1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Lý Nhân Hà Nam.pdf

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 469,75 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Rủi ro là vốn có của nền kinh tế thị trường, gắn liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện tiềm tàng rủi ro[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Rủi ro vốn có kinh tế thị trường, gắn liền với khả thu lợi nhuận cao xuất tiềm tàng rủi ro cao Trong lĩnh vực Ngân hàng rủi ro số cộng khả rủi ro nghành, lĩnh vực kinh tế Bởi điều kiện kinh tế thị trường nguồn vốn vay ngân hàng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh nên rủi ro liên quan đến chủ thể có quan hệ tín dụng Ngân hàng gây nên rủi ro cho Ngân hàng, điều cho thấy vấn đề hạn chế rủi ro vấn đề quan tâm hàng đầu, tác động trực tiếp đến sống Ngân hàng 2.Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa rủi ro Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường, phân tích đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triên nông thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam, từ đề giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động cho vay 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam năm gần 4.Phương pháp nghiên cứu : Duy vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng hợp so sánh số liệu 5.Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương Chương I: Những vấn đề lý luận chung rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triển nông thôn chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại vai trị phát triển kinh t xó hi 1.1.1 nh ngha NHTM Ngân hàng loại hình tổ chức quan trọng kinh tế Các ngân hàng đợc định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chóng thùc hiƯn nỊn kinh tÕ Theo lt Mü: NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán Theo luật Ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liªn quan nh nhËn tiỊn gưi, sư dơng tiỊn gưi để cung cấp dịch vụ toán 1.1.2 Tin dụng NHTM 1.1.2.1 Định nghĩa tín dụng NHTM Trong thực tế sống thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài tuỳ theo bối cảnh cụ thể, mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong quan hệ tài tín dụng theo nghĩa sau: + Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay + Trong quan hệ tài cụ thể tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể + Tín dụng cịn có nghĩa số tiền cho vay định chế tài Ngơ Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cung cấp cho khách hàng Nói tóm lại sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng hiểu sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân doanh nghiệp chủ thể khác) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng NHTM Tín dụng cho vay tồn nhiều hình thức, nhiều tên gọi khác Dưới số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng phân tích đánh giá a) Phân loại theo thời hạn tín dụng Theo cách tín dụng ngân hàng phân làm loại: - Tín dụng ngắn hạn: Là khoản tín dụng năm sử dụng để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp, vay cho sinh hoạt cá nhân - Tín dụng trung hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm loại tín dụng thường dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến biến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Là khoản tín dụng có thời gian từ năm trở lên Loại tín dụng dùng để cung cấp vốn cho xây dựng như: Đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn Tín dụng trung dài hạn đầu tư để hình thành vốn cố định phần bổ sung cho vốn lưu động b) Phân loại theo mục đích: Theo tiêu thức tín dụng ngân hàng phân chia đa dạng phong phú: Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ - Cho vay công nghiệp thương mại: cho vay ngắn hạn để bổ xung vốn lưu động cho doanh nghiệp lĩnh vực - Cho vay nông nghiệp: loại cho vay để trang trải chi phí sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, giống, lao động, - Cho vay cá nhân: loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm vật dụng đắt tiền Ngày Ngân hàng cịn cho vay để trang trải khoản chi phí thông thường đời sống thông dụng tên gọi tín dụng tiêu dùng ví dụ phát hành thẻ tín dụng - Thuê mua loại tín dụng khác c) Phân loại theo đảm bảo - Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay không cần tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba Việc cho vay dựa uy tín Đối vói khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài mạnh, quản lý có hiệu Ngân hàng cấp tín dụng mà khơng địi hỏi nguồn thu nợ bổ xung - Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay Ngân hàng cung cấp với điều kiện phải có tài sản chấp cần có bảo lãnh bên thứ ba Đối với khách hàng khơng có uy tín cao Ngân hàng, vay vốn địi hỏi phải có bảo đảm Sự bảo đảm pháp lý để Ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, bổ xung cho nguồn thu nợ thứ thiếu trường hợp người vay khơng có khả trả nợ d) Phân loại theo đối tượng tín dụng Theo tiêu thức tín dụng chia làm loại - Tín dụng lưu động: loại cấp phát để hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế cho vay để dự trữ hàng hố xí nghiệp, thương nghiệp, bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp * Loại chia làm loại: + Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất + Cho vay để tốn khoản nợ hình thức chiết khấu kỳ phiếu, với thời hạn cho vay ngắn hạn - Tín dụng vốn cố định: loạ i tín dụng cấp phát để hình thành tài sản cố định Loại thường đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng cơng trình Thời hạn cho vay loại trung dài hạn e) Phân loại theo phương thức hoàn trả tiền vay Theo cách khoản cho vay hồn trả theo hai cách Cách thứ trả lần vốn gốc lãi đến hạn Hai khoản tiền vay trả làm nhiều lần theo nhiều kỳ f) Phân loại theo xuất xứ vốn vay Có loại ngân hàng trực tiếp cho vay, có loại cho vay gián tiếp tức ngân hàng mua lại nợ từ chủ nợ khác h) Phân loại theo thành phần kinh tế - Tín dụng thành phần kinh tế quốc doanh - Tín dụng thành phần kinh tê ngồi quốc doanh 1.1.2.3 Quy trình cấp tín dụng  Bước 1: Lập Hồ sơ tín dụng gồm có : - Giấy đề nghị vay vốn - Tài liệu chứng minh lực pháp lý + Quyết định thành lập + Giấy phép đầu tư + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + Giấy phép hành nghề + Điều lệ hoạt động + Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT, Người đại diện pháp nhân, Kế tốn trưởng Ngơ Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Các giấy tờ liên quan khác - Tài liệu thuyết minh vay vốn Đối với vay VLĐ: Phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn trả nợ giấy tờ liên quan ( hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ, giấy phép XNK, ) Đối với vay vốn trung dài hạn: Dự án ĐT, Quyết định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán định phê duyệt Các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết SX kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất  Bước 2: Phân tích tín dụng - Cơ sở phân tích tín dụng + Hồ sơ tín dụng + Phỏng vấn khách hàng vay vốn + Điều tra sở sản xuất kinh doanh khách hàng +Nguồn thơng tin từ bên ngồi -Nội dung phân tích tín dụng + Năng lực pháp lý + Uy tín tính cách + Năng lực tài +Mơi trường kinh doanh + Phương án SXKD + Bảo đảm tiền vay  Bước 3: Quyết định tín dụng - Cơ sở định + Thông tin cập nhật từ thị trường, quan có liên quan + Chính sách tín dụng ngân hàng, quy định hoạt động tín dụng Nhà nước +Nguồn vốn cho vay Ngân hàng định Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Kết thẩm định bảo đảm tín dụng - Nội dung định tín dụng + Mức cho vay + Thời hạn cho vay + Lãi suất cho vay  Bước 4: Giải ngân - Hình thức giải ngân + Cấp tiền túy + Cấp tiền có điều kiện ( có hóa đơn chứng từ mua bán ) - Phương pháp giải ngân + Giải ngân tiền mặt + Giải ngân chuyển khoản Giám sát thu nợ - Theo dõi khoản vay - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay - Theo dõi phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tài bảo đảm tín dụng khách hàng - Xếp hạng tín dụng theo mức độ rủi ro  Bước 5: Thanh lý hợp đồng tín dụng - Thanh lý tín dụng : việc chấm dứt hiệu lực hợp đồngtín dụng khoản nợ hoàn trả đầy đủ - Thanh lý tín dụng bắt buộc : ngân hàng dựa vào sở pháp lý để tìm kiếm nguồn bù đắp nhằm xử lý nợ khách hàng không tự giác thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng 1.1.2.4 Bảo đảm tín dụng NH Bảo đảm tín dụng thiết lập sở kinh tế pháp lý tạo điều kiện cho NH thỏa mãn nhu cầu thu hồi tín dụng cấp trường hợp người vay không thực trả nợ theo quy định Các văn pháp lý bảo đảm tín dụng Việt Nam: Bộ luật dân 2005, Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghị định 163/2006, Luật tổ chức tín dụng  Các hình thức bảo đảm tín dụng - Bảo đảm tài sản : gốm hấp, cầm cố chuyển nhượng khoản phải thu + Thế chấp TS việc bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên nhận chấp khơng chuyển giao TS cho bên nhận chấp +Cầm cố tài sản: bên vay giao tài sản thuộc sở hữu cho bên cho vay để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ + Chuyển nhượng khoản phải thu: khách hàng vay vốn dùng khoản phải thu bán hàng chưa đến hạn toán để bảo đảm cho khoản vay - Bảo đảm bảo lãnh : ngân hàng cho khách hàng vay có bên thứ ba đứng bảo lãnh cho khách hàng, điều kiện người bảo lãnh phải có lực pháp luật dân sự, có khả vốn, tài sản để thực nghĩa vụ bảo lãnh 1.1.3 Vai trị tín dụng NH phát triển kinh tế xã hội - Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế.Nhu cầu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề quan trọng doanh nghiệp, bên cạnh quan hệ mua bán chịu ln tồn thị trường với hoạt động tín dụng góp phần vào q trình ln chuyển vốn kinh tế diễn nhanh hơn, giúp cho người cần vốn tìm vốn nhanh hơn, hiệu để trì hoạt động sản xuẩt kinh doanh liên tục giúp cho người thừa vốn bảo quản an toàn,đồng thời kinh doanh kiếm lời Trong sản xuất hàng hố, tín dụng nguồn hình thành vốn doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy vật tư hàng hoá vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội - Thứ hai, tín dụng thúc đẩy q trình tập trung vốn tập trung sản xuất Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi phân tán kinh tế, xã hội để thực cho vay tới đơn vị kinh tế Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có nhu cầu vốn phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Đầu tư tập trung yêu cầu tất yếu kinh tế sản xuất hàng hố, hạn chế lãng phí vốn, tiết kiệm nguồn lực thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất, chi phí hội… - Thứ ba, tín dụng thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hố ln chuyển tiền tệ Tín dụng tham gia trực tiếp vào trình luân chuyển hàng hoá luân chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế trọng điểm quốc gia giai đoạn phát triển kinh tế Hoạt động tín dụng ln chịu chi phối trực tiếp sách phát triển kinh tế Chính phủ, góp phần vào việc đẩy nhanh qua trình lưu chuyển tiền tệ kinh tế thị trường, hạn chế thấp ứ đọng vốn trình sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn -Thứ tư, tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch tốn kinh tế Để có tài trợ tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp phải thực chế độ hạch toán kinh tế định chế tài khác cách minh bạch hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tơn trọng hợp đồng tín dụng, phải thực toán lãi nợ vay hạn,phải sử dụng vốn mục đích việc chấp hành quy định ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ khác ghi hợp đồng vấn đề tài Vì địi hỏi doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng phải quan tâm tới việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận doanh nghiệp - Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đất nước đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng mối quan hệ kinh tế không phạm vi quốc gia mà phải mở rộng phạm vi khu vực giới.Tín dụng trở thành cầu nối kinh tế nước với giới khu vực Đối với nước ta, nước trình cơng nghiệp hố đại hố, tín dụng đóng vai trị quan trọng cơng tác xuất nhập Ngô Thừa Ân 10 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp a Không tập trung cho vay ngành, lĩnh vực hay khu vực Để hạn chế rủi ro ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân không nên tập trung vốn nhiều vào loại hình kinh doanh, vùng kinh tế Đó khuyến cáo học rút từ đổ vỡ, không tuân thủ nguyên tắc b Không nên dồn vốn đầu tư vào số khách hàng Cùng với mục đích phân tán rủi ro, lời khuyến cáo quan trọng cho việc định, cho vay ngân hàng Cho dù khách hàng kinh doanh có hiệu hay có quan hệ lâu năm với Ngân hàng yêu cầu cần tuân thủ khách hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy Ngân hàng cho vay chịu tổn thất lớn c Cho vay hợp vốn, đồng tài trợ Ngân hàng cho vay cần phối hợp với Ngân hàng khác tài tín dụng khác để thực hợp đồng cho vay hợp vốn, nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động cho vay giúp Ngân hàng cho vay phân tán rủi ro mà không bị nguồn nguồn thu từ phương án vay vốn khả thi d.Bảo hiểm tín dụng Lập dự phịng rủi ro, mua bảo hiểm tín dụng tổ chức khác Trích lập dự phịng rủi ro biện pháp để khắc phục tình trạng xảy tổn thất hoạt động cho vay Mặc dù trích lập dự phịng rủi ro làm tăng chi phí cho Ngân hàng, chi phí hội khơng sử dụng nguồn vốn để đầu tư cho đối tượng hấp dẫn đương nhiên làm giảm thu nhập ngân hàng Tuy nhiên trích lập dự phịng khơng biện pháp mà nguyên tắc bắt buộc Ngân hàng cho vay để chống đỡ rủi ro cho vay Khi mà khoản cho vay nợ hạn khả thu hồi Quỹ dự phòng rủi ro chi phí mà ngân hàng cho vay bỏ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tín dụng an tồn hiệu Hiện nay,Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân cần tiến hành phân loại khoản nợ thành nhóm trích dự phịng rủi ro theo định số 493/2005/QDNHNN ngày 22/04/2005 ngân hàng nhà nước 3.2.3 Cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng Ngô Thừa Ân 53 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Làm dịch vụ tư vấn, ngân hàng nên đưa cho khách hàng lời khuyên vấn đề: sáng kiến cải tiến mở rộng sản xuất kinh doanh, phát bất hợp lý, giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn kinh doanh, tư vấn cho khách hàng hướng đầu tư thị trường tiềm năng, dự đoán xu hướng phát triển ngành nghề mà khách hàng kinh doanh 3.2.4 Giải pháp tăng cường phẩm chất lực cán 3.2.4.1 Chính sách khen thưởng kỷ luật Chính sách hỗ trợ, động viên kịp thời vật chất tinh thần Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân cán tín dụng việc làm cần thiết Biện pháp náy kích thích tinh thần làm việc, đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân người cán Qua hạn chế rủi ro xuất phát từ sai sót cán cho vay tải cơng việc Các sách khuyến khích, hỗ trợ vật chất mà ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân cần áp dụng là: khuyến khích tăng lương, thưởng cho cán cho vay có dư nợ cho vay chất lượng vay tốt, hỗ trợ kinh phí học tập, tạo điều kiện cho cán tự nâng cao trình độ chun mơn Từ phấn khởi hăng say làm việc với môi trường Khen thưởng kịp thời cán tín dụng có thành tích tốt như: tăng doanh số cho vay, thu nợ thời hạn số lượng; tổ chức thăm hỏi động viên kịp thời gia đình cán có cơng việc lớn, có người đau ốm hay đỗ đạt, hiếu hỷ Tất việc làm hợp pháp thiết thực để hạn chế rủi ro cho vay Cán nhiệt tình có trách nhiệm với khoản cho vay Bên cạnh hình thức khen thưởng, động viên khuyến kích Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân cần đưa hình thức kỷ luật nghiêm khắc sai sót, sơ hở thiếu trách nhiệm cán tín dụng dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng Tuỳ theo mức độ thiệt hại mà Ngân hàng có biện pháp xử lý khác như: cảnh cáo, khiển trách; trừ cơng tác phí, trừ lương Biện pháp áp dụng nhằm nâng cao ý thức tự giác, tự chịu trách nhiệm cán cho vay 3.2.4.2 Chính sách đào tạo: Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân cần có giả pháp cụ thể việc đào tạo nâng Ngô Thừa Ân 54 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cao chất lượng cán tín dụng Do đặc thù ngành nghề địi hỏi cán tín dụng khơng nắm vững nghiệp vụ Ngân hàng, lý luận phân tích tài tiền tệ mà phải hiểu biết sâu rộng thị trường loại kinh doanh khác Vì ngân hàng cần có sách đào tạo cách: khuyến khích cán tín dụng học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, cử cán tham gia lớp tập huấn phòng chống rủi ro, Các lớp công nghệ thông tin ứng dụng học khoa học kỹ thuật vào công tác cho vay đảm bảo cạnh tranh tránh rủi ro xảy 3.2.4.3Chính sách tuyển dụng: Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân cần có sách tuyển dụng khoa học để tuyển dụng nhân viên, cán tài năng, xoá bỏ lề lối tuyển dụng cũ, đưa biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ cán trẻ có trình độ vào làm việc ngân hàng như: đơn giản hoá thủ tục thời gian xin việc, rút ngắn thời gian hợp đồng làm tốt cơng việc có sáng kiến giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro Công việc cần tiến hành nhanh để tạo hài hoà trình chuyển giao cán tránh xáo chộn lớn làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro hoạt động cho vay 3.2.5 Thực bảo đảm tín dụng: Trong trường hợp cần thiết gặp khách hàng chưa quen biết, mức độ tín nhiệm Ngân hàng với khách hàng chưa cao, đòi hỏi Ngân hàng phải sử dụng biện pháp tín dụng để giảm bớt mức độ rủi ro, tạo điều kiện thu hồi nợ chắn - Bảo lãnh: Người bảo lãnh phải có đủ tư cách pháp nhân (nếu tổ chức), có đủ lực pháp lý lực hàng vi (nếu cá nhân), phải có đủ khả kinh tế để trả nợ thay trường hợp người vay không trả nợ - Cầm cố: việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn việc người vay đưa tài sản đến ngân hàng đảm bảo cho khoản vay mà họ nhận vay tối đa 70% giá trị tài sản cầm cố Đến hết thời hạn trả nợ mà người vay khơng chịu trả khơng có khả trả nợ ngân hàng bán đau giá vật cầm cố để thu hồi nợ Ngô Thừa Ân 55 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thế chấp tài sản: sử dụng hình thức chấp phải sử lý chặt chẽ vấn đề sau: + Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay phải có giá trị trao đổi thị trường + Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay phải có giá trị trao đổi thị trường + Nếu động sản mà ngân hàng khó quản lý thời gian người vay sử dụng vốn vay ngân hàng yêu cầu người vay mua bảo hiểm động sản trao giấy tờ gốc cho ngân hàng Những động sản thuộc quyền sở hữu người vay pháp luật khơng có quy định phải có giấy tờ chứng minh quyến sở hữu nên áp dụng cho vay cầm cố quản lý kho ngân hàng - Cho vay tín chấp: Chỉ áp dụng khách hàng trở nên tin cậy với ngân hàng 3.2.6 Hoàn thiện số bước quy trình nghiệp vụ tín dụng  Thứ nhất: khâu thẩm định khách hàng trước cho vay Bước : Cần xác định hệ số tài Doanh nghiệp + Hệ số khả toán : sở xác định hệ số Ngân hàng đánh giá khả hoàn trả vốn vay Ngân hàng + Hệ số cấu nguồn vốn : Việc tính tốn hệ số cấu nguồn vốn cho phép khả đánh giá tài Doanh nghiệp Nếu cấu nguồn vốn mà vốn tự có chiếm tỷ lệ lớn khả tài Doanh nghiệp mức tốt, ngược lại vốn vay ngân hàng nguồn vốn chiếm dụng khác khả tài người vay khơng tốt + Hệ số hoạt động : tiêu này, Ngân hàng nhận biết khả hoạt động, sử dụng vốn khả quản lý Doanh nghiệp + Hệ số doanh lợi : Phản ánh tiêu sinh lời Doanh nghiệp Bước : Phương pháp phân tích khả tài Doanh nghiệp + Dùng số liệu kỳ so sánh với số liệu kỳ trước để thấy xu hướng biến động tài xấu hay tốt Ngơ Thừa Ân 56 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Dùng số tiêu Doanh nghiệp nghành mức trung bình để so sánh đánh giá mức độ tốt hay xấu so với Doanh nghiệp mà Ngân hàng đầu tư + Thẩm định khả quản lý uy tín người vay + Thẩm đinh chấp nhận xã hội sản phẩm mà người vay kinh doanh + Thành lập hội đồng giám định tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh + Thành lập phận đánh giá rủi ro tín dụng  Thứ 2: Quyền cấp tín dụng cá nhân Mỗi khoản tín dụng cấp xuất phát từ đề nghị cán tín dụng, song cán tín dụng ký đề nghị cho vay khơng phụ thuộc vào trình độ lực, nhận thức, học vấn cán tín dụng, điều hồn tồn khơng khoa học rủi ro lớn chấp nhận đề nghị cho vay khoản tiền lớn cán tín dụng có trình độ lực yếu, học vấn thấp Chính vậy, cần quy định cụ thể mức ký đề nghị cho vay cán tín dụng theo trình độ lực học vấn  Thứ ba : giám sát khoản vay Thành lập tổ giám sát khách hàng sử dụng tiền vay  Thứ tư : tăng cường nâng cao trách nhiệm quyền địa phương tổ chức đoàn thể cho vay hộ nơng dân + Các tổ chức đồn thể thực số khâu tiếp nhận đơn, lập danh sách, kết hợp với Ngân hàng việc thẩm định, giám sát sử dụng tiền vay đơn đốc thu nợ + Trình độ nhận thức hộ nơng dân cịn hạn chế, đời sống cịn bấp bênh, không ổn định dễ phát sinh tư tưởng c hây ỳ, khơng trả nợ, có can thiệp quyền địa phương đồn thể hạn chế nhiều tư tưởng xấu  Thứ năm : Các giải pháp nhằm xử lý khoản nợ cho vay khó địi + Phương pháp khai thác : phương pháp mà NHTM thường áp Ngô Thừa Ân 57 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dụng không gây ảnh hưởng xấu cho người vay, không làm uy tín người vay việc kinh doanh, không dựa vào công cụ pháp lý để thu hồi nợ Ngân hàng, tư vấn cho người vay ý kiến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu tiền nợ đọng, tìm biện pháp để tăng thêm vốn bán thêm cổ phiếu cho vay thêm xét thấy cho vay tiếp làm Doanh nghiệp giải toả bế tắc kinh doanh + Phương pháp lý: ngân hàng buộc người vay phải tuân thủ theo điều khoản hợp đồng cho vay, áp dụg biện pháp pháp lý để thu hồi nợ vay ngân hàng tiến hành bán đấu giá tài sản cố định, tài sản cầm cố để thu hồi nợ chuyển hồ sơ sang quan pháp luật để xử lý theo pháp luật 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với NHNN&PTNN Việt Nam Nâng cao hiệu trung tâm phòng ngừa rủi ro Ngân hàng công thương Việt Nam thường xuyên cung cấp thông tin cho chi nhánh khách hàng có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng, phân tích đánh giá khách hàng từ thông tin thu Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, trung tâm thông tin cần cung cấp thêm thông tin giá thiết bị, mức đầu tư với dự án cụ thể để chi nhánh tham khảo Ví dụ đầu tư nhà máy xi măng lị quay, cơng suất triệu tấn/năm Tổng vốn đầu tư bao nhiêu, thông tin tham khảo giá máy móc thiết bị thị trường Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định pháp luật để nâng cao trình độ cán làm cơng tác thẩm định tín dụng Triển khai nhanh chóng hệ thống đồng chương trình đại hố cơng nghệ Ngân hàng kết hợp với hệ thống bảo mật hiệu quả, triển khai hệ thống đại hố tạo điều kiện cho việc thu thập thơng tin khách hàng hệ thống nhanh chóng Xây dựng phần mềm thẩm định dự án thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ cán làm cơng tác thẩm địn tín dụng Ngô Thừa Ân 58 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Sửa đổi định số quy định, tiêu thi đua, xếp loại chi nhánh cho phù hợp với thực tế Chẳng hạn nên đưa thêm tiêu định tính khách hàng áp dụng tiêu chuẩn quản lý ISO hay chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao - Ban hành văn hướng dẫn cách đồng bộ, phù hợp vời thực tế, giảm việc chỉnh sửa, thay đổi thường xuyên - Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ lưu trữ, bảo quản quản lý hồ sơ tín dụng, thực coi hồ sơ tín dụng tài sản quan trọng ngân hàng, sở khẳng định sở hữu ngân hàng phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn - Ban lãnh đạo hướng dẫn kịp thời chủ trương, sách phủ cho Chi nhánh - Về công tác tuyển dụng: nên ban hành nộp hồ sơ sở Ngân hàng , thực chế độ thi tuyển cho Chi nhánh sở nguyện vọng, nơi làm việc ứng viên Con em ngành ưu tiên ưu tiên sơ loại hồ sơ cộng 0,5 điểm thi 3.3.2 Đối với NHNN&PTNT Chi Nhánh Lý Nhân- Hà Nam  Kiến nghị thứ nhất: thay đổi cấu tín dụng Hoạt động NHNN & PTNT Lý Nhân hoạt động vay vay, để tăng quy mơ tín dụng, hoạt động huy động vốn Ngân hàng phải có hiệu cao Ngân hàng nên áp dụng sách lãi suất phù hợp để thu hút nguồn huy động trung dài hạn để đầu tư tín dụng trung dài hạn nhằm thu lợi nhuận cao  Kiến nghị thứ hai : khuyếch trương Ngân hàng Hiện nay, cân đối nguồn huy động nguồn cho vay ngắn hạn trung dài hạn, khách hàng đến gửi tiền, việc thực hoạt động giao dịch nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng, chi nhánh nên có hình thức quảng cáo nghiên cứu thị trường chỗ Ví dụ, gửi cho khách hàng tờ thông báo mức lãi suất huy động, lãi suất Ngô Thừa Ân 59 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hình thức cho vay Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng cấp mà khách hàng đến giao dịch cho thuận tiện Đồng thời, tiến hành thủ tục gửi tiền nhân viên giao dịch đưa câu hỏi ý thích đặc điểm hình thức gửi tiền khách hàng, để có nhìn chung xu hướng, nhu cầu gửi tiền khách hàng  Kiến nghị thứ ba : bổ xung thêm hình thức tín dụng Ngân hàng nên tiến hành đa dạng hố hình thức tín dụng dịch vụ Ngồi hình thức tín dụng trực tiếp nay, Ngân hàng nên tiến hành hình thức tín dụng gián tiếp Đây hình thức có mức độ rủi ro thấp lợi nhuận cao hơn, có hình thái tài trợ tín dụng khoản nợ người vay đảm bảo mà người bán khoản vay cho Ngân hàng đảm bảo Mặt khác, Ngân hàng tập trung hoạt động lĩnh vực sản xuất tiêu dùng Hà Nam có xu hướng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ, tương lai, tất yếu Ngân hàng phải tham gia đầu tư tín dụng vào lĩnh vực  Kiến nghị thứ tư : hoạt động đào tạo cán tín dụng Do hoạt động Ngân hàng bao gồm nhiều thành phần kinh tế lĩnh vực kinh doanh, vậy, Ngân hàng nên thực đào tạo cán tín dụng theo lĩnh vực tín dụng lương thực, vật liệu xây dựng, tiêu dùng, đánh giá tài sản chấp để tránh sai lầm khơng đáng có cán tín dụng đồng thời tạo thành thạo, nhanh chóng thực nghiệp vụ tín dụng, tạo thuận lợi hài lịng cho khách hàng 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Rủi ro tín dụng không NHTM phải gánh chịu có biện háp phòng ngừa hữu hiệu mà phải coi rủi ro chung cuả kinh tế Do để phòng ngừa rủi ro tín dụng cần thiết phải có giải pháp mang tính điều kiện để hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nớc có liên quan Các giải pháp là: Ngụ Tha n 60 Lp:K hoch 48A Chuyờn thc tt nghip Đẩy mạnh hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro Trong năm gần đây, nớc ta doanh nghiệp bị giải thể, phá sản Về mặt kinh tế giá phải trả lớn có vốn tham gia Ngân hàng, dẫn đến rủi ro tín dụng Mặc dù ký hợp đồng tín dụng phơng án SXKD đợc thẩm định khả thi có hiệu nhng nguy rủi ro thờng trực Do để hạn chế đợc rủi ro tín dụng sảy cần thiết phải phòng ngừa khắc phục hậu rủi ro Vì nên trọng đến phát triển trung tâm phòng ngừa rủi ro Nên có trung tâm phòng ngừa rủi ro hoạt động nh doanh nghiệp, với nhân viên thực thi nghiệp vụ thu thập thông tin từ đối tợng hoạt động SXKD để phục vụ cho Ngân hàng Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát hoạt động NHTM Ngày với xu phát triển kinh tÕ theo híng khu vùc ho¸, qc tÕ ho¸, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht, hƯ thống Ngân hàng phát triển mạnh Các hoạt động Ngân hàng ngày đa dạng, phong phú phức tạp nên nhiều Ngân hàng tự kiểm soát hết đợc hoạt động Vì vậy, có thông qua việc giám sát từ xa, việc tra chỗ NHNN giúp cho NHTM kịp thời có biện pháp chấn chỉnh hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng Ngụ Tha n 61 Lp:K hoch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Trên vài giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cần thiết rút từ thực tế tình hình hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng NHNN & PTNTLý Nhân Hoạt động tín dụng phịng chống rủi ro tín dụng vấn đề mà Ngân hàng quan tâm Mặt khác, với vai trò Ngân hàng phát triển thuộc NHNN & PTNT Hà nam ngân hàng quốc doanh đóng địa bàn tỉnh Hà Nam, vấn đề cần thiết quan tâm hàng đầu Tôi mong ý kiến đóng góp giúp ích phần cho hoạt động tín dụng Ngân hàng để nâng cao hiệu sử dụng vốn ngăn ngừa rủi ro tín dụng phát sinh kinh doanh tín dụng NHNN & PTNT Lý Nhân nói riêng hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung Nhiệm vụ trước mắt tương lai nặng nề đầy thử thách trước thành công mà NHNN & PTNT lý nhân đạt hoàn tồn tin tưởng vào tương lai Ngân hàng Đồng thời với động nhiệt tình ban lãnh đạo làm việc tận tình tất đồng nghiệp thuộc NHNN& PTNTLý Nhân, NH NN & PTNT Hà Nam tin tưởng vững bước đường phát triển xứng đáng thành viên doanh nghiệp số Việt Nam Phần cuối chun đề tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể giảng viên khoa Kế hoạch & Phát triển trường Đại Học KTQD Đặc biệt quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Huy Đức, Các phịng ban NHNo & PTNT Lý Nhân giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề Do hạn chế mặt thời gian lực nghiên cứu thân, viết chắn khó tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo tồn thể thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Ngô Thừa Ân 62 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự báo phát triển kinh tế xã hội-PGS.TS Lê huy Đức- ĐHKTQD Nghiệp vụ tín dụng -Học viện ngân hàng Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng-TS Nguyễn Minh Kiều, NXB tài năm 2007 Quản trị rủi ro Đầu tư- TS Nguyễn Hồng Minh- ĐHKTQD Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Frederie S.Mishkin-năm 2001 Lý thuyết tài - tiền tệ Khoa ngân hàng – tài - ĐHKTQD năm 2002 Ngân hàng thương mại - Quản trị nghiệp vụ Khoa ngân hàng-Tài - ĐHKTQD năm 2002 Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 6, 13 năm 2009 .Các báo cáo tài ngân hàng Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân qua năm Ngân hàng N0&PTNT Lý Nhân qua năm 10 Các báo cáo tiêu phịng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân qua năm 11 Cẩm nang tín dụng- Ngân hàng N0&PTNT Việt Nam Ngô Thừa Ân 63 Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại vai trị phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Định nghĩa NHTM 1.1.2 Tin dụng NHTM 1.1.2.1 Định nghĩa tín dụng NHTM 1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng NHTM 1.1.2.3 Quy trình cấp tín dụng .6 1.1.2.4 Bảo đảm tín dụng NH .8 1.1.3 Vai trị tín dụng NH phát triển kinh tế xã hội .9 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng tiêu chí đánh giá 11 1.2.1 Quan niệm rủi ro rủi ro tín dụng .11 1.2.1.1 Quan niệm rủi ro 11 1.2.1.2 Quan niệm rủi ro tín dụng .12 1.2.2.Các hình thức của rủi ro tín dụng 13 1.2.2.1 Nợ vay phân loại 13 1.2.2.2 Các hình thức rủi ro tín dụng .14 1.2.2.3 Các tiêu chí đánh giá rui ro tín dụng .15 1.2.2.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 16 1.3 Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 20 1.3.1 Đối với ngân hàng 20 1.3.2 Đối với kinh tế xã hội .21 Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.3 Đối với người vay .21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÝ NHÂN – HÀ NAM 23 2.1 Khái quát chung hoạt động Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân-Hà Nam .23 2.1.1 Khái quát chung Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân-Hà Nam 23 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Lý nhân –Hà nam 26 2.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Lý nhânHà Nam 28 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 28 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 31 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân 33 2.2.1 Tình hình nợ hạn Theo loại hình tín dụng theo thành phần kinh tế 33 2.1.2 Nợ hạn theo thời gian ( khả thu hồi) .35 3.2.4 Nợ hạn theo nguyên nhân: 37 2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Ngân hàng NN&PTNT Lý Nhân 40 2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 40 2.3.2 Nguyên nhân phía Ngân hàng 40 2.3.3 Nguyên nhân khách quan .41 2.4.Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lý Nhân 42 2.4.1 Những biện pháp Chi nhánh nhằm hạn chế nợ hạn 42 2.4.2 Đánh giá chung hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 44 Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.4.2.1 Những kết đạt cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 44 2.4.2.2 Tồn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .45 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÝ NHÂN- HÀ NAM .47 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển NHNN&PTNT Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam 47 3.1.1 Mục tiêu dài hạn 47 3.1.2 Mục tiêu cụ thể thời gian tới 48 3.2 Các giải pháp NHNN & PTNT Chi Nhánh Lý Nhân- Hà Nam 49 3.2.1.Hồn thiện cơng tác đánh giá nhận định khách hàng 49 3.2.2 San sẻ rủi ro 51 3.2.3 Cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng 52 3.2.4 Giải pháp tăng cường phẩm chất lực cán 53 3.2.4.1 Chính sách khen thưởng kỷ luật 53 3.2.4.2 Chính sách đào tạo: 53 3.2.4.3 Chính sách tuyển dụng: 54 3.2.5 Thực bảo đảm tín dụng: 54 3.2.6 Hồn thiện số bước quy trình nghiệp vụ tín dụng .55 3.3 Một số kiến nghị 57 3.3.1 Đối với NHNN&PTNN Việt Nam 57 3.3.2 Đối với NHNN&PTNT Chi Nhánh Lý Nhân- Hà Nam 58 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà Nước .59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A

Ngày đăng: 23/08/2023, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w