TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ Bộ môn Kinh tế và quản lý đô thị ((((( CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Đề tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐƠ THỊ Bộ mơn Kinh tế quản lý đô thị - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG VI PHẠM VỈA HÈ, LÒNG ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Chuyên ngành: Khóa: Mã sinh viên: Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ TRANG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 53 CQ534096 TS BÙI THỊ HOÀNG LAN Hà Nội, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu chuyên đề: Phạm vi nghiên cứu chuyên đề Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề .3 CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC VI PHẠM VỈA HÈ, LÒNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm vỉa hè, lòng đường hành vi vi phạm vỉa hè, lòng đường đô thị 1.2.1 Đặc điểm vỉa hè, lịng đường thị 1.2.2 Các hành vi vi phạm vỉa hè, lịng đường thị .7 1.3 Phân loại vi phạm vỉa hè, lòng đường 1.3.1 Phân loại theo đối tượng vi phạm 1.3.2 Phân loại theo mục đích vi phạm 1.4 Ảnh hưởng vi phạm vỉa hè lòng đường tới đời sống kinh tế xã hội đô thị 13 1.4.1 Ảnh hưởng đến giao thông đô thị 13 1.4.2 Ảnh hưởng đến trật tự xã hội đô thị 13 1.4.3 Ảnh hưởng đến môi trường đô thị 13 1.5 Kinh nghiệm hạn chế vi phạm vỉa hè, lòng đường số đô thị, quốc gia giới .13 1.5.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 13 1.5.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng 15 1.5.3 Kinh nghiệm Thái Lan 15 Tiểu kết chương I 17 CHƯƠNG II – ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VI PHẠM VỈA HÈ, 18 LÒNG ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 18 2.1 Giới thiệu giao thông đô thị quận Hai Bà Trưng .18 2.1.1 Hệ thống giao thông động .18 2.1.2 Hệ thống giao thông tĩnh 19 2.2 Phân tích thực trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn quận Hai Bà Trưng 20 2.2.1 Đặc điểm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận 20 2.2.2 Các hành vi vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận 21 2.2.3 Đánh giá thực trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận .27 Tiểu kết chương II .34 CHƯƠNG III –GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM PHẠM VỈA HÈ, LÒNG ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG .35 3.1 Định hướng, quan điểm thành phố vấn đề quản lý vỉa hè 35 3.2 Dự báo tình hình vi phạm vỉa hè, lịng đường địa bàn Quận thời gian tới kiến nghị 38 3.2.1 Dự báo 38 3.2.2 Kiến nghị 39 3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận Hai Bà Trưng .39 Tiểu kết chương III .44 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường địa bàn 23 Quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2011 – 2014 23 Bảng 3: Diện tích vỉa hè lịng đường địa bàn Quận năm 2011 - 2014 .28 Bảng 4: Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm vỉa hè, lòng đường .29 Bảng 5: Số lượng trường hợp vi phạm VH, LĐ buôn bán hàng rong 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU UBND : Ủy ban nhân dân NSNN : Ngân sách Nhà nước Sở GTVT : Sở giao thông vận tải ATGT : An tồn giao thơng TTĐT : Trật tự thị VH, LĐ : Vỉa hè, lòng đường LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua trình thị hóa nhanh chóng, mặt Thủ có nhiều thay đổi đáng kể Thu nhập người dân tăng lên kéo theo đời sống nâng cao, trình độ dân trí phát triển, vấn đề giáo dục, y tế, văn hóa quan tâm hơn, cở sở hạ tầng ngày hoàn thiện theo hướng đại, Tuy nhiên, trình thị hóa khơng bền vững, khơng có chiến lược lâu dài dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề đô thị Dễ dàng nhận thấy sức ép thị hóa lên sở hạ tầng thành phố Việc xây dựng không theo quy hoạch dẫn đến tình trạng xuống cấp hệ thống đường bộ, nhà ở, văn phòng, cầu cống Đa số tuyến phố lớn, vỉa hè không đạt tiêu chuẩn đưa vào sử dụng không mục đích kinh doanh dịch vụ ăn uống, bãi đỗ xe, Việc kinh doanh tràn lan vỉa hè, lòng đường gây tác động xấu đến cảnh quan, an ninh trật tự, môi trường Thành phố Thời gian vừa qua Thành phố có nhiều sách nhằm khắc phục tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường chưa thực hiệu Vì tơi nghiên cứu đề tài với hy vọng đưa ý kiến, giải pháp giúp khắc phục tình trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường tạo điều kiện cho quan quyền việc quản lý Cùng nghiên cứu vấn đề vi phạm vỉa hè, lịng đường có tác giả Nguyễn Bích Ngân với đề tài ”Thực trạng số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, kinh doanh vỉa hè địa bàn Quận Hai Bà Trưng” Bài viết tập trung phân tích cơng tác quản lý vỉa hè, lịng đường, tác giả tập trung làm rõ vai trò nhà quản lý vấn đề từ đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vỉa hè, lịng đường thị Đề tài ”Chống lấn chiếm lịng đường, vỉa hè góp phần tăng cường an tồn giao thông đô thị” tác giả Lưu Thế Phong lại chủ yếu đề cập đến việc vi phạm vỉa hè, lịng đường thị phát triển loại phương tiện giao thông cá nhân, hạn chế sở hạ tầng, từ tác giả nhấn mạnh đến việc khắc phục tụt hậu sở hạ tầng nhằm giải tình trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường Hay đề tài ”Vấn đề lấn SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp: Kinh tế Quản lý thị K53 chiếm vỉa hè, lịng đường q trình thị hóa” tác giả Bùi Hồng Lưu lại tập trung phân tích phát triển loại hình chợ tự phát thị nguyên nhân vấn đề lấn chiếm vỉa hè, lòng đường Tác giả cho với ưu điểm loại hình chợ mang lại khiến chúng ngày phát triển, từ tác giả kiến nghị nên có xu hướng thay loại bỏ mơ hình chợ nhằm hạn chế tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lịng đường Như nghiên cứu trước vấn đề vi phạm vỉa hè, lòng đường tập trung nghiên cứu vào khía cạnh ngun mà chưa có nghiên cứu rõ hành vi vi phạm vỉa hè, lịng đường ảnh hưởng Vì tơi mong hướng nghiên cứu đạt kết mới, có tính ứng dụng vào thực tế Trong trình học tập chuyên ngành Kinh tế Quản lý đô thị, học kiến thức lý luận Kinh tế đô thị, quản lý đô thị vấn đề liên quan Tơi nhận thấy rằng, ngành học liên quan đến lĩnh vực đô thị bao gồm: Cơ sở hạ tầng, đất đai – nhà ở, dân số - lao động – việc làm, môi trường, trật tự xã hội, tài Từ kiến thức truyền tải, phải áp dụng vào trường hợp cụ thể thực tế, có quan điểm đắn đưa giải pháp phù hợp để giải vấn đề Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ”Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm vỉa hè, lịng đường địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội” hồn tồn phù hợp với ngành học Đây vấn đề nan giải thị q trình thị hóa, gây nên mỹ quan đô thị vấn đề xã hội khác, cần có sách quản lý phù hợp nhằm khắc phục tình trạng Mục tiêu chuyên đề: - Mục tiêu nghiên cứu: nhằm hệ thống hóa lại sở lý thuyết giao thơng thị, vỉa hè lịng đường thị; đánh giá thực trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn quận Hai Bà Trưng đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp - Các câu hỏi nghiên cứu chủ yếu chuyên đề: Tình trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn quận Hai Bà Trưng? SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp: Kinh tế Quản lý đô thị K53 Các hành vi vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận? Nguyên nhân tình trạng vi phạm vỉa hè, lịng đường? Những giải pháp hạn chế tình trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường? Phạm vi nghiên cứu chuyên đề Phạm vi nội dung: Thực trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn quận Hai Bà Trưng, bất cập công tác quản lý đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng Phạm vi khơng gian – địa bàn nghiên cứu: Địa bàn quận Hai Bà Trưng Phạm vi thời gian: từ năm 2011 - 2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: +Phương pháp thống kê: Bằng phương pháp điều tra chọn mẫu, lựa chọn nghiên cứu tuyến phố tiêu biểu nhằm đưa kết luận khách quan tình trạng lấn chiếm lòng lề đường trái phép +Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ số liệu, tượng điều tra tiến hành phân tích khía cạnh mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, rút nhận xét Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm ba chương sau: Chương I – Khái quát chung vi phạm vỉa hè, lòng đường đô thị Chương II – Đánh giá thực trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận Hai Bà Trưng Chương III – Giải pháp hạn chế vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận Hai Bà Trưng SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp: Kinh tế Quản lý đô thị K53 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập em nhận giúp đỡ nhiều người xung quanh Vì thơng qua em xin phép cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Môi trường – Đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện việc giới thiệu hoàn tất thủ tục quan thực tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Bùi Thị Hoàng Lan, người hướng dẫn, bảo em trình lựa chọn đề tài viết chuyên đề Bên cạnh đó, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo UBND Quận Hai Bà Trưng, chú, anh chị cơng tác Phịng Quản lý đô thị Quận Hai Bà Trưng giúp đỡ em q trình tìm kiếm thơng tin, thu thập số liệu Đồng thời em xin đặc biệt cảm ơn anh Trần Đức Quyền, người trực tiếp hướng dẫn em quan thực tập Về đề tài ”Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội”, đề tài khơng cịn tính phức tạp nên vấn đề vi phạm vỉa hè, lòng đường chưa giải triệt để Do em hi vọng đề tài áp dụng vào thực tế nhằm giải phần tình trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường Do hạn chế cách thức thu thập số liệu, trình độ nghiên cứu phương pháp luận nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận thơng cảm, đóng góp thầy để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Lời cam đoan: ”Em xin cam đoan nội dung nghiên cứu thân tự thực hiện, không chép, cắt ghép từ báo cáo luận văn người khác; sai phạm em xin chịu kỷ luận với Nhà trường” Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Trang SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp: Kinh tế Quản lý đô thị K53 CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC VI PHẠM VỈA HÈ, LỊNG ĐƯỜNG ĐƠ THỊ 1.1 Một số khái niệm Đô thị “Là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, lao động chủ yếu phi nông nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh huyện.” (Thông tư số 31/TTLD ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng Ban tổ chức cán Chính Phủ) Giao thơng thị Là tập hợp cơng trình, phương tiện đường sá nhằm đảm bảo kết nối khu vực thành phố, thành phố với Hay nói cách khác, tương tác đối tượng vận động người, xe cộ cơng trình giao thơng bến, bãi… Giao thông tĩnh đô thị: Là phận giao thông đô thị, bao gồm hệ thống điểm, bãi đỗ xe, nhà ga, bến cảng, sân bay… Lịng đường, vỉa hè thị Vỉa hè, lịng đường thị phận hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc Sở hữu Nhà nước Vỉa hè, lòng đường bao chứa cơng trình cấp nước, chiếu sáng, thơng tin, mơi trường cơng trình khác Vỉa hè phục vụ chủ yếu cho người bố trí cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật như: Chiếu sáng, cung cấp lượng, cấp nước, thơng tin liên lạc, trạm đỗ xe, trồng xanh cơng cộng, bóng mát xanh cách ly Bên cạnh đó, vỉa hè cịn sử dụng tạm thời quan có thẩm quyền cho phép như: Quầy sách báo, bốt điện thoại công cộng, điểm tập kết trung chuyển vật liệu xây dựng, biển báo giao thông, bảng tin, quảng cáo, tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội,… Lịng đường phục vụ chủ yếu cho phương tiện tham gia giao thông, bao gồm xe giới xe thô sơ Khi sử dụng SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp: Kinh tế Quản lý đô thị K53 ... thực trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn quận Hai Bà Trưng 20 2.2.1 Đặc điểm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận 20 2.2.2 Các hành vi vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận. .. K53 Các hành vi vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận? Nguyên nhân tình trạng vi phạm vỉa hè, lịng đường? Những giải pháp hạn chế tình trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường? Phạm vi nghiên... chung vi phạm vỉa hè, lịng đường thị Chương II – Đánh giá thực trạng vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận Hai Bà Trưng Chương III – Giải pháp hạn chế vi phạm vỉa hè, lòng đường địa bàn Quận Hai