lao động làm ăn xa thực tế đàng lưu tâm Việt Nam Bảng 2.3 Dân số trung bình Việt Nam phân theo giới tính, thành thị nơng thơn từ 2009-2013 Nam Nghìn người 2009 86025,0 42523,4 2010 86932,5 42986,1 2011 87840,0 43436,7 2012 88772,9 43912,6 Sơ 2013 89708,9 44454,3 Tỷ lệ tăng -% 2009 1,06 1,35 2010 1,05 1,09 2011 1,04 1,05 2012 1,06 1,10 Sơ 2013 1,05 1,23 Nữ Thành thị Nông thôn 43501,6 43946,4 44403,3 44860,3 45254,6 25584,7 26515,9 27719,3 28269,2 28874,9 60440,3 60416,6 60120,7 60503,7 60834,0 0,79 1,02 1,04 1,03 0,88 3,69 -0,01 3,64 -0,04 4,54 -0,49 1,98 0,64 2,14 0,55 ( nguồn tổng cục thống kê) 11 Từ năm 2009 dân số nước ta la 86025 nghìn nười đến năm 2013 89708 nghìn người tăng triệu người vịng năm dân số nam tăng gần triệu người, dân số nữ tăng triệu người, dân số khu vực thành thị tăng triệu người, dân số khu vực nông thôn tăng nhẹ 300 nghìn người Khác với thị trường lao động nước thị trường lao động Việt Nam đời muộn so với thị trường lao động nước nước, nước phát triển hình thành phát triển kinh tế thị trường từ lâu, có thị trường lao động Muộn so với loại thị trường khác nước, thị trường hang hóa tiêu dung, thị trường tư liệu sản xuất Thị trường lao động Việt Nam thức hình thành vào năm đầu 90 kỷ 20 Vì đời muộn, nên thị trường lao động cịn hoạt động mang tính tự phát, manh mún, thiếu tổ chức thiếu quản lý thống Cung lao động, nhìn chung, lớn cầu lao động, đặc biệt lao động phổ thông, lao động có trình độ thấp Cung lớn cầu tác động tiêu cực đến giá người chịu thiệt thịi ln thuộc người lao động- người bán hàng hóa sức lao động có chất lượng cao (lao động quản lý, giám đốc điều hành (CEO), công nghệ thông tin,…) cung lại không đáp ứng đủ cầu Không thế, số khu công nghiệp cung lao động giản đơn, có trình độ thấp khơng đáp ứng cầu sách tiền lương doanh nghiệp khu công nghiệp khơng đủ thu hút lao động đến làm việc 2.2 Ảnh hưởng gia tăng dân số tới cung lao động 2.2.1 Thực trạng cung lao động Việt Nam Cung lao động có quy mơ lớn, tốc độ tang nhanh hạn chế chất lượng Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 ta thấy, dân số nước ta năm 2009 85.789.573 người Quy mô lực lượng lao động lớn Lực lượng lao động tiềm (dân số từ đủ tuổi lao động trở lên, P) năm 2009 64,330 triệu người (chiếm 75% dân số), số người tuổi lao động (Dt) 55,029 triệu (chiếm 64,14% dân số) Trong đó, LLLĐ thực tế (số dân từ đủ tuổi lao động trở lên 49,2 triệu người (chiếm 57,3% dân số) Dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động 45,244 triệu người (chiếm 52,74% dân số) Trong thập kỷ qua, tốc độ tăng nguồn lao động nước ta xấp xỉ 2,6% tốc độ tăng dân số 1,2% Như vậy, tốc độ tăng nguồn lao động cao nhiều so với mức gia tăng dân số Nước ta nước có tốc độ tăng nguồn lao động lớn (so với nước khác thời kỳ, Trung Quốc tăng 1,5%; Hàn Quốc tăng 2,3%; Thái Lan tăng 2,1%; nước Châu Âu bình quân tăng 0,8%) Với tốc độ tăng nguồn lao động vậy, hàng năm có khoảng từ 1,2 đến 1,5 triệu người bước vào tuổi lao động Điều cho thấy quy mơ tốc độ cung lao động ta lớn, gây khó 12 khăn cho việc sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Bên cạnh quy mô lớn, tộc độ tăng nhanh tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số (LF/P) thấp Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, tính chung nước, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động so với dân số đủ 15 tuổi trở lên năm 2009 76,5%; thành thị 67,1%; nơng thơn 80,6% Nếu tình theo lãnh thổ, vùng có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên (tương ứng 84,4% 82,9%), thấp Đông Nam Bộ (72,1%) Như tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ đủ tuổi lao động trở lên nước ta có cải thiện rõ rệt theo chiều hướng tăng lên Điều cho thấy, thời gian qua có nhiều cố gắng việc thu hút lao động Tuy nhiên, chất lượng cung lao động thấp Chất lượng cung lao động thấp biểu mặt sau: Trình độ học vấn chưa cao Trong dân số, hoạt động kinh tế người đủ tuổi lao động trở lên tỷ lệ chưa học 4,6% chưa tốt nghiệp tiểu học 13,7%, tốt nghiệp tiểu học 27,6%, tốt nghiệp THCS 28,5%, tốt nghiệp THPT trở lên 25,6% Như vậy, nước ta có tỷ lệ biết chữ cao Tuy nhiên, phổ cập trình độ tiểu học THCS (chiếm 57,1%), trình độ tốt nghiệp THPT trở lên cịn hạn chế Trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thấp Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, lao động qua đào tạo thấp, chiếm 14,19% Trong đó, số lao động có trình độ sơ cấp chiếm 3%, trung cấp chiếm 5,1%, cao đẳng chiếm 1,8% Đại học chiếm 5% Cả nước 41,8 triệu lao động (chiếm 85,1%) chưa đào tạo để đạt tới trình độ chun mơn kỹ thuật Tỷ lệ lao động đào tạo cao chủ yếu thành thị, chiếm 31,6% so với 8,8% nông thôn Nguyên nhân hệ thống giáo dục đào tạo bất cập: chương trình, kiến thức, phương pháp đào tạo cấp, kiểm tra, đánh giá, sàng lọc chất lượng, cấu đào tạo chưa hợp lý, chưa quan tâm nhiều đến đào tạo nghề nơng thơn Thể lực cịn hạn chế Các số thể lực cân nặng, chiều cao trung bình người lao động Việt Nam thường thấp nước khu vực Số liệu trung bình chiều cao cân nặng người Việt Nam 154 cm - 42,3 kg người Nhật số trung bình 164 cm - 53,3 kg Có 42,27% dân số thuộc dạng gầy so với tiêu chuẩn, 28% người lớn suy dinh dưỡng Ý thức kỷ luật chưa cao, biểu chấp hành giấc làm việc chưa chặt chẽ, chưa có tác phong cơng nghiệp, khả phát huy sáng kiến, tự nâng cao trình độ, tính hiệp tác phối hợp làm việc tập thể yếu, kiến thức, kỹ nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu, hiểu biết luật pháp, vi tính ngoại ngữ 13 2.2.2 Ảnh hưởng gia tăng dân số tới cung lao động - Ảnh hưởng mức sinh đến thay đổi nguồn lao động ( cung lao động ): Mức sinh giữ vị quan trọng phát triển dân số lao động Ở đề tài tầm quan trọng nhìn nhận vai trị yếu tố định chi phối biến đổi quy mô, phân bố, tốc độ gia tăng dân số lao động Mức sinh thay đổi, thời điểm đó, số trẻ em sinh có ảnh hưởng lớn đến số lượng dân số không trực tiếp tác động đến quy mô nguồn lao động, mà thường sau 15 năm Tuy nhiên, mức sinh cao thường liền với quy mơ dân số đông nguồn lao động dồi Mức sinh không ảnh hưởng gián tiếp mà trực tiếp tác động đến nguồn lao động Tại thời điiểm mức sinh cao, số phụ nữ sinh đẻ nhiều đẻ dày, mức độ tham gia vào lực lượng lao động phụ nữ trẻ bị hạn chế, ảnh hưởng đáng kể đến nhiều ngành sản xuất, nhât ngành cần nhiều lao động nữ Sinh đẻ nhiều, điều kiện học tập để nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ phụ nữ bị hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực nữ thấp, khả tìm kiếm việc làm cạnh tranh lao động nữ thị trường lao động khó khăn hơn, cung lao động, đặc biệt lao động nữ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao giảm xuống Ngược lại mức sinh giảm thấp, gia đình tạo điều kiện đẻ người phụ nữ nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn Giảm mức sinh đồng thời cịn tạo nhiều hội thuận lợi để người phụ nữ có điều kiện chăm sóc gia đình ni dạy tốt hơn, góp phần cai thiện thể lực trí lực dân số nói chung, người phụ nữ tương lai họ nói riêng, chất lượng lao động tương lai nâng cao Bảng 2.4 thống kê tỷ suất sinh thô Việt nam từ 2009-2013 Số con/phụ nữ Tổng số 2009 2,03 2010 2,00 2011 1,99 2012 2,05 Sơ 2013 2,1 Nguồn tổng cục thống kê 14 Mức sinh từ 2009-2013 có biến động nhẹ chủ yếu giảm nước ta tập trung thực vận động sinh đẻ có kế hoạch với hiệu “Gia đình con, hạnh phúc”, bước tạo nên đổi thay cho gia đình đơng tiêu chí sức khỏe cho phụ nữ, điều kiện phát triển kinh tế gia đình giảm dần tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Tuy nhiên mức sinh thời kì khơng ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lao động mà sau 15 năm Xét nguồn gôc nguồn nhân lực nơi cung cấp cho thị trường lao động, nguồn nhân lực phận dân số Biểu đồ 2.4 Thống kê lực lượng lao động Việt Nam 2009-2013 54 53,2 53 52,3 52 triệu người 51,3 51 50 49 50,3 49,3 48 47 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn tổng cục thống kê Lực lượng lao động hàng năm có khoảng 1,2 triệu dân số bước vào tuổi lao động Đây số lớn cho thấy tiềm nhân lực tương lai ta dồi thể mạnh Việt Nam nhỏ bé mặt lãnh thổ không khan mặt nhân lực Số gia nhập vào lực lượng lớn phần ảnh hưởng mức sinh - Ảnh hưởng mức chết đến nguồn lao động ( cung lao động ): Mức chết thay đổi ảnh hưởng kể đến quy mô, cấu, chất lượng phân bố nguồn nhân lực Nhìn chung, mức chết tăng lên, quy mô nguồn lao động thường giảm xuống tỷ số phụ thuộc giảm theo, số lượng người già trẻ em đa phần chết nhiều so với số dân tuổi lao động Mức chết giảm xuống, thường mức chết trẻ em người già giảm theo, tuổi thọ trung bình dân số tăng lên, cung lao động nhiều Mặt khác, mức chết, đặc biệt tỷ suất chết trẻ em giảm kéo theo hạ giảm mức sinh, cung lao động trẻ tương lai giảm xuống cấu nguồn lao động bị già chất lượng nguồn nhân lực bị ảnh hưởng 15 Bảng 2.5 thống kê tỷ suất chết thô nước ta từ 2009-2013 Tổng số Tỷ suất chết trẻ em tuổi 2009 16,0 2010 15,8 2011 15,5 2012 15,4 Sơ 2013 15,3 Tỷ suất chết trẻ em năm tuổi 2009 24,1 2010 23,8 2011 23,3 2012 23,2 Sơ 2013 23,1 Nguồn tổng cục thống kê Mức chết nước ta từ 2009-2013 có xu hướng giảm xuống - Tác động di dân đến nguồn lao động(cung lao động): Mục đích động người di dân chủ yếu để tìm kiếm cơng việc làm có thu nhập cao Vì vậy, người di chuyển đa phần dân cư tuổi lao động phần đông số họ nam giới khỏe mạnh có trình độ học vấn, có nghể nghiệp trình độ chun mơn cao Do vậy, vùng quy mô, cấu, phân bố chất lượng nguồn nhân lực giảm xuống Ngược lại, vùng nhập cư nguồn lao động gia tăng quy mô cấu, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện hơn.Cầu lao động vùng A tăng lên, lao động địa phương không đáp ứng thu hút người lao động vùng B chuyển đến Đa phần số lao động di chuyển nam giới khỏe mạnh độ tuổi trẻ, có trình độ học vấn chun mơn cao Điều làm cho quy mô dân số lao động vùng B giảm xuống, già đi; chất lượng dân số lao động vùng B giảm theo, dân số lao động vùng A hồn tồn ngược lại Sự di chuyển lao động – dân số cịn dẫn đến tình trạng cấu dân số lao động vùng bị cân bằng, ảnh hưởng đến hôn nhân gia đình Hơn nhân bị đẩy lùi lại thúc đẩy nhanh hơn, điều ảnh hưởng đến mức sinh dân số, lao động tương lai vùng Trong nhiều trường hợp, cung lao động tăng vượt cầu quy mô nguồn lao động lớn gây nên nhiều áp lực việc làm Cạnh tranh thị trường lao động để tìm kiếm việc làm trở nên khốc liệt Muốn có việc làm việc làm với thu nhập cao, địi hỏi 16 người tham gia vào q trình lao động phải có chun mơn cao, tức lao động phải qua đào tạo Do vậy, người lao động phải thường xuyên phấn đấu học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo nhằm khơng ngừng đáp ứng u cầu ngày khắt khe công việc Họ phải dành thời gian nhiều cho học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp nên phải trì hỗn việc nhân, đẩy lùi tuổi kết hôn chậm lại sinh đẻ để đầu tư chăm sóc, ni dạy chất lượng Điều đưa đến kết mức sinh quy mô dân số giảm xuống chất lượng dân số nâng cao hơn.Lao động di chuyển từ nông thôn thành thị, cung dân số - lao động thành thị tăng lên, cịn quy mơ, phân bố cấu, chất lượng dân số - lao động nông thôn giảm xuống Mức sinh khu vực nơng thơn nói riêng nước nói chung có xu hướng giảm theo, dân số tuổi lao động – tuổi sinh đẻ nông thôn giảm Hơn nữa, người lao động độ tuổi “mắn đẻ” chuyển thành phố, với mơi trường sống văn minh, họ thường có nhiều hồi bão hơn, nhiều người muốn sinh để có điều kiện đầu tư chăm sóc, ni dạy tốt cố gắng học tập để phấn đấu vươn lên đường công danh nghiệp Rõ rang, với quy mô dân số tuổi sinh đẻ tuổi lao động nông thôn giảm xuống nhận thức, hành vi sinh đẻ tiến người đến sinh sống môi trường thị; với quan niệm sinh đẻ đầu tư nâng cao chất lượng cho cái, sinh nhiều học hành tiền đề quan trọng cho việc hạ mức sinh, giảm quy mô nâng cao chất lượng dân số, chất lượng sống dân cư 2.3 2.3.1 Ảnh hưởng gia tăng dân số tới cầu lao động Thực trạng cầu lao động Việt Nam Cầu lao động Viêt Nam Nghiên cứu cầu lao động Việt nam cho thấy, không hạn chế cung mà cầu lao động có hạn chế định biểu điểm sau : Về số lượng, việc tính tốn cầu lao động nước ta cịn thiếu xác thường xun, chủ yếu dựa vào số liệu khảo sát quan chức quản lý lao động xã hội Trong năm gần nhu cầu lao động ngày tăng với phát triển kinh tế, chủ yếu tập trung vào số ngành chủ yếu có xu hướng phát triển mạnh, dịch vụ bán hàng, công nghệ viễn thông, tiếp thị, kỹ thuật, kế toán thư ký - hành Cầu lao động nước ta năm tới tiếp tục tăng với phát triển kinh tế đất nước, sau gia nhập WTO 17 Về chất lượng lao động ngày đòi hỏi cao, nhà tuyển dụng thực trọng vào lực, trình độ người lao động Rất nhiều lao động không đáp ứng yêu cầu chất lượng doanh nghiệp tuyển dụng - Giá sức lao động chưa phản ánh giá trị, chưa tác động đến cân cung cầu lao động Tuy nhiên, tiền lương cho người lao động khu vực kinh tế thấp so với mức sống tối thiểu nhu cầu sống người lao động Tiền lương tối thiểu tiền lương bình quân lao động tháng loại hình kinh tế tăng thời gian qua Hiện nay, tiền lương chưa phải yếu tố điều tiết thị trường lao động, thúc đẩy cân đối cung cầu lao động thị trường lao động Việt Nam - Di chuyển lao động nước quốc tế hạn chế, thiếu linh hoạt Di chuyển lao động phản ánh khả nhạy cảm linh hoạt thị trường lao động Ở nước ta, di chuyển lao động nước chủ yếu từ Bắc vào Nam, từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, hay từ nông thôn thành thị - Các hình thức kênh giao dịch chưa đa dạng, hoạt động chưa hiệu Mặc dù kênh hình thức giao dịch giao dịch lao động cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức hay kênh tuyển dụng, trung tâm giưới thiệu việc làm hoạt động nước ta chúng chưa thực phát huy hiệu để thúc đẩy thị trường lao động hoạt động lành mạnh - Hệ thống thông tin thị trường lao động chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng thiếu tin cậy Muốn quản lý thị trường lao động, phải có hệ thống thơng tin số liệu hồn chỉnh, có độ tin cậy phải ln cập nhật thường xuyên, liên tục ( thông tin dân số, dân số hoạt động kinh tế, việc làm, tỷ lệ thất nghiệp, giá nhân công loại, ) Hiện nay, chưa có thống nhất, phối hợp chặt chẽ quan chức năng, Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, Liên đoàn Lao động, tổ chức, doanh nghiệp, v.v… Trung ương địa phương Các điều tra khảo sát, cơng cụ xử lý, để có cập nhật thơng tin cịn hạn chế - Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm phổ biến: Theo thời báo kinh tế 2010 - 2011 Việt Nam Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam sau : Tỷ lệ thất nghiệp lao động tuổi khu vực thành thị giảm dần qua năm, mức độ giảm chậm, chẳng hạn, năm 2009 tỷ lệ 4,6%, đến năm 2010 tỷ lệ giảm xuống cịn 4,23% 18

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w