Một số giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương thái bình

49 0 0
Một số giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Sự phát triển hệ thống Ngân hàng gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia Sự tồn phát triển Ngân hàng phần lớn phụ thuộc vào sản xuất lu thông hàng hoá xà hội Trong kinh tế thị trờng nay, hệ thống Ngân hàng thơng mại cấu hoạt động đóng vai trò quan trọng thể chế tài nớc Hoạt động Ngân hàng thơng mại ngày đa dạng, phong phú, có phạm vi rộng lớn luôn chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Hiện Ngân hàng thơng mại Việt Nam đứng trớc thách thức lớn trình hội nhập Quốc tế, đòi hỏi Ngân hàng thơng mại phải có nỗ lực để thực trở thành đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển Trong thực trạng hoạt động Ngân hàng thơng mại Việt Nam nhiều bất cập cần tồn phải bàn đến, tồn khó khăn vấn đề nợ hạn ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thái Bình trình phát triển kinh doanh đà có giai đoạn (1997-2002) gặp nhiều khó khăn, d nợ tín dụng giảm, chất lợng tín dụng thấp, nợ hạn phát sinh cao đà gánh nặng ngày ảnh hởng trực tiếp đến kết kinh chi nhánh nhiều năm Tuy nhiên, năm gần dói đạo quan cấp trên, lÃnh đạo sáng suốt Ban giám đốc với cố gắng vợt bậc toàn thể cán nhân viên Ngân hàng Công thơng Thái Bình nên kết kinh doanh Ngân hàng Công thơng Thái Bình đà có tiến triển khả quan định bớc giảm lỗ đà bắt đầu có lÃi, đặc biệt quan trọng kết việc xử lý nợ hạn nhằm nâng cao chất lợng tín dụng Với toàn lý phơng pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê, so sánh Tôi đà dành thời gian để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nợ hạn Ngân hàng Công thơng Thái Bình đà chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm hạnMột số giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ hạn hoạt động tín dụng Ngân hàng Công thơng Thái Bình để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích phân tích thực trạng nợ hạn Ngân hàng Công thơng Thái Bình phạm vi năm gần (20022004), từ đa giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ hạn, góp phần làm lành mạnh hoá hoạt động tín dụng chi nhánh kinh tế thị trờng đầy khó khăn cạnh tranh liệt Kết cấu chuyên đề gồm 02 chơng: Chơng I: Thực trạng nợ hạn kinh doanh tín dụng Ngân hàng Công thơng Thái Bình Chơng II: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế xử lý nợ hạn Ngân hàng Công thơng Thái Bình Với kiến thức hạn chế mình, viết không tránh khỏi khuyến khuyết, kính mong Thầy Cô giáo bạn đồng nghiệp tham gia đóng góp thêm để giải pháp áp dụng mang lại hiệu thiết thực Tôi xin chân thành cảm ơn! chơng I thực trạng nợ hạn kinh doanh tín dụng Ngân hàng Công thơng Thái Bình 1.1 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng công thơng Thái Bình 1.1.1 Những đặc điểm tình hình kinh tế - xà hội tỉnh có ảnh hởng tới hoạt động Ngân hàng thời gian qua 1.1.1.1 Thuận lợi : Năm 2004, kinh tế đất nớc có khởi sắc, tốc độ tăng trởng GDP đạt 7,7 % cao năm trở lại Trong phát triển chung đất nớc, kinh tế Thái Bình đạt đợc mức tăng trởng bình quân chung Năm 2004, thị xà Thái Bình đợc nâng cấp lên thành phố, tình hình kinh tế địa phơng có chuyển biến tích cực, 14 tiêu đề tăng so với năm 2003 Tổng giá trị sản xuất tỉnh đạt 5.988 tỷ đồng, tăng 10,25% so với năm 2003 Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đạt 4.700 tỷ đồng, tăng 8,5% so với năm 2003 Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 2.691 tỷ đồng tăng 20,4%, khu vực kinh tế quốc doanh tăng 20,4%, khu vực kinh tế quốc doanh tăng 20,4%; khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc tăng 35,3% so với năm 2003 Hoạt động thơng mại, dịch vụ, tài chính, ngân hàng phát triển động với nhiều thành phần kinh tế tham gia đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ xà hội đạt 3.250 tỷ đồng, tăng 16,6% so với năm 2003 Hoạt động xuất, nhập đạt kết Kim ngạch xuất năm 2004 đạt 78 triệu USD tăng 22%; Kim ngạch nhập đạt 67 triệu USD, tăng 37,3% so với năm 2003 Thái Bình tỉnh nông với diƯn tÝch 1500km2, d©n sè 1,8 triƯu ngêi NhËn thøc rõ vị trí vai trò quan trọng sản xuất công nghiệp, thơng mại dịch vụ ngành mũi nhọn khác, nên thời gian qua cấp Đảng, quyền không ngừng tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, phá bỏ độc canh nông nghiệp Sau năm ổn định trị đến tình hình đà ổn định, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI rõ mũi đột phá phát triển kinh tế (Khu công nghiệp; Làng nghề; Kinh tế biển; Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi; Đột phá chế sách) Doanh nghiệp quốc doanh, kinh tế gia trại, trang trại xuất ngày nhiều Các lĩnh vực văn hãa, y tÕ, gi¸o dơc cịng cã nhiỊu chun biÕn, an ninh trị, trật tự an toàn xà hội ổn định theo xu vứng chắc, đời sống nhân dân đợc cải thiện bớc UBND tỉnh đà thực sách chuyển dịch cấu nông nghiệp, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ ha/ năm tạo tiền đề cho sản xuất hàng hoá nông nghiệp thu hiệu kinh tế cao Đặc biệt năm 2002 địa bàn tỉnh hình thành khu công nghiệp Tiền Hải, Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh đà góp phần làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh Hệ thống giao thông sở hạ tầng đợc hoàn thiện nâng cấp góp phần tích cực phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu hàng hoá giửa tỉnh nhà với miền đất nớc Hoạt động Ngân hàng đà có chuyển biến tích cực Năm 2004 Ngân hàng Công thơng Việt Nam đà kịp thời điều chỉnh chiến lợc biện pháp huy động vốn, nhiều sản phẩm huy động vốn đời, đặc biệt việc xử lý nợ tồn đọng theo QĐ 149 Thủ tớng Chính phủ đợc thực đà giúp cho hoạt động Ngân hàng giảm bớt khó khăn, d nợ hữu hiệu tăng, đời sống cán nhân viên tăng lên Công tác điều hành đà vào kỷ cơng, nề nếp Những thuận lợi với đoàn kết, thống cán công nhân viên quan việc thực ph ơng án kinh doanh năm 2004 toàn quan phòng ban đà tạo tảng giúp cho NHCT Thái Bình cã bíc ph¸t triĨn míi kinh doanh 1.1.1.2 Khã khăn : Thái Bình tỉnh nông (trên 80% dân số làm nông nghiệp) Kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công phát triển chậm, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu nhập quốc dân Việc phát triển nghề làng nghề chủ yếu tập trung phát triển theo chiều rộng Hoạt động thơng mại, dịch vụ tăng không đáng kể Công nghệ sản xuất đặc biệt công nghệ chế biến nông sản, công nghệ ứng dụng sản xuất ngành mức thấp, chí lạc hậu tới gần kỷ, công nghƯ phơc vơ cho nghỊ thđ c«ng trun thèng nh chạm trổ, điêu khắc gỗ thiếu yếu điểm vừa làm cho cầu tín dụng tăng, nhng điểm dễ nhận thấy cho rủi ro tiềm ẩn vốn tín dụng Tài nguyên khoáng sản trữ lợng ít, điều kiện khai thác khó khăn Cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội nhìn chung thiếu cha đợc nâng cấp thiếu kinh phí Các Doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhá, vèn chđ së h÷u thÊp kinh doanh chđ u vốn vay hiệu kinh doanh không cao Các doanh nghiệp quốc doanh nhiều trình độ quản lý nhiều bất cập, kinh doanh hiệu Đời sống nhân dân nhiều khó khăn: ®a sè d©n chØ cã møc thu nhËp ®đ sèng mức nghèo, thiếu ăn, cha có khả tích lũy để dành Ngời dân Thái bình chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ ngời thân từ tỉnh nớc Việc cải cách hành chuyển biến chậm Hiện tợng phiền hà, sách nhiễu xẩy Đặc biệt thủ tục hành đất đai triển khai từ ngành chức chậm nên khó khăn cho việc đáp øng vèn tÝn dơng cho kinh doanh Tỉng thÞ phần Thái Bình nhỏ bé, nhng có đủ Ngân hàng dẫn đến việc cạnh tranh liệt, có Ngân hàng cạnh tranh hạ thấp điều kiện tín dụng, với đòi hỏi phải củng cố chấn chỉnh bất lợi kinh doanh NHCT Thái Bình Tình hình ổn định trị nông thôn Thái Bình xảy thời gian trớc đà gây bất lợi cho mặt đời sống kinh tế - xà hội nói chung hoạt động Ngân hàng nói riêng Thực tế đà làm hạn chế nhiều hoạt động NHCT Thái Bình năm trớc huy động vốn, tăng trởng tín dụng, đặc biệt việc thu hồi nợ khó khăn số hộ t nhân cá thể nợ xây dựng hạ tầng sở nông thôn Mét sè doanh nghiƯp qc doanh vµ ngoµi qc doanh làm ăn thua lỗ, chí phá sản giải thể làm cho nợ hạn ngân hàng gia tăng Trong chế sách tầm vĩ mô vi mô, chủ trơng quản lý điều hành cụ thể bên tổ chức tín dụng, doanh nghiệp với bên ngành thực thi pháp luật nhiều điều "khập khiễng vớng mắc" Tổng hợp yếu tố thuận lợi yếu tố khó khăn tác động đan xen vào NHCT Thái Bình Đặc biệt, trớc khó khăn thách thức lớn, đợc quan tâm Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ngân hàng Nhà nớc tỉnh đặc biệt đạo sâu sát NHCT Việt Nam đà giúp cho chi nhánh bớc khắc phục khó khăn, ổn định phát triển kinh doanh 1.1.2 Tình hình kinh doanh Ngân hàng Công thơng Thái Bình 1.1.2.1 Khái quát đời phát triển Ngân hàng Công thơng Thái Bình: Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thái Bình đợc thành lập từ ngày 01/01/1991 theo định số 605/NHQD ngày 22/12/1990 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sở sát nhập Ngân hàng Thị xà phòng ngoại hối NHNN tỉnh Chi nhánh NHCT Thái Bình thành lập năm 1991 sở chuyển đổi thành Ngân hàng cấp theo Pháp lệnh Ngân hàng hợp tác xà tín dụng công ty tài Trụ sở đặt 100 Trng Trắc thị xà Thái Bình Từ Chi nhánh có quy mô hoạt động nhỏ, qua 10 năm thành lập đến Chi nhánh NHCT Thái Bình đà trở thành Chi nhánh lớn NHTM quốc doanh hoạt động địa bàn Sản phẩm, dịch vụ Chi nhánh ngày đa dạng, thị phần ngày cao đà góp phần phấn đấu, xây dựng Chi nhánh trở thành chi nhánh hoạt động, kinh doanh đa đại Trình độ cán nhân viên Ngân hàng ngày đợc nâng cao Ngân hàng đà thực kế hoạch cử cán đào tạo lớp chuyên đề NHCT Việt Nam tổ chức, gửi học đào tạo nâng cao Học viện Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng Công thơng địa bàn tỉnh nông nghiệp, thị trờng nông thôn cha hình thành công nghiệp lớn, công nghiệp đại cha phát triển Trong hàng loạt sách chế pháp lệnh đợc Nhà nớc ban hành đà tác động đến kết sản xuất kinh doanh đơn vị, đến hiệu kinh doanh Ngân hàng Địa bàn tỉnh Thái Bình không rộng nhng có nhiều tổ chức tín dụng kinh doanh (Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Đầu t xây dựng, Ngân hàng Ngoại thơng, Quỹ tín dụng nhân dân TW ) Trong biện pháp hớng dẫn đạo hệ thống khác nhau, mạng lới hoạt động (quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch) Ngân hàng lại xen kẽ nhau, có thời gian mức lÃi suất khác đà ảnh hởng tới tâm lý khách hàng Nằm địa bàn Thái Bình tỉnh nông nghiệp, Chi nhánh NHCT Thái Bình chịu ảnh hởng điều kiện khó khăn nh thuận lợi địa phơng đem lại Nhng với khả thành tựu to lớn kinh tế địa phơng, toàn ngành NHCT qua 10 năm đổi NHCT Thái Bình đà phấn đấu vơn lên khẳng định đợc vai trò, vị trí NHTM quốc doanh lớn địa bàn, không ngừng phát triển đổi mới, góp phần đắc lực thực thi sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát, củng cố sức mua đồng tiền, thúc đẩy tăng trởng kinh tế địa phơng 1.1.2.2 Đánh giá tình hình kinh doanh NHCT Thái Bình năm gần a Công tác huy động vốn: Huy động vốn hoạt động Một số giải pháp nhằm hạnđầu vào Một số giải pháp nhằm hạncủa NHTM, có làm tốt công tác công tác ngân hàng mang lại hiệu Hiểu rõ điều đó, thực phơng châm Một số giải pháp nhằm hạnĐi vay vay năm vừa qua Chi nhánh NHCT Thái Bình đà nhiều biện pháp tích cực để tập trung huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tầng lớp dân c để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế NHCT Thái Bình đà tận dụng u màng lới phòng giao dịch quỹ tiết kiệm địa bàn để tăng số d tiền gửi dân c tổ chức lên cách ổn định vững Với việc trì ổn định 13 điểm huy động vốn gồm quỹ tiết kiệm phòng giao dịch trải địa bàn đợc bố trí hợp lý, với việc áp dụng phơng thức giao dịch tức thời máy vi tính số quỹ đà tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm Nằm địa bàn kinh tế cha phát triển, sản xuất nông nghiệp tuý, tốc độ tăng trởng kinh tế mức thấp, khả vốn tích luỹ dân c mức hạn hẹp, công tác huy động vốn Ngân hàng để đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh gặp không khó khăn Tuy nhiên với cố gắng nỗ lực Ngân hàng đà tập trung trọng công tác tiếp thị mở rộng thêm địa điểm huy động vốn thực nhiều hình thức huy động khác nên đà thu hút đợc số lợng vốn đáng kể Với phong cách phục vụ văn minh lịch sự, tận tình chu đáo CBCNV ngân hàng đà chiếm đợc lòng tin khách hàng làm cho lợng khách đến giao dịch ngày đông, lÃi suất huy động NHCT Thái Bình có thấp ngân hàng khác điạ bàn nhng nguồn vốn huy động tăng chiếm thị phần cao địa bàn Song song với việc huy động tiết kiệm dân c, chi nhánh trọng đến việc mở réng ngn tiỊn gưi cđa c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chức kinh tế xà hội nguồn huy động rẻ mà phát triển dịch vụ toán cho ngân hàng (hiện NHCT Thái Bình có khoảng gần 600 doanh nghiệp tổ chức mở tài khoản giao dịch) Qua năm hoạt động gần nguồn vốn huy động Chi nhánh đà có tăng trởng ngày lớn mạnh, đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh cung øng vèn cho ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tØnh cụ thể cấu nguồn vốn huy động đợc thể qua bảng sau: Tình hình huy động vốn NHCT Thái Bình Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2002 STT I II - Vồn huy động Số tiền Tỷ lệ % Năm 2003 Số tiền Tỷ lệ % Năm 2004 Số tiền Tỷ lệ % % Tăng trởng 2003 2004 Tổng nguồn vốn 384,3 100 505,1 100 656,6 100 +31,43 +29,99 TG Ngo¹i tƯ TG cđa c¸c TCKT TG tiÕt kiƯm TK th¸ng TK th¸ng TK th¸ng TK th¸ng TK 12 tháng trở lên VNĐ TG TCKT TG tiết kiệm TK không KH TK tháng TK th¸ng TK th¸ng TK th¸ng TK 12 tháng trở lên Giấy tờ có giá Kỳ phiếu Trái phiÕu 202,4 2,7 199,7 9,3 40,7 4,5 145,2 181,9 36,6 145,3 4,0 0,7 18,7 77,0 44,9 0 52,7 0,7 52,0 263,0 11,4 251,6 15,8 45,8 10,0 180,0 242,1 28,9 188,5 5,0 1,3 25,5 86,7 1,8 68,2 24,7 24,7 52,1 2,3 49,8 322,3 8,9 313,4 1,2 20,6 49,8 10,2 231,6 334,3 41,5 208,0 5,7 1,0 26,7 86,7 1,2 86,7 84,8 54,7 30,1 49,1 1,4 47,7 0,2 3,1 7,6 1,6 35,3 50,9 6,3 31,7 0,9 0,2 4,1 13,2 0,2 13,2 12,9 8,3 4,6 2,4 10,6 1,2 37,8 47,3 9,5 37,8 1,0 0,2 4,9 20,0 11,7 3,1 9,1 2,0 35,6 47,9 5,7 37,3 1,0 0,3 5,0 17,2 0,4 13,5 4,9 4,9 +29,94 322,22 +22,55 -21.93 +25,99 +24,56 +69,89 +12,53 122,22 +23,97 +33,10 +30,38 +8,73 +2,00 +28,67 +38,08 -21,04 +29,73 +43,60 +10,34 +25,00 +85,71 +36,36 +12,60 +14,00 -23,08 +4,71 0.00 -33,33 +27,13 243,32 121,46 +51,89 (Nguồn: Cân đối kế toán năm 2002,2003,2004 NHCT Thái Bình) Nguồn vốn huy động hàng năm Chi nhánh tăng trởng với tốc độ nhanh Đến 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 505,1 tỷ đồng, tăng 31,43% so với kỳ năm 2002 Trong vốn huy động VNĐ đạt 242,1 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 47,9% Ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt 263 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 52,1% tổng nguån vèn huy ®éng KÕt cÊu vèn huy ®éng cã chuyển dịch từ tiền gửi VNĐ sang tiền gửi ngoại tệ mà chủ yếu USD Sang năm 2004 tổng nguồn vốn huy động đạt 656,6 tỷ đồng, tăng gần 30% so với năm 2003 Trong vốn huy động VNĐ đạt 334,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 50,9% Ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt 322,3 tû ®ång, chiÕm tû träng 49,1% tỉng ngn vèn huy động Tuy tốc độ tăng nguồn vốn huy động VNĐ tăng nhanh nguồn vốn huy động ngoại tệ nhng nguồn vốn huy động VNĐ chiÕm tû träng nhá nguån vèn cho vay nªn Chi nhánh thiếu vốn phải nhận vốn điều hòa VNĐ phải trả khoản lÃi điều hoà cao tỷ lệ khuyến khích 0,48%/năm cho việc chuyển nguồn ngoại tệ NHCT Việt Nam Mặc dù ®èi víi ngn vèn huy ®éng b»ng ngo¹i tƯ l·i suất giảm liên tục nhng tốc độ tăng tỷ träng chiÕm tỉng ngn vèn gÇn nh ngang b»ng với huy động VNĐ biến động tỷ giá năm ngời gửi tiền nhận thấy chuyển sang gửi USD bị trợt giá Cơ cấu nguồn tiền gửi VND ngoại tệ theo chiều hớng bất lợi cho chi nhánh khách hàng vay vốn chủ yếu vay VND, vay ngoại tệ sợ rủi ro tỷ giá, ảnh hởng lớn đến hiệu kinh doanh chi nhánh Mặt khác tiền gửi không kỳ hạn có xu giảm xuống, tỷ trọng khoản tiền gửi chiếm dới 10%, lÃi suất đầu vào cao bất lợi khả cạnh tranh Tuy nhiên, có đợc nguồn vốn huy động kỳ hạn dài tạo nguồn ổn định, giúp chi nhánh Thái Bình chủ động đợc vốn kinh doanh Nguồn vốn hầu nh tăng trởng tất hình thức huy động Đến 31/12/2004, tiền gửi tổ chức kinh tế 50,4 tỷ đồng, tăng 10,1 tỷ đồng so với đầu năm chiếm tỷ trọng 7,7 % nguồn vốn huy động Tiền gửi tiết kiệm 521,4 tỷ đồng, tăng 81,3 tỷ đồng so với đầu năm chiếm tỷ trọng 79,4 % nguồn vốn huy động Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu chủ yếu ký phiếu trả lÃi trớc, tạo sức hấp dẫn ngời gửi tiền nguồn vốn huy động dới hình thức này, năm 2004 phát hành đợc 84,8 tỷ đồng, tăng 60,1 tỷ đồng so với năm trớc chiếm tỷ trọng 12,9 % nguồn vốn huy động Đánh giá chung công tác huy động vốn: Nguồn vốn tăng trởng vững ổn định năm 2004 Với kết nguồn vốn huy động chỗ tăng nh tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động vốn để đầu t phát triển kinh tế địa phơng b Công tác tín dụng: Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, giữ vai trò định hoạt động kinh doanh ngân hàng Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng chiếm phần lớn thu nhập Ngân hàng (85-90%), chiến lợc kinh doanh chi nhánh NHCT Thái Bình công tác tín dụng đợc quan tâm hàng đầu Sau thời điểm khủng hoảng vào năm 1998 1999 (doanh số cho vay năm 1998 405 tỷ tổng d nợ 265 tỷ, năm1999 doanh số cho vay 263 tỷ 65% so với năm 1998 tổng d nợ đạt 259 tỷ đồng), doanh sè

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan