Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
131,41 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia, tn theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Đối với phần lớn nước, tương đương với tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài người, tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "tồn cầu hố" Chính từ em chọn đề tài : “Thúc đầy xuất giày dép sang thị trường EU” Đề án kết cấu gồm có chương: Chương : Mợt sớ lý ḷn chung hoạt đợng xuất khẩu hàng hóa nước ngoài và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU Chương : Phân tích thực trạng xuất khẩu giày dép sang thị trường EU giai đoạn 2010-2014 Chương : Giải pháp và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU đến năm 2020 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA RA NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Khái niệm các hình thức xuất khẩu hàng hóa chủ yếu 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu hàng hố là hoạt đợng kinh doanh bn bán phạm vi q́c tế Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống quan hệ mua bán một thương mại có tổ chức cả bên và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất nước nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế oỏn định bước nâng cao mức sống nhân dân Kinh doanh xuất nhập khẩu chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên một doanh nghiệp Hoạt động này tiếp tục cả doanh nghiệp đa dạng hố hoạt đợng kinh doanh Xuất khẩu hàng hố nằm lĩnh vực phân phới và lưu thơng hàng hố mợt q trình tái sản xuất mở rợng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước này với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển nào phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh này 1.1.2 Các hình thức xuất khẩu a, Xuất khẩu trực tiếp Khái niệm: là hình thức xuất khẩu mà Cơng ty kinh doanh q́c tế trực tiếp bán sản phẩm thị trường nước ngoài thơng qua bợ phận xuất khẩu Ưu điểm: Xuất khẩu trực tiếp thường đòi hỏi chi phí cao và ràng buộc nguồn lực lớn để phát triển thị trường Tuy vậy xuất khẩu trực tiếp đem lại cho cơng ty lợi ích là: Có thể kiểm sốt sản phẩm, giá cả, hệ thớng phânphới thị trường nước ngoài Vì tiếp xúc với thị trường nước ngoài nên cơng ty nắm bắt sự thay đổi nhu cầu thị hiếu yếu tố môi trường và thị trường nước ngoài để làm thích ứng hoạt đợng xuất khẩu Chính mà nỗ lực bán hàng và xuất khẩu công ty tốt Hạn chế: Tuy nhiên bên cạnh thu lợi nhuận lớn không phải chia sẻ lợi ích xuất khẩu hình thức này có mợt sớ nhược điểm định là: Rủi ro cao, đầu tư nguồn lực lớn, tốc độ chu chuyển vốn chậm Phạm vi áp dụng: Chính đặc điểm kể mà hình thức này phải áp dụng phù hợp với cơng ty có quy mơ lớn đủ yếu tớ nguồn lực nhân sự, tài chính và quy mô xuất khẩu lớn b, Xuất khẩu uỷ thác Khái niệm: Xuất khẩu uỷ thác là hình thức xuất khẩu đơn vị cấp giấy phép xuất khẩu khơng có điều kiện đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, phải uỷ thác cho đơn vị khác có chức kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành xuất khẩu hộ Và đơn vị giao uỷ thác phải trả một khoảng hoa hồng cho đơn vị nhận uỷ thác theo một tỷ lệ định thoả thuận một hợp đồng gọi là phí uỷ thác Doanh thu đơn vị nhận uỷ thác trường hợp này là số hoa hồng hưởng Ưu điểm: Hình thức xuất khẩu này đem lại cho cơng ty lợi ích là khơng cần đầu tư nguồn lực lớn, rủi ro thấp tốc đợ chu chuyển vớn nhanh Hạn chế: Nó có hạn chế định là: Doanh nghiệp giao uỷ thác khơng kiểm sốt sản phẩm, phân phới, giá cả thị trường nước ngoài Do doanh nghiệp khơng trì mới quan hệ với thị trường nước ngoài không nắm bắt sự thay đổi nhu cầu thị hiếu yếu tố môi trường, thị trường nước ngoài nhằm làm thích ứng hoạt động marketing đặc biệt là làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường Do phải trả chi phí uỷ thác nên hiệu quả xuất khẩu không cao so với xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp có hiệu quả với cơng ty hạn chế nguồn lực, quy mô xuất khẩu nhỏ c, Xuất khẩu theo hình thức bn bán tới ưu Khái niệm: Buôn bán đối lưu (Couter – trade): Là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hố, xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng hoá giao có giá trị tương đương với lượng hàng hố nhập mục đích xuất khẩu không phải nhằm thu một khoản ngoại tệ mà nhằm thu mợt hàng hố khác có giá trị tương đương Ưu điểm: + Tránh sự kiểm soát Nhà nước vấn đề ngoại tệ và loại trừ sự ảnh hưởng biến động tiền tệ + Khắc phục tình trạng thiếu ngoại tệ tốn Có nhiều loại hình bn bán đới lưu kể đến hai loại hình bn bán đới lưu hay sử dụng là: + Hàng đổi hàng + Trao đổi bù trừ - Yêu cầu buôn bán đới lưu: + Phải đảm bảo bình đẳng tơn trọng lẫn + Cân buôn bán đối lưu: - Cân mặt hàng: Nghĩa là hàng quý đổi lấy hàng quý, hàng tồn kho, khó bán đổi lấy hàng tồn kho, khó bán - Cân trị giá và giá cả hàng hoá: Tổng giá trị hàng hoá trao đổi phải cân và bán cho đới tác giá cao nhập phải nhập giá cao và ngược lại - Cân điều kiện giao hàng: xuất khẩu CIF nhập phải CIF, xuất khẩu FOB nhập khẩu FOB d, Xuất khẩu theo hình thức gia cơng q́c tế Khái niệm: Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại mợt bên – bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu bán thành phẩm một bên khác gọi là bên đặt gia công để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao gọi là phí gia công Như vậy gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất Ưu điểm: Gia công quốc tế ngày phổ biến buôn bán ngoại thương nhiều nước Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng giá rẻ nguyên liệu phụ và nhân công nước nhận gia công Đối với bên đặt gia công phương thức này giúp họ giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động nước nhận thiết bị hay công nghệ mới nước nhằm xây dựng mợt công nghiệp dân tộc Nhiều nước phát triển nhờ vận dụng phương thức này mà có mợt công nghiệp hiện đại chẳng hạn như: Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore… e,Hoạt động xuất khẩu theo nghị định thư Khái niệm: Là hình thức xuất khẩu mà chính phủ bên đàm phán ký kết với văn bản, hiệp định, nghị định việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ Và việc đàm phán ký kết này vừa mang tính kinh tế vừa mang tính chính trị Trên sở nội dung ký kết Nhà nước xây dựng kế hoạch và giao cho một số doanh nghiệp thực hiện f, Loại hình xuất khẩu khác - Tạm nhập – tái xuất: Là việc xuất khẩu trở lại nước ngoài hàng hoá trước nhập khẩu nước chưa qua gia công chế biến, cải tiến lắp ráp - Chuyển khẩu hàng hoá: Là việc mua hàng hoá một nước (nước xuất khẩu) bán cho nước khác (nước nhập khẩu) mà không làm thủ tục xuất khẩu 1.1.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU a Lợi Việt Nam việc sản xuất và xuất khẩu giày dép Cùng với việc tăng cường xuất khẩu sang thị trường EU, chúng ta tận dụng sự chuyển giao công nghệ nước công nghiệp hiện đại EU khơng cịn ưu đất đai, lao đợng, ḿn chuyển giao cơng nghệ cho nước phát triển Do vậy, đảm bảo cho hàng giày dép Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật EU Mặt hàng giày dép Việt Nam cạnh tranh với hàng nước khác thị trường EU, nguyên nhân chính là chúng ta hường mức thuế quan ưu đãi GSP mà EU dành cho Việt Nam Hiện kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt nam đứng top giới và đứng thứ top 15 nước sản xuất giày dép lớn giới sau Trung Quốc , Ấn Độvà Brazil Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam giai đoạn 2010-2014 12000 10000 8000 6000 10340 4000 6550 2000 8400 7260 5120 2010 2011 2012 2013 2014 Bảng 1:Việt Nam đứng thứ top 15 nước sản xuất giày dép lớn nhất thế giới Nước 10 Sản lượng 2012 (triệu đôi) Trung Quốc Ấn Độ Brazil Việt Nam Indonesia Pakistan Bangladesh Thổ Nhĩ Kỳ Mexico Italia Toàn giới Thị phần 13.300 2.194 864 681 667 358 285 257 244 199 21 triệu đơi Giá xuất khẩu trung bình (USD) 63.1% 10.4% 4.1% 3.2% 3.2% 1.7% 1.4% 1.2% 1.2% 0.9% 100% b Lợi ích việc sản xuất và xuất khẩu giày dép Ngành giày déo là ngành sử dụng nhiều lao động việc tăng cường xuất khẩu vào EU là đồng nghĩa với việc chúng ta sử dụng thêm nhiều lao động giải thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân Xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU hiện đóng mợt nguồn thu đáng kể cho ngân sách quốc gia Nếu năm 1995, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 10 mặt hàng xuất khẩu Việt Nam vươn lên hàng thứ 3, sua có dầu khí và dệt may c Tiềm thị trường nhập khẩu giày dép EU EU là một thị trường lớn và là một ba trung tâm kinh tế lớn giới, khơng cịn là thị trường nhập khẩu lớn đối với giày dép Việt Nam Thị trường này có mức đợ tiêu dùng giày dép tương đối cao và là thị trường lý tưởng cho quốc gia nào giới EU là thị trường khó tính với rào cản kỹ thuật tương đối cao, thị hiếu người tiêu dùng lại tương đối cao, nhu cầu giày dép mang tính thẩm mỹ là phần lớn Do vậy vượt qua rào cản kỹ thuật, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng khơng chúng ta chiếm thị phấn thị trường EU mà cịn dễ dàng thâm nhập vào thị trường khác giới Đây là phương pháp vòng mà Nhật Bản áp dụng từ thập kỷ trước 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 1.2.1 Nhân tố thuộc nước xuất khẩu a,Các nhân tố kinh tế: Thứ nhất, ảnh hưởng cán cân toán và chính sách tài chính tiền tệ Nhân tố này định phương án kinh doanh, mặt hàng và quy mô sản xuất doanh nghiệp Sự thay đổi nhân tối này gây sự xáo trộn lớn tỷ trọng xuất khẩu Nhân tố tỷ giá ảnh hưởng mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu doanh nghiệp Đó là nhân tớ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế Nếu tỷ giá tương đối ổn định và mức thấp mới khuyến khích doanh nghiệp nước tích cực đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất khẩu và ngược lại Thứ hai, ảnh hưởng hệ thống tài chính ngân hàng Hệ thống tài chính ngân hàng chi phối lớn đến hoạt động xuất khẩu thông qua lãi suất tiền vay hoạt động Lãi suất thấp thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vay vốn đầu tư và ngược lại Mặt khác, lợi ích doanh nghiệp phụ thuộc vào ngân hàng hình thức tốn hợp đồng mua bán thực hiện thông qua ngân hàng Nếu nghiệp vụ ngân hàng thực hiện đảm bảo thuận lợi nhanh và chính xác tránh nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Thứ ba, nhân tố thuộc chính sách Thương mại q́c tế nói chung đem lại lợi ích to lớn và lí khác mà hầu hết q́c gia có chính sách thương mại quốc tế thể hiện ý chí và mục tiêu nhà nước việc can thiệp và điều chỉnh hoạt đợng thương mại q́c tế có liên quan đến kinh tế q́c dân Tuy nhiên, nói vậy khơng có nghĩa là sự can thiệp nhà nước theo chiều hướng tiêu cực ngược lại, việc sử dụng công cụ và biện pháp khác như: thuế quan, Quota Các công cụ này nhằm bảo hộ hàng sản xuất nước kích thích xuất khẩu b, Nhân tớ cơng nghệ Nhân tớ cơng nghệ có tác động là tăng hiệu quả công tác xuất nhập khẩu doanh nghiệp Ví dụ, nhờ sự phát triển hệ thống dịch vụ bưu chính viễn thông giúp doanh nghiệp đàm phán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, điện tín, fax và đặt biệt là internet là công nghệ truyền tin nhanh hiện nay, làm giảm thiểu chi phí lại, doanh nghiệp có khả năm bắt thơng tin mới thị trường Khoa học cơng nghệ cịn có tác đợng vào lĩnh vực vận tải hàng hóa, kỹ nghệ, nghiệp vụ ngân hàng Đó là nhân tố tác động tới xuất nhập khẩu c, Nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp Thứ nhất, sức cạnh tranh doanh nghiệp Phản ánh tương quan lực lượng và lực doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh thị trường quốc tế Nó biểu hiện khả trì phần thị trường hiện có và chiếm lĩnh thị trường mới Sức cạnh tranh doanh nghiệp thể hiện ba yếu tố bản sau: giá cả, chất lượng, dịch vụ sau bán hàng Thứ hai, trình đợ quản lý doanh nghiệp Bộ máy động, gọn nhẹ giúp doanh nghiệp biến đổi để thích nghi với điều kiện kinh doanh mới, doanh nghiệp dễ dàng vượt qua khó khan cạnh tranh Bợ máy cai trị cần người động và sáng tạo chịu áp lực cạnh tranh Thứ ba, trình đợ kỹ tḥt và cơng nghệ doanh nghiệp Đó là lực đợi ngũ cán bợ kỹ tḥt, trình đợ tay nghề cơng nhân, thiết bị máy móc và cơng nghệ mà doanh nghiệp áp dụng và sử dụng cho sản xuất và chế biến mặt hàng cho xuất khẩu Điều này phản ánh tiềm doanh nghiệp, trình đợ cơng nghê doanh nghiệp có mới quan hệ mật thiết tới chất lượng và giá thành sản phẩm Thứ tư, nguồn lực tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp với một nguồn lực tài chính mạnh dễ dàng đáp ứng với đơn đặt hàng khách hàng cịn đới với doanh nghiệp có nguồn vớn nhỏ và phân tán thường gặp khó khan cạnh tranh để nhận đơn hàng Tài chính tác động trực tiếp và toàn bợ tới q trình sản xuất doanh nghiệp 1.2.2 Nhân tố thuộc nước nhập khẩu a, Nhân tố chính trị, luật pháp nước sở tại Mỗi q́c gia có mợt mơi trường chính trị pháp luật riêng Do vậy, để đạt hiệu quả kinh doanh tối ưu, doanh nghiệp phải chú ý đến nhân tố chính trị luật pháp như: sự bất ổn chính trị, chính sách tài chính tiền tệ, bộ máy quản lý nhà nước Những nhân tố này định gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu b, Các nhân tớ văn hóa, xã hỗi, mơi trường tự nhiên Mỗi q́c gia có phong tục tập qn, quy tắc, điều cấm kỵ riêng Để hoạt động kinh doanh thuận lợi, nhà xuất khẩu phải nghiên cứu thật kỹ xem người mua nước ngoài chấp nhận mặt hàng này hay mặt hàng nào và họ sử dụng chúng Môi trường tự nhiên thời tiết, khí hậu thường gây đợt biến khó lường Vì vậy doanh nghiệp phải xem xét và dự đoán xu hướng biến đợng chúng để phát hiện là hội hay nguy c, Đối thủ cạnh tranh Sự cạnh tranh đối thủ thị trường đe dọa sự tồn tại doanh nghiệp Xu hướng hội nhập kinh tế ngày càng là áp lực đới với doanh nghiệp xuất khẩu tham gia hội nhập, doanh nghiệp nước cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước ngoài mà khơng cịn sự bảo hợ nhà nước, điều có nghĩa là doanh nghiệp lng phải tìm cách đổi mới cả quản lý và đổi mới sản phẩm để tồn tại 1.3 Nội dung xuất khẩu hàng hóa đối với một quốc gia 1.3.1 Tìm hiểu và nghiên cứu thị trường xuất khẩu Vài nét trình phát triển Liên minh EU Với ý tưởng một Châu Âu thống xuất hiện từ sớm Năm 1923 Bá tước người áo sáng lập "Phong trào liên Âu" nhằm tới thiết lập " Hợp chủng quốc Châu Âu" để làm đối trọng với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Năm 1929, Ngoại trưởng Pháp đưa đề án thành lập: Liên minh Châu Âu không thành Mốc lịch sử đánh đấu sự hình thành EU lúc là bản: "Tun bớ Schuman" bộ trưởng Ngoại giao Pháp vào ngày 9/5/1950 với đề nghị đặt toàn bộ sản xuất than, thép Cộng hoà liên bang Đức và Pháp dưới một quan quyền lực chung một tổ chức mở cửa để nước Châu Âu khác tham gia Do Hiệp ước thành lập cợng đồng than thép Châu Âu ký kết ngày 18/4/1951 Và là tổ chức tiền thân EU ngày Ban đầu liên minh Châu Âu gồm 15 quốc gia độc lập chính trị Năm 2004 Liên minh Châu Âu trở thành khu vực kinh tế lớn thứ giới sau Mỹ với 25 thành viên sau kết nạp thêm 10 thành viên mới ngày 1/5/2004 Với thị trường 455 triệu người, tổng sản phẩm q́c nợi (GDP) lên tới khoảng 10 nghìn tỷ Euro Hàng năm EU chiếm 20% thị phần thương mại giới và đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo số liệu thống kê IMF, khối kinh tế này thu hút 53% hàng nhập khẩu giới 72,5% là hàng nơng sản xuất khẩu nước phát triển Đặc điểm của thị trường EU a, Tập quán thị hiếu tiêu dùng thị trường EU EU là một thị trường rộng lớn, với 455 triệu người tiêu dùng Thị trường Eu thống cho phép tự lưu chuyển sức lao đợng, hàng hóa, dịch vụ và vớn nước thành viên Thị trường này cịn mở rợng sang nước thuộc hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (Eropean Free Trade Association –EFTA) tạp thành một thị trường rộng lớn Eu là một thị trường lớn giới, sở thích và nhu cầu họ cao, họ có thu nhập cao, mức sớng cao, đồng và yêu cầu khắt khe đợ an toàn sản phẩm nói chung Yếu tố trước tiên định tiêu dùng người Châu Âu là chất lượng và thời trang hàng hóa sau mới đến giá cả đại đa sớ mặt hàng thị trường này Hằng năm Eu nhập khẩu mợt lượng lớn hàng hóa chủ yếu là hàng tiêu dùngtừ nước phát triển thủy sản, dệt may, giày dép… Thị trương giày dép EU lớn và chủ yếu từ nước xuất khẩu lớn Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ Biểu đồ : thị phần nhập khẩu giày dép của EU năm 2013( tính theo %) 25.87 44.6 Trung Quốc Việt Nam Indonesia Ấn Độ Khác 6.33 7.56 15.64 10 2.3.3 Chính sách đầu tư đới với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia hoạt động xuất khẩu Đầu tư là hoạt động bỏ vốn và làm tăng quy mô tài sản quốc gia Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư nước và đầu te nước ngoài Đối với đầu tư nước đặc biệt là doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng hoá xuất khẩu Nhà nước khuyến khích xuất khẩu là mặt hàng chủ lực có lợi so sánh thơng qua vận hành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo lãnh xuất khẩu biện pháp hỗ trợ thơng tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm Đối với khu vực đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hội nhập kinh tế một đất nước, là một cầu nối quan trọng kinh tế nội địa với kinh tế toàn cầu 2.3.4.Chính sách, chiến lược xúc tiến xuất khẩu Khái niệm xúc tiến thương mại coi là mới nước có kinh tế kế hoạch hố tập trung Nhìn từ góc đợ nghiệp vụ kinh doanh q́c tế xúc tiến thương mại là xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và phát triển thương mại nội địa Xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận xúc tiến thương mại tầm quan trọng nên nhiều người ta thường nói tới mợt khái niện riêng biệt Xúc tiến xuất khẩu gồm ba nhóm yếu tớ sau: Kết cấu hạ tầng bản Chế độ tỷ giá hới đối, chính sách lãi suất và biện pháp khuyến khích nhằm tạo môi trường thuận lợi cho xuất khaảu Biện pháp công cụ cụ thể để một nớc tham gia thành công vào thị trường q́c tế Q trình phát triển xuất khẩu Việt Nam, vấn đề kết cấu hạ tầng thiếu lĩnh vực đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc cản trở nhiều cho hoạt đợng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng Hầu hết sản phẩm hải sản khai thác có tính tơng đồng cao Do sức cạnh tranh mặt hàng với cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch định phần lớn ưu thị trường quốc tế Trong Việt Nam bảo quản thuỷ sản chủ yếu hầm đá và mắt tre…do gây sự giảm sút chất dinh dưỡng dẫn đến giá cả bị tụt xuống Mặt khác, đối với khai thác thuỷ sản nước ta, phương tiện đánh bắt xa bờ cịn thơ sơ, lạc hậu và thiếu thớn ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo quản sau thu hoạch 2.4 Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân 2.4.1 Ưu điểm 15 Ngành giày dép không chủ đợng nguồn ngun liệu sản xuất lại có ưu là nhân công rẻ, kỹ làm loại giày cao cấp đòi hỏi tay nghề cao nên thích hợp cho việc sản xuất chủng loại giày trung và cao cấp vớn địi hỏi sự tỉ mỉ, cầu kỳ và khéo léo người thợ Ngoài ra, dây chuyền sản xuất tương đối tiên tiến, đồng bộ đầu tư mới dẫn đến suất cao, với chi phí quản lý thấp, giá gia công rẻ so với đối thủ cạnh tranh Khi ngành sản xuất sản phẩm chất lượng cao khẳng định lực sản xuất ngành Điều giúp cho doanh nghiệp dễ dàng mở rợng khách hàng Ngoài cịn có ưu lớn sau: EU dành cho quy chế ưu đãi GSP, nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn định và ngày càng gia tăng với sự gia tăng giá trị đồng EURO, chất lượng sản phẩm giày dép ngày càng phù hợp và đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng EU, nước EU mở rộng tạo thêm nhiều hội để doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU Đồng thời thành công Việt Nam lĩnh vực kinh tế đối ngoại chính là tiền đề giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới Bắt đầu việc Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC, AFTA, đặc biệt là việc gia nhập WTO Ngành bước hoàn thiện chế, chính sách quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu thuận lợi Qua thời gian phát triển, ngành bước thiết lập thị trường cung ứng nước nước ngoài, tạo điều kiện cho việc cung ứng sản phẩm, tạo mối quan hệ truyền thớng…0 Ngoài ra, ngành cịn đưa phương hướng chung định hướng cho toàn ngành- từ giúp doanh nghiệp có định hướng đúng đắn Ngành thường xuyên tổ chức cuộc thi thiết kế sản phẩm… tạo điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm Đồng thời, thiết lập hệ thống phân phối ngành, tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng tḥn lợi Thuế chông bán phá giá đối với giày mũ da Việt Nam bãi bỏ Kể từ ngày 1/4/2011, việc áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ gia Việt Nam chính thức bải bỏ,sau hiệp hội nhà sản xuất giày dép liên minh châu Âu (EU) khơng cịn đệ đơn u cầy áp thuế chớng bán phá giá Từ tạo điều kiện cho mặt hàng giày dép doạnh nghiệp Việt Nam gia tăng thêm thị phần thị trường này 2.4.2 Nhược điểm và nguyên nhân - Phương thức sản xuất 16 Đặc điểm bật ngành công nghiệp giày dép việt nam là phương thức sản xuất là chủ yếu gia công cho đối tác nước ngoài, sản xuất phục vụ thị trường nước và xuất khẩu trực tiếp cịn tương đới hạn chế Trên 80% doanh nghiệp Việt Nam là người gia công, nhà thầu phụ cho hang lớn Từ mẫu mã giá bán hoàn toàn phía đối tác định, thu nhập doanh nghiệp chủ yếu từ phía gia cơng sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn khơng và khơng có khả định giá bán, không tham gia vào q trình thương mại, khơng định đầu và đầu vào cho mợt sản phẩm Việt Nam hiện có phương thức là hàng giày dép Một là, gia công thuần túy, nghĩa là, nhà máy nhận vật tư, nguyên liệu và sau dùng vật tư, nguyên liệu theo quy trình cơng nghệ chọn sẵn từ phía nước ngoài, làm sản phẩm, xuất giao lại cho phía đối tác nước ngoài và nhận tiền công Hai là mua nguyên liệu bán thành phẩm, gần giống phương thức thứ nhà máy phải tự mua vật tư và toán tiền vật tư Ba là, sản xuất theo doanh nghiệp gọi hiện là FOB, có hai phương thức khác nhua, thức là xuất hàng FOB, sản xuất cho thương hiệu nước ngoài, tiêu thụ thị trường xuất khẩu và thứ hai là sản phẩm mang thương hiệu chính doanh nghiệp đónhưng phương thức này chưa thực hiện nhiều thương hiệu ta chưa đủ Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, mợt mặt hàng giày không nhận hỗ trợ ngành da và cách ngành sản xuất nguyên phụ liệu, doanh nghiệp không nắm bắt nhu cầu mẫu mã giày dép là khâu tiếp cận thị trường yếu không quan hệ trực tiếp với nhà nhập khẩu EU phụ tḥc vào người trung gian Mặt khác, doanh nghiệp chủ yêu là gia công cho nước ngoài nên chưa quan tâm nhiều đến việc đa dạng hóa, nâng cao chất lượng và cải tiến sản phẩm xuất khẩu, chất lượng sản phẩm giày dép chưa cao, mẫu mã đơn điệu - Vấn đề nguyên liệu và máy móc Có nguyên liệu chủ yếu để sản xuất giày dép là chất liệu gia, vải nguyên liệu phụ trợ keo dán, khâu, nút nhãn hiệu, cót đến 7.%-80% là phải nhập từ nước châu Á Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc Tuy đế giày, khâu nguyên phụ liệu doanh nghiệp VIệt Nam chủ động cấu kết đáp ứng đướck 30% nhu cầu sản xuất ngành nói chung Nhiều nguyên liệu nhập khẩu sản xuất từ Trung Quốc song giá cả nhập khẩu chính ngạch cao, doanh nghiệp phải nhập qua nước thứ (Hàn Quốc, Đài Loan) Hệ thống cung ứng nước hiện tất yếu Hầu hết 17 nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch Giá nguyên liệu nước cao Nguyên liệu từ nguồn nước chất lượng lại kém, không đạt tiêu ch̉n q́c tế, nhiều ngun liệu khơng có sẵn Việt Nam thuộc da 18 - Vấn đề thương hiệu và hệ thống phân phối Về hệ thống phân phới, có đến 60% sản phẩm giày dép Việt Nam là gia công cho phía đối tác nước ngoài dưới hình thức làm theo đơn đặt hàng, với giá nhân công rẻ nên doanh nghiệp Việt Nam gia hàng đến nhà buôn mà không xuất khẩu trực tiếp đến nhà phân phối chính Đây là điểm yếu ngành giày dép Việt Nam đa phần phụ tḥc vào hệ thớng phân phới và kinh doanh nước ngoài, điều đồng nghĩa với việc bị chi phối sản xuất Bên cạnh việc tập trung lớn vào thị trương EU làm cho ngành giày dép gặp nhiều khó khăn lúng túng thị trường này có biến đợng bất thường tranh chấp thương mại Đó là hậu quả việc không xây dựng hệ thống phân phối chiến lược Hiện một số doanh nghiệp Việt Nam tìm hướng chuyển đổi thị trường xuất khẩu để tránh phụ thuộc nhiều vào EU Về thương hiệu, sản phẩm mang nhãn hiệu “made in Vietnam” không tạo ấn tượng với người tiêu dùng, người tiêu dùng quan tâm đến chủ yếu nhãn hiệu họ yêu thích Một nguyên nhân khiến người tiêu dùng EU đến thương hiệu giày dép Việt Nam là doanh nghiệp khơng chú trọng đến công tác xây dựng thương hiệu và chưa có chiến lược quảng bá mang tính q́c gia tại thị trường nước ngoài Thời gian qua, một vài doanh nghiệp giày dép lớn Việt Nam bắt đầu dành kinh phí để phát triển thương hiệu Tuy nhiên, thương hiệu mới dùng lại thị trường nước Trong năm tới, cạnh tranh thị trường giày dép quốc tế khốc liệt, doanh nghiệp Việt Nam muốn gia nhập sân chơi thương mại lớn phải xây dựng thương hiệu cho Mặt khác, phải xác định rằng, xây dựng thương hiệu khơng ngày mợt ngày hai, mà là mợt q trình lâu dài và bài bản, tớn nhiều cơng sức và chi phí Thậm chí doanh nghiệp thuê tư vấn nước ngoài để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm họ… Ngoài ra, với doanh nghiệp bước đầu tạo dựng thương hiệu tại thị trường nội địa Biti’s, Thượng Đình, An Lạc, và có danh tiếng từ thương hiệu mình, nên tiếp tục có kế hoạch mở rộng uy tín thương hiệu tại thị trường nước ngoài, năm tới năm tói q́c gia 19 khu vực châu Á là điểm ngắm nhà nhập khẩu gới Nếu doanh nghiệp không nắm thông tin và tận dụng hội để phát triển mặt mợt ngày nào nhắc đến nhà xuất khẩu giày dép với thương hiệu uy tín thiếu vắng Việt Nam - Mặt khác thị trương Eu là một thị trương phức tạp là mợt thị trường hỗn hợp gồm nhiều quốc gia với đặc điểm riêng biệt Sự phức tạp nhiên cứu thị hiếu, sở thích, văn hoác riêng cản trở doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường này Mặt khác thị trường EU có mợt rào cản kỹ tḥt và chất lược cao với thị hiếu thay đổi nhanh là ngun nhân gây khó khăc chính đới với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 20