Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐÔNG Á 1.1 Lịch sử hình thành Cộng đồng Đông Á 1.2 Đặc điểm đất nước – người khu vực Đông Á 1.3 Vị khu vực Đông Á trường quốc tế 1.4 Quan hệ đối tác Việt Nam – Đông Á CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ĐƠNG Á 10 2.1 Xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc .10 2.2 Xuất hàng hóa sang Hàn Quốc 19 2.3 Xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 23 2.4 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Ấn Độ .27 2.5 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Australia 30 2.6 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường New Zealand 33 2.7 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á 37 3.1 Thành tựu 37 3.2 Hạn chế: 40 3.3 Bài học kinh nghiệm 43 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp LỜI NĨI ĐẦU Đông Á – khu vực đầy tiềm phát triển kinh tế ln ln phận có tầm ảnh hưởng vô to lớn kinh tế giới Với hai cánh chim đầu đàn từ thập niên 60 kỷ trước Nhật Bản Hàn Quốc, Đông Á cho giới thấy vùng đất vốn đông dân, nghèo nàn lạc hậu thời phong kiến mãi ngủ vùi mà có lúc bừng tỉnh phát triển mạnh mẽ Hình ảnh tiêu biểu cho phát triển “nóng” Đơng Á năm gần Trung Quốc khu vực kinh tế ASEAN với số tăng trưởng thương mại đầu tư ln trì mức cao Theo lý thuyết “hiệu ứng bắt kịp” nhà kinh tế tương lai khơng xa, Đơng Á đuổi kịp sản xuất đại tiên tiến Châu Âu Hoa Kỳ, chí trở thành đầu tàu kinh tế giới với nguồn nhân lực trẻ dồi chất lượng nâng cao cách toàn diện Mảnh đất “màu mỡ” trở thành khu vực kinh tế động giới Là số thành viên Cộng đồng quốc gia Đông Á, Việt Nam khơng thể nằm ngồi phát triển đầy sôi động khu vực số lĩnh vực quan trọng đóng vai trị liên kết chặt chẽ Việt Nam với quốc gia khác khu vực Đông Á xuất hàng hóa Xuất thể sức mạnh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Tìm hiểu thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Đông Á, phát huy mạnh, nhìn nhận điểm yếu tìm giải pháp khắc phục việc làm vô quan trọng để đưa mặt hàng lợi Việt Nam tương lai trở nên cạnh tranh thị trường đầy tiềm Chính vậy, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Đơng Á: thực trạng giải pháp” Đề tài có kết cấu sau: Chương 1: Khái quát khu vực Đơng Á Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Chương 2: Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Đông Á Chương 3: Thực trạng giải pháp cho xuất hàng hóa Việt Nam tới nước Đơng Á Trong q trình làm bài, cố gắng không tránh khỏi sai sót Nhóm chúng tơi mong nhận góp ý giáo bạn Chúng xin chân thành cám ơn! Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐƠNG Á 1.1 Lịch sử hình thành Cộng đồng Đơng Á Cộng đồng Đông Á (East Asian Community – EAC) cộng đồng kinh tế dự định thành lập quốc gia Đông Á bao gồm mười nước thành viên ASEAN : Campuchia, Brunay Đa – rút – xa- lam, Lào, In-do-ne-xi-a, Malay-si-a, My-an-ma, Xinh-ga-po, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Ơ-xto-ray-li-a, Niu-di-lan Ý tưởng hình thành từ Nhật Bản chiếm đóng nước Đơng Nam Á, người Nhật theo đuổi ý tưởng thành lập Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đơng Á với mục đích giúp Nhật bóc lột với nước Châu Á nên không thực Tuy nhiên ý tưởng nguồn cảm hứng cho hội nhập nước Châu Á với mốc quan trọng việc thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 1967 Và đến năm 1990, thủ tướng Ma-lay-si-a đưa ý kiến thành lập Nhóm Kinh tế Đơng Á (EAEC) gặp phải phản đối Nhật Bản Hoa Kỳ Năm 1997, ASEAN rơi vào khủng hoảng tài tiền tệ, ASEAN nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc thành lập ASEAN 3+ có vai trị quan trọng việc xây dựng Cộng đồng Đông Á.năm 2004 Lào nhà lãnh đạo ASEAN 3+ trao đổi quan điểm thành lập Khu vực Thương mại Tự Đông Á (EAFTA) thông qua định tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Đống Á lần thứ Ma-lay-si-a vào năm 2005, Như cậy ASEAN 3+ có vai trị định việc thành lập Khu vực Thương mại Tự Đông Á Cộng đồng Đông Á tương lai Đến ASEAN 3+ tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á gỉai vấn đề hợp tác kinh tế trị văn hóa- xã hội nước Đông Á với mục tiêu trì hịa bình, ổn định thịnh vượng kinh tế Đơng Á Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp 1.2 Đặc điểm đất nước – người khu vực Đông Á Các quốc gia Đông Á hay quốc gia phía Đơng Châu Á, gồm có 19 quốc gia vùng lãnh thổ thuộc hai khu vực, có 11 quốc gia Đơng Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Niu Di-lan vùng lãnh thổ Trung Quốc là: Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc) Các quốc gia Đơng Á lên quốc gia có tiềm lực lớn kinh tế, tài thương mại Trong có rồng Châu Á (Singapore, Hong Kong, Đài Loan Hàn Quốc), kinh tế có tổng GDP đứng thứ thứ giới Nhật Bản Trung Quốc, quốc gia Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam tạo điều kiện cho loạt đô thị lớn đời phát triển hưng thịnh, trung tâm tài chính, thương mại, văn hóa khu vực, châu lục giới như: Hồng Kông, Thượng Hải, Tokyo, Singapore, Bắc Kinh, Đài Bắc Bảng 1: Danh sách quốc gia khu vực Đông Á Th ứ tự 10 11 12 13 14 15 16 18 19 Quốc gia Thủ đô Thành phố lớn Brunei Myanmar Cambodia Trung Quốc Đông Timor Australia Indonesia Nhật Bản Lào Niu Di-lan Malaysia Ấn Độ Triều Tiên Philippines Singapore Hàn Quốc Thái Lan Việt Nam Bandar Seri Begawan Naypyidaw Phnom Penh Bắc Kinh Dili Canberra Jakarta Tokyo Viêng Chăn Wellington Kuala Lumpur & Putrajaya Ulan Bator Bình Nhưỡng Manila Singapore Seoul Bangkok Hà Nội Bandar Seri Begawan Yangon Phnom Penh Thượng Hải Dili Sydney Jakarta Tokyo Viêng Chăn Wellington Kuala Lumpur Ulan Bator Bình Nhưỡng Quezon Singapore Seoul Bangkok Thành phố Hồ Chí Minh Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Với 1,9 tỷ người, khoảng 44,7% dân số châu Á diện tích 11,76 triệu km2, khu vực khu vực đông đúc dân giới Mật độ dân số Đông Á khoảng 163 người/ km², gấp 3,5 lần mật độ bình quân giới Nhìn chung, nước khu vực Đơng Á có văn hóa tương đối giống nhau, hầu hết hướng theo đạo Phật; người Đông Á nhỏ bé mặt thể chất mạnh mẽ ý chí tâm có nghị lực vươn lên Các quốc gia khu vực Đông Á thuộc địa nước tư thời kỳ bành trướng chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Nền kinh tế nước Đông Á ngày đại giữ nét Á Đông phong tục tập quán lối sống người 1.3 Vị khu vực Đông Á trường quốc tế Bao trọn cường quốc kinh tế giới Trung Quốc Nhật Bản khu vực ASEAN, Đông Á thị trường sôi động có tốc độ phát triển ln top đầu giới.Đông Á thu hút quan tâm đặc biệt giới, khơng địa bàn chiến lược quan trọng có nhiều vấn đề "nóng", mà cịn khu vực đạt thành công ngoạn mục phát triển kinh tế trở thành đầu tầu kinh tế giới, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng tồn cầu Từ lâu, nhiều người cho kinh tế Đông Á hưởng lợi từ thương mại tự Nguyên nhân chủ yếu làm nên thần kỳ Đông Á xuất phát từ lợi ích việc giao thương với kinh tế phát triển Tuy nhiên, riêng thương mại tự khơng đủ bảo đảm tạo thần kỳ Đơng Á Có thể khẳng định tất kinh tế tăng trưởng nhanh Đơng Á, theo cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB) năm1993, nhờ thực chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất thâm nhập sâu vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ Ngay từ thập niên 1950, Nhật Bản phát động chiến dịch xuất ạt Đi sau Nhật Bản bốn hổ Châu Á bắt đầu xuất Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp hàng hố tiêu dùng sang thị trường phương Tây vào thập niên 1960 Làn sóng tăng trưởng xuất thứ ba Đông Á vào đầu thập niên 1980 từ nước NIE Không lâu sau đó, Trung Quốc số kinh tế nhỏ Đông Á tiếp tục theo Thành công nước Đông Á việc phát triển kinh tế dựa vào nhà nước việc chọn lựa chiến lược hướng xuất Chính phủ nước Đông Á hoạt động chủ doanh nghiệp kinh tế Đồng thời hoạch định chiến lược quán cho công ty quốc gia nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới quy mô rộng lớn Chính phủ nước Đơng Á khơng hậu thuẫn thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp chủ lực hướng xuất nhằm làm đầu tầu cho tăng trưởng kinh tế năm đầu q trình cơng nghiệp hố mà cịn liên tục dẫn đầu q trình cải tiến cơng nghệ cho ngành công nghiệp hướng xuất khẩu, để bắt kịp với xu hướng phát triển giới Các kinh tế hướng xuất Đông Á nhìn chung thường bắt đầu lên từ việc sản xuất hàng hố cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động dệt may, đồ chơi, giầy dép thiết bị gia dụng Việc xuất tăng nhanh khơng mang thu nhập ngoại tệ mà cịn khuyến khích sản xuất nước để phục vụ cho xuất tạo nhiều việc làm Thu nhập tăng lên tạo điều kiện nâng cao khoản chi tiêu cho giáo dục hộ gia đinh Điều thúc đẩy tăng trưởng dựa vào suất nhờ kỹ người lao động nâng cao 1.4 Quan hệ đối tác Việt Nam – Đông Á 1.4.1 Việt Nam – Trung Quốc Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) chủ đề nóng bỏng 4000 năm lịch sử Việt Nam, cho dù thời đại mang tính thời Là hai nước láng giềng, chung biên giới biển, lại có q trình gắn bó tương tác văn hóa lịch sử, chiến tranh qua lại hai nước, làm cho Quan hệ Việt Trung trở nên vô phức tạp nhạy cảm Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp Tính chất mối quan hệ ngoại giao hai nước gây ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ thương mại hai bên Dù vậy, có vị trí địa lý sát có nhiều nét tương đồng người, văn hóa, phong tục… nên Trung Quốc có nhu cầu lớn hàng hóa Việt Nam đất nước dẫn đầu thị trường nhập hàng Việt nhiều năm gần 1.4.2 Việt Nam – Nhật Bản Nhật Bản số đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam đặc biệt với mặt hàng chế biến từ nông sản thủy sản Tuy nhiên, xác định thị trường khó tính với nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm cao Đây thách thức không nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất sang Nhật Bản Ngày 25 tháng 12 năm 2008, hai nước ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, đánh dấu mốc quan trọng quan hệ hai nước với thỏa thuận ưu đãi mức thuế hàng hóa xuất nhập hai bên 1.4.3 Việt Nam – Hàn Quốc Từ thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 đến nay, Việt Nam Hàn Quốc phát triển mối quan hệ mang tính xây dựng hướng tới tương lai dựa tin tưởng lẫn Hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện vào năm 2001 trí nâng cấp mối quan hệ lên “đối tác hợp tác chiến lược” nhân chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Lee Myung-Park vào tháng 10/2009 Năm 2011, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, Việt Nam thị trường xuất lớn thứ Hàn Quốc Hàn Quốc thị trường tiêu thụ quan trọng sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam thủy sản, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng nông sản Ngược lại, Việt Nam nhập từ Hàn Quốc chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, hóa chất, phương tiện vận tải Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Tuy vậy, chênh lệch cấu xuất nhập khẩu, Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn Quốc Tuy nhiên, năm trở lại đây, nhờ tốc độ tăng trưởng xuất cao so với nhập nên tỷ lệ nhập siêu xuất Việt Nam với Hàn Quốc có xu hướng giảm dần 1.4.4 Việt Nam – ASEAN 28 năm sau "Hiệp hội quốc gia Đông Nam á" (ASEAN) thành lập (1967 - 1995), 20 năm sau chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975 1995), nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống trở thành thành viên thức thứ ASEAN Ngồi thành viên sáng lập ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan, thành viên thứ tổ chức Brunei kết nạp sau nước trao trả độc lập từ phía Anh (1984) Tất nhiên Việt Nam Brunei hai nước khác diện tích, dân số, văn hố, tơn giáo, chế độ trị, kinh tế khoảng thời gian dài nêu cho thấy phần khó khăn, bước thăng trầm quan hệ hai phía để đến với hướng tới tương lai tốt đẹp đại gia đình Đơng Nam Á Bên cạnh thay đổi sâu sắc diễn giới khu vực từ năm 1989, nhận thức lợi ích chung ĐNA, liên kết phát triển đưa đến thông cảm Việt Nam ASEAN lợi ích an ninh nhau, để tiến tới chia ẻ số phận chung dân tộc ĐNA Tuy vậy, khơng có nghĩa việc Việt Nam tham gia vào hợp tác ASEAN mặt diễn suôn sẻ, Việt Nam khơng gặp khó khăn thách thức Bên cạnh kết tốt đẹp hai năm tham gia hợp tác ASEAN, số vấn đề tồn tại, số vấn đề nảy sinh tiếp tục thách thức tham gia hội nhập Việt Nam ASEAN 1.4.5 Việt Nam - Ấn Độ Năm 2013, Ấn Độ quốc gia xếp thứ 16 khoảng 200 đối tác thương mại Việt Nam giới Xét riêng khu vực châu Á, quốc gia đối tác lớn thứ 11 Việt Nam Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, vòng năm qua, Ấn Độ ln nằm nhóm 20/200 quốc gia có mức xuất nhập hàng hóa lớn với Việt Nam Xuất từ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ năm qua chủ yếu trọng vào nhóm hàng máy móc phụ tùng thiết bị điện tử Trong đó, tính riêng trị giá xuất mặt hàng điện thoại loại linh kiện năm 2013 đạt 926 triệu USD, chiếm đến 32% tổng trị giá xuất Việt Nam sang Ấn Độ Một số mặt hàng xuất khác bao gồm: máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; cao su… Nhập khẩu: mặt hàng có xuất xứ từ Ấn Độ doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập năm 2013 bao gồm: sắt thép loại (đạt 547 nghìn tấn, trị giá 353 triệu USD); thức ăn gia súc nguyên liệu (đạt 338 triệu USD); ngô (đạt triệu tấn, trị giá 304 triệu USD)… 1.4.6 Việt Nam – Australia Niu Di-lan Đối với Việt Nam, Úc Niu-di-lân hai đối tác quan trọng, hợp tác song phương Việt Nam với nước phát triển tốt đẹp Úc đối tác thương mại lớn thứ 10 thị trường xuất lớn thứ năm Việt Nam Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại Tự ASEAN- Úc-Niu-di-lân (AANZFTA) ký kết ngày 27 tháng năm 2009 Thái Lan bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 2010 Hiệp định thực mục tiêu hội nhập 12 thị trường nhỏ thành thị trường lớn với khoảng 620 triệu dân tổng GDP lên tới 2,75 nghìn tỷ đô la Với Hiệp định hội cho doanh nghiệp Việt Nam.Đối với Việt Nam, danh mục NT chiếm 90% số dịng thuế, 85% số dịng thuế xóa bỏ thuế quan vào năm 2018 5% số dịng thuế cịn lại xóa bỏ thuế quan vào năm 2020