1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút và sử dụng oda của nhật bản tại việt nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU 1.1 Q trình đàm phán kí kết Hiệp định 1.2 Nội dung Hiệp định .3 1.3 Vấn đề đặt trình đàm phán 1.3.1 Những lợi ích đạt tham gia kí kết Hiệp định thương mại tự FTA 1.3.2 Những thách thức quốc gia tham gia vào FTA .6 Xuất Việt Nam sang EU ( từ năm 2006 đến nay) .9 2.1 Thực trạng xuất 2.1.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU 2.1.2 Một số ngành hàng xuất chủ lực .9 2.1.3 Một số thị trường lớn EU 13 2.2 Những rào cản thương mại xuất việt Nam sang EU .14 2.3 Đánh giá chung xuất Việt Nam sang EU .15 2.4 Những tác động có xuất ảnh hưởng Hiệp định.16 2.4.1 Tác động tích cực 16 2.4.2 Tác động tiêu cực 17 2.5 Giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam sang EU Hiệp định Thương mại tự kí kết 17 2.5.1 Triển vọng đàm phán kí kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 17 2.5.2 Giải pháp 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACP Các nước ký kết Công ước Lomé (Africa, Caribbean, Pacific) ACFTA Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc AKFTA Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Hàn Quốc ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CPA Hiệp định đối tác hợp tác toàn diện ERP Hệ thống hoạch định doanh nghiệp EU Liên minh châu âu EVFTA Hiệp định tự thương mại EU Việt Nam FLEGT Chứng nhận đảm bảo dư lượng hoá chất việc bảo quản gỗ FTA Hiệp định thương mại tự REACH Chỉ thị quy định hố chất khơng sử dụng sản phẩm thực phẩm ROO Quy tắc xuất xứ SPS Các biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Các rào cản kỹ thuật WTO Tổ chức Thương mại Thế giới SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, hội nhập tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu phát triển thương mại tất quốc gia Những lợi ích kinh tế mà quốc gia nhận thực trình hội nhập khơng phủ nhận Việt Nam Để đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, Đảng nhà nước Việt Nam thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu hịa bình phát triển lâu dài làm tiêu chuẩn cho hoạt động đối ngoại Đồng thời, bối cảnh phân công lao động quốc tế diễn mạnh mẽ việc hợp tác kinh tế quốc tế cách tốt để quốc gia phát huy tối đa lợi khai thác triệt để lợi ích quốc gia khác để phục vụ cho nước Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) nhìn thấy tiềm năng, thuận lợi lợi ích kinh tế bên đạt xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương Cả Việt Nam EU coi đối tác quan trọng , việc tăng cường mối quan hệ bình đẳng, tồn diện vấn đề quan tâm Và để vững mối quan hệ đó, ngày 26/6, trụ sở Uỷ ban châu Âu Bruselles, Bộ trưởng Công thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng Cao ủy Thương mại liên minh châu Âu Karel De Gucht thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU Đây Hiệp định thương mại tự toàn diện, phù hợp với nguyên tắc Tổ chức thương mại giới đem lại lợi ích cho hai bên SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU 1.1 Quá trình đàm phán kí kết Hiệp định Hiệp định thương mại tự FTA EU Việt Nam Hiệp định thương mại tự toàn diện, phù hợp với nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư lĩnh vực khác mà hai bên quan tâm Các vòng đàm phán bao gồm lọat nội dung rộng lớn bao gồm xóa bỏ thuế nhập khẩu, thương mại dịch vụ, hàng rào phi thuế quan thương mại (như hàng rào kỹ thuật quy định đồ thực phẩm) quy tắc thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ cạnh tranh Năm 2007, Hội đồng Âu châu đồng ý khởi động việc thương lượng hiệp định thương mại tự khu vực với ASEAN, việc bị tạm dừng vào năm 2009 Tháng 12 năm đó, hội đồng định theo đuổi việc đàm phán FTA với nước ASEAN sở song phương lúc trì mục tiêu chiến lược FTA khu vực vào thời điểm tương lai Sau việc đàm phán FTA EU nhóm nước ASEAN bị trì hỗn, vào tháng 12/2009 nước thành viên EU bật đèn xanh cho Ủy ban châu Âu tiến hành vòng đàm phán hướng tới hiệp định tự thương mại với nước ASEAN, bắt đầu với Singapore vào tháng 3/2010, Malaysia vào tháng 10/2010 Đồng thời, EU hướng tới mục tiêu cuối đạt hiệp định khuôn khổ khu vực Trong khuôn khổ Hội nghị Kinh tế ASEAN – EU lần thứ 11 Phnom Penh, ngày 31/3/2012, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng gặp song phương Cao ủy Thương mại EU Karel De Gucht thống văn xác định phạm vi đàm phán tương lai, hướng tới sớm khởi động tiến trình đàm phán Hiệp định tự thương mại EU Việt Nam (EVFTA) Phía EU khẳng định, “Trong việc thúc đẩy mối quan hệ thương mại từ hai phía, tạo nhiều hội cho nhà nhập khẩu, nhà xuất SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình người tiêu dùng đóng góp vào thúc đẩy tăng trưởng hai kinh tế.” Các vòng đàm phán tới dự kiến bao gồm lọat nội dung rộng lớn bao gồm xóa bỏ thuế nhập khẩu, thương mại dịch vụ, hàng rào phi thuế quan thương mại (như hàng rào kỹ thuật quy định đồ thực phẩm) quy tắc thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ cạnh tranh Mục đích cơng việc chuẩn bị để đảm bảo hai bên bắt đầu vòng đàm phán với mục tiêu chung EU tiến hành công việc chuẩn bị tương tự, biết tới “văn xác định phạm vi đàm phán” với nước khác Văn chứng minh hữu ích cho vịng đàm phán thơng số đưa từ đầu Ủy ban châu Âu tham vấn với nước thành viên trước EU Việt Nam khởi động đàm phán Việt Nam đối tác thứ ba EU khối ASEAN, sau Singapo Malaxia, bắt đầu vòng đàm phán cho hiệp định thương mại tự 1.2 Nội dung Hiệp định Cả hai bên Việt Nam EU chưa đưa khuôn khổ đàm phán yêu cầu cụ thể Vì chưa thể có nhìn đầy đủ, xác Hiệp định Tuy nhiên dự báo rằng, Hiệp định mậu dịch tự phải bảo đảm tiêu chuẩn WTO bao quát nội dung mở cửa thị trường hàng hoá, mở cửa thị trường dịch vụ với mức độ sâu rộng cam kết Ngồi ra, Hiệp định có nội dung chưa có khn khổ WTO, dừng lại Hiệp định nhiều bên vấn đề đầu tư, mua sắm phủ, tự hố thương mại Tuy nhiên, tất vấn đề nêu phải thực chậm dành cho Việt Nam theo nguyên tắc dành đối xử đặc biệt khác biệt cho kinh tế phát triển, Việt Nam đạt Hiệp định mậu dịch tự ASEAN, ASEAN - Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Hiệp định cần có nội dung hợp tác phát triển nhằm giúp Việt Nam nâng cao lực SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình Theo bước đầu đàm phán FTA, có khoảng 90 dòng thuế loại bỏ hàng hóa hai bên Việc loại bỏ 90 dòng thuế giúp doanh nghiệp tiếp cận sâu vào thị trường EU, ngồi hàng hóa từ EU dễ dàng đến tay người tiêu dùng Việt với giá rẻ Đối với thỏa thuận này, thuế nhập khơng cịn rào cản khó khăn xuất Việt Nam sang thị trường EU Tuy nhiên, EU khả nhượng vấn đề thuế chống bán phá giá thuế đối kháng Việt Nam FTA khơng có tác động quan trọng việc ngừng sử dụng biện pháp chống bán phá giá đối kháng EU – ngược lại, FTA đặt yêu cầu chăt chẽ Việt Nam vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại – trừ khuôn khổ đàm phán FTA, EU công nhận Việt Nam kinh tế thị trường trước thời hạn WTO Tương tự, việc công nhận quy chế kinh tế thị trường phải coi ưu tiên đàm phán Việt Nam FTA với EU Để bảo hộ thị trường khối, EU sử dụng rào cản phi thuế quan , đặc biệt rào cản có liên quan đến việc sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại mà chủ yếu chống bán phá biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) rào cản kỹ thuật (TBT) Sau đưa chiến lược “Châu Âu tồn cầu”, sách EU khơng đổi: nhằm mục đích giải rào cản phi thuế phải có lợi cho nhà xuất EU Nhiều khả FTA EU Việt Nam đưa khung hỗ trợ kỹ thuật, thỏa luận hợp tác vấn đề SPS TBT Về vấn đề này, hiệp định EU ký kết với nước ACP chuẩn mực hữu ích mở rộng hợp tác vấn đề SPS TBT mà Việt Nam mong muốn đạt với EU Trong hiệp định này, hợp tác bao gồm đào tạo hỗ trợ kỹ thuật, biện pháp thúc đẩy chuyển giao tri thức tăng cường dịch vụ công Việt Nam xem xét yêu cầu EU mức tương tự thỏa thuận nước ACP đạt yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật từ EU trình đàm phán SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình Cuối cùng, để giảm chi phí tuân thủ yêu cầu SPS TBT EU, Việt Nam cần chủ động ký kết thỏa thuận công nhận chung thỏa thuận tương đương trường hợp cụ thể với EU Dù việc đạt thỏa thuận công cụ để thuận lợi hóa thương mại phức tạp, mục tiêu rõ ràng FTA, phải vấn đề ưu tiên đàm phán FTA Việc đạt thỏa thuận vậy, đặc biệt lĩnh vực mà hàng xuất Việt Nam có hội tiếp cận thực tiềm vào thị trường EU mang lại cho nhà sản xuất, xuất kinh doanh Việt Nam lợi so sánh lớn điều kiện ưu tiên tiếp cận thị trường, lợi tương đương chí lớn nhượng thuế quan FTA Các công cụ thuận lợi hóa thương mại mang đến cho Việt Nam hội để trở thành trung tâm chế biến (ví dụ, thấy, hội để nhập thủy sản nước thứ ba, ví dụ sản phẩm Bangladesh, chế biến Việt Nam theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt EU tái xuất sang EU) tận dụng khả tuân thủ tiêu chuẩn liên quan EU ưu đãi FTA với EU Khi xuất Việt Nam sang EU thường xuyên bị cản trở áp đặt biện pháp rào cản phi thuế EU, Việt Nam xem xét việc đưa vào FTA với EU chế giải tranh chấp đặc biệt rào cản phi thuế, ví dụ “Cơ chế hịa giải liên quan đến biện pháp phi thuế quan” chương 14 FTA EU Hàn Quốc 1.3 Vấn đề đặt q trình đàm phán 1.3.1 Những lợi ích đạt tham gia kí kết Hiệp định thương mại tự FTA Đầu tiên giảm thiểu tất rào cản thuế quan phi thuế quan tất hàng hóa thương mại; đạt cam kết không làm rạn nứt quan hệ thương mại song phương trợ cấp; nhà đầu tư hưởng nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) theo sản phẩm nước ngồi khơng bị phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước; không chịu thuế chống bán phá giá; dỡ bỏ rào cản hầu hết loại hình thương mại dịch vụ, Do EU Việt Nam thực thể kinh tế hỗ trợ nên việc giảm thuế NK không gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam phải giảm hầu hết dòng thuế xuống 0% vào năm 2015 theo Hiệp định mậu dịch tự ASEAN ASEAN+, Hiệp định CPA (Hiệp định đối tác hợp tác tồn diện) Vì vậy, việc giảm thuế làm chuyển luồng thương mại, NK EU tăng lên, thị trường khác giảm giá cạnh tranh Bên cạnh đó, việc quốc gia có nhiều hội tiếp cận với thị trường thành viên lại cách dễ dàng góp phần tăng suất, lực cạnh tranh, tạo việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sự đồng thuận thành viên FTA tạo điều lệ cho việc vận hành thương mại hoạt động liên quan đến thương mại cam kết chung việc dỡ bỏ rào cản hạn chế giao thương Tự thương mại theo nhà kinh tế trường phái tự - đóng vai trị tiên yếu việc chun mơn hóa sản xuất thúc đẩy "bàn tay vơ hình" thị trường hoạt động Đối với nhà sản xuất, họ khơng phải lo thiếu tư liệu sản xuất hay sản phẩm lĩnh vực khác, chun tâm phát triển mạnh Đối với người tiêu dùng, họ quyền lợi tiếp cận sản phẩm chất lượng cao, giá rẻ để tiết kiệm chi tiêu đa dạng sở thích 1.3.2 Những thách thức quốc gia tham gia vào FTA - Thách thức vấn đề xã hội Vấn đề nhiễm suy thối mơi trường thách thức lớn Việc bị khai thác mức để làm tư liệu sản xuất khiến tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, việc ô nhiễm không khí, nhiễm nguồn nước phát triển khu sản xuất gây hậu nghiêm trọng tới sức khỏe người dân Bên cạnh vướng mắc vấn đề nhạy cảm, đặc biệt vấn đề nhân quyền Việt Nam trước trì hình thức độc Đảng thường có cách xử lý để bảo vệ quan điểm trị Tuy nhiên điều khơng hợp lý với tư tưởng tự ngơn luận, tự chọn cho tơn giáo ý kiến trị riêng mà đại đa phần quốc gia Âu Mĩ hướng tới Vì vậy, quốc gia cho Việt Nam cần phải điều chỉnh số sách mang tính SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình chất trị để bảo vệ quyền người, quyền tự tín ngưỡng người dân - Thách thức vấn đề kinh tế Việc dỡ bỏ rào cản thương mại tạo thất nghiệp cấu trúc ngắn hạn Điều ảnh hưởng tới phát triển quốc gia vừa phải giải vấn đề việc làm, vừa đảm bảo điều khơng ảnh hưởng tới q trình phát triển chung Tiêu chuẩn lao động thấp thách thức mà Việt Nam cần giải Mở lớp dạy nghề, tạo điều kiện cho lao động học hỏi thêm nước phát triển, đào tạo chuyên sâu, hình thức để nâng cao tiêu chuẩn lao động Điều quan trọng tay nghề lao động ảnh hưởng trực tiếp đến kết thành phẩm, tăng tiêu chuẩn lao động tăng tiêu chuẩn sản phẩm, đáp ứng cho yêu cầu cao khắt khe quốc gia nhập nhu cầu người tiêu dùng nước Việc thực thi điều khoản thỏa thuận FTA áp dụng chúng vào kinh doanh vấn đề phức tạp Quan trọng nước phát triển, trình độ phát triển nước không đồng đều, việc theo trào lưu tham gia vào hiệp định mậu dịch tự gây nhiều tác động cho sản xuất nước Ngồi ra, FTA cịn tạo “ bẫy thương mại tự do” :việc dỡ bỏ (hầu hết) hàng rào thuế quan phi thuế quan, bối cảnh chưa xây dựng đầy đủ nội lực cho ngành cơng nghiệp có tiềm năng, làm chậm q trình chuyển dịch cấu cơng nghiệp nước sau Lợi so sánh lúc nâng tầm lên nấc cao hơn, dựa mạnh công nghệ hay kỹ thuật, mà loay hoay xung quanh lợi nhân công rẻ hay trưng dụng tài nguyên thô Dịch vụ lĩnh vực nhạy cảm chịu nhiều sức ép cạnh tranh Do dịch vụ lĩnh vực EU mạnh Tuy nhiên WTO, Việt Nam cam kết 110/155 phân ngành Trong số nhiều lĩnh vực mở cửa rộng, chấp nhận cho DN nước lập chi nhánh công ty 100 vốn Việt Nam dịch vụ tài chính, phân phối Đối với dịch vụ chưa cam kết WTO vấn đề đặt EU yêu SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình cầu Việt Nam chấp nhận mức Ở lĩnh vực này, sức ép cạnh tranh mạnh Vấn đề hàng rào kỹ thuật thông qua thông số vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật hay vấn đề môi trường sản phẩm hàng hóa muốn vào thị trường EU (VNE, 30-3-2011) rào cản việc minh bạch xuất xứ gặp khó khăn Điều khiến cho doanh nghiệp Việt Nam không tận dụng lợi điểm cắt giảm thuế quan Nhìn tổng quát, khó khăn lớn mà Việt Nam gặp phải tham gia FTA với EU nằm chênh lệch trình độ phát triển sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nước Doanh nghiệp Việt Nam phải tự củng cố lực để thích nghi với mơi trường mới, song song với việc hàng rào thuế suất cho hàng hóa xuất Việt Nam vào EU cắt giảm, Việt Nam phải giảm thuế suất cho hàng hóa xuất EU vào thị trường Việt Nam Khả "thua sân nhà" - nhiều chuyên gia cảnh báo - viễn cảnh thực tế, biết số mặt hàng hay sản phẩm EU lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ có lợi cạnh tranh cao Khả vừa nguy cơ, vừa hội cho tự "nhìn" lại Cuộc tranh luận WTO năm 2007 cịn nóng hổi với tiền đề đặt sức ép từ bên thúc đẩy kinh tế Việt Nam thay đổi theo hướng hoàn thiện Sự đào thải doanh nghiệp có sức cạnh tranh thúc đẩy nhanh thông qua cọ xát với doanh nghiệp mạnh đến từ bên ngoài, khiến họ phải tự "tái cấu trúc" tự "thay đổi thân" Lợi ích từ bên muốn tiệm cận với lợi ích từ bên ngồi cịn cần q trình cân sách cho định phân phối tài nguyên, đất đai hay người đạt hiệu cao Câu hỏi đặt trình tiến hành nhanh tới đâu, để nhóm bị thiệt hại từ việc mở rộng mậu dịch tự tính lựa chọn sớm bước Tìm hội thách thức mà FTA với EU mang lại, địi hỏi điều chỉnh từ Việt Nam, khơng từ góc nhìn doanh nghiệp, mà cịn việc định hình chiến lược vĩ mơ SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình Xuất Việt Nam sang EU ( từ năm 2006 đến nay) 2.1 Thực trạng xuất 2.1.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU EU thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Kim ngạch XK vào châu Âu, chủ yếu EU từ 5, 621 tỷ USD năm 2008 tăng lên 15,446 tỷ USD năm 2010, tăng gần lần Từ 2008 đến 2010, EU chiếm khoảng 18% thị phần XK Việt Nam Kim ngạch NK Việt Nam từ EU liên tục tăng từ 4,398 tỷ USD năm 2005 lên 8,39 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên tỷ trọng thị phần không thay đổi Việt Nam xuất siêu vào EU Các mặt hàng xuất Việt Nam bao gồm giầy da, dệt may, cà phê, thủy sản, đồ nội thất da EU xuất chủ yếu sản phẩm công nghệ cao máy móc, thiết bị điện, máy bay, tơ, xe máy, dược phẩm, sắt thép Vào năm 2011, thương mại hàng hóa EU Việt Nam đạt 18 tỷ Euro với gần 13 tỷ Euro xuất từ Việt Nam sang EU, mang lại 7,6 tỷ Euro thặng dư thương mại cho Việt Nam Trong tháng 2/2012, kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang EU đạt 1,4 tỷ USD, tăng nhẹ 0,44% so với tháng 1/2012, tính chung tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất đạt 2,6 tỷ USD, tăng 35,66% so với kỳ năm trước 2.1.2 Một số ngành hàng xuất chủ lực  Ngành dệt may, Đây ngành có quy mơ lớn Việt Nam (sử dụng triệu lao động, doanh nghiệp hầu hết doanh nghiệp nhà nước, tập trung khu vực Đông Nam Bộ - 58% - vùng đồng sông Hồng – 27%) có tỷ trọng xuất cao: 65% sản lượng xuất sang thị trường EU Nhật Bản Xuất quần áo có mức tăng ổn định giai đoạn trước 2008 (tăng hàng năm 32%) sau chịu sụt giảm đáng kể vào 2009 (giảm 10%) sụt giảm nhu cầu (và giảm giá) diễn sau khủng hoảng kinh tế Giá vật liệu lãi suất tăng cao làm suy giảm sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Khó khăn gặp phải SV: Trần Thị Thanh Tú Lớp: KTQT D - K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình xuất sang thị trường EU Hoa Kỳ buộc nhà sản xuất Việt Nam phải tìm đến thị trường chuyên biệt Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông, châu Phi Đông Âu Việc ký kết FTA với EU làm giảm thuế nhập hành 12% 0% EU áp dụng với hàng xuất Việt Nam vào khu vực Việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích lớn mặt hàng xuất (Bộ quần áo nam nữ - tương ứng 285 triệu USD 233 triệu USD; áo choàng nam nữ tương ứng 211 triệu USD 207 triệu USD; áo len với trị giá 166 triệu USD) Dựa số liệu 2009, việc EU xóa bỏ thuế quan giúp tăng xuất nhớm mặt hàng nêu với mức tăng 20%  Ngành giày dép Ngành giày dép có sản lượng chiếm 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp (với 500 doanh nghiệp triệu lao động) đồng thời ngành hàng xuất chủ chốt Việt Nam (10% tổng kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam 10 nước xuất hàng đầu mặt hàng giới) Tại EU, Việt Nam đối tác xuất lớn thứ 2, đứng sau Trung Quốc (4,5 tỷ USD năm 2008; năm 2009 giá trị xuất đạt 3,6 tỷ, giảm xuống 20); xuất Việt Nam chủ yếu tập trung vào da chất lượng cao (48%, 2,3 tỷ USD năm 2008) giày thể thao sản xuất cho thương hiệu Hoa Kỳ EU; gần số doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào đáp ứng thị trường nước thông qua đầu tư thành lập nhiều phòng thiết kế mẫu chuyên nghiệp SV: Trần Thị Thanh Tú 10 Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình Hình 1: Thị phần xuất giầy dép Việt Nam Trung Quốc sang Eu Tổng thị phần VNvà TQ Thị phần Trung Quốc Thị phần Việt Nam Nguồn:Dự án Mutrap III Thuế suất bình quân gia quyền EU áp dụng với hàng giày dép Việt Nam 12,4%: nhiên, thuế nhập giày dép da sau cộng thuế chống bán phá giá 17% Đánh thị phần khả chịu tác động từ cú sốc bên ngồi vấn đề quan trọng liên quan đến hàng giày dép xuất Việt Nam giải việc ký kết FTA: theo kết mô SMART (Ngân hàng Thế giới), xuất sản phẩm giày dép có mức tăng trưởng từ 7% đến 21%; ngồi cịn phải tính thêm tác động từ việc chấm dứt áp dụng thuế chống bán phá giá giúp tăng khoảng 14-16%  Ngành thủy sản Từ năm 2007, EU vượt qua Nhật Bản để trở thành đối tác nhập thủy sản lớn Việt Nam với tốc độ phát triển nhanh ổn định Năm 2011, SV: Trần Thị Thanh Tú 11 Lớp: KTQT D - K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình EU dẫn đầu với 21,8% thị phần kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam, đứng trước Mỹ 19,3% Nhật Bản 16,4% Hình 2: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU Nguồn: Vietfish Kim ngạch xuất thủy sản tháng đầu năm 2012 đạt 1,3 tỷ USD, đó, EU thị trường nhập hàng đầu thủy sản Việt Nam với 260 triệu USD, giảm 7,9% so với kỳ năm ngoái Với đa dạng sản phẩm xuất khẩu, Việt Nam cung cấp nhiều loại sản phẩm khác đến thị trường EU, xuất cá tra chủ lực Cá tra xuất sang EU tương đối ổn định sản lượng, nhiên, giá biến động theo chiều hướng ngày thấp Trái lại, xuất tơm vào EU lại có dấu hiệu tốt năm gần dự báo tiếp tục tăng nhanh năm tới Năm 2011, xuất tôm vào EU tăng 20,3% so với năm 2010, đưa Việt Nam vào vị trí thứ nhóm xuất tơm hàng đầu vào EU với thị phần tăng từ 6, 1% năm 2010 lên 7,5% năm 2011 SV: Trần Thị Thanh Tú 12 Lớp: KTQT D - K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình 2.1.3 Một số thị trường lớn EU Hình 3: Giá trị xuất hàng hóa sang EU ( nghìn USD) Nguồn: GSO Trong tháng đầu năm 2012, thị trường Đức, Anh Hà Lan thị trường lớn nhập hàng hoá Việt Nam Dẫn đầu thị trường Đức với trị giá nhập 648.322.390 USD, tăng 43,76% so với kỳ chiếm 24,4% tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường này; tiếp đến thị trường Anh, với trị giá đạt 353.054.232 USD, tăng 24,5% chiếm 13,2% Thị trường Hà Lan vượt qua thị trường Pháp vươn lên vị trí thứ 3, với giá trị 324.148.434 USD, tăng nhẹ 7,55% so với kỳ Hà Lan đánh giá cửa ngõ trung tâm trung chuyển hàng hóa vào thị trường EU với lợi chiếm 4% SV: Trần Thị Thanh Tú 13 Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình tổng số vận chuyển đường bộ, giúp kết nối cảng khu công nghiệp với nội địa EU; 57% tổng số trung tâm phân phối; đồng thời chiếm lĩnh thị trường lĩnh vực giao nhận kho vận, cơng nghiệp hóa chất Những lợi kinh tế, thương mại, xuất Hà Lan hỗ trợ hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU thuận lợi Thị trường Italia vượt qua thị trường Pháp vươn lên vị trí thứ tư nhập hàng hoá Việt Nam tháng đầu năm 2012, với trị giá 276.506.416 USD, tăng 31,84% so với kỳ Hiện Italia nước xuất lớn thứ nước nhập lớn thứ 8, chiếm 3,5% thương mại toàn cầu Trong năm qua, xuất Việt Nam vào Italia ổn định hầu hết ngành Nhìn chung tháng đầu năm 2012, xuất hàng hoá Việt Nam sang EU tăng trưởng hầu hết thị trường lớn, có thị trường nhỏ Slovenia Síp kim ngạch xuất giảm, giảm 40,41% 75,13% so với kỳ 2.2 Những rào cản thương mại xuất việt Nam sang EU Hiện nay, có nhiều mặt hàng chủ lực nước ta có mặt thị trường châu Âu thực phẩm, dệt may, da giày, đỗ gỗ nội thất… Tuy nhiên, thặng dư thương mại lớn, giá trị xuất nước ta sang châu Âu tăng mạnh vòng 20 năm qua, rào cản thương mại phần làm chững lại tốc độ doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực thi Do sách thuế nới lỏng để tạo điều kiện phát triển thông thương nước nên hàng rào thuế quan giảm bớt nhiều, ngoại trừ mặt hàng cần có bảo hộ cao ( mặt hàng thành phẩm cuối ô tô, xe máy nguyên hay mặt hàng có ảnh hưởng tới sức khỏe an ninh) để bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng nước Đối với hàng rào phi thuế quan hình thức hạn ngạch giảm nhiều Vì ảnh hưởng việc khuyến khích xuất nhập xuất vấn đề tiêu cực nên hình thức hạn ngạch khơng cịn SV: Trần Thị Thanh Tú 14 Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình sử dụng nhiều Thay vào hàng rào phi thuế quan tiêu chuẩn an toàn vệ sinh SPS đóng gói, trì ổn định chất lượng sản phẩm; thị REACH quy định hố chất khơng sử dụng sản phẩm thực phẩm, hàng dệt may có khả gây ung thư; tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn châu Âu loại đồ chơi đảm bảo sức khoẻ cho trẻ em Đặc biệt sản phẩm gỗ cần có chứng nhận FLEGT đảm bảo dư lượng hoá chất việc bảo quản gỗ… Những Doanh nghiệp sở sản xuất Việt Nam cần phải lưu ý, tìm hiểu quy định, tiêu chuẩn nước nhập Nếu doanh nghiệp thiếu kiến thức rào cản thương mại sức mạnh thuộc nhà nhập khẩu, đồng thời làm giảm cạnh tranh hàng hoá thị trường xuất Như vậy, bạn không tiếp cận với thị trường châu Âu Bên cạnh đó, thị trường xuất trọng điểm EU , vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp trước cá, tôm, túi nhựa, giày dép, xe đạp, đèn compact… chưa có dấu hiệu kết thúc xuất nhiều cảnh báo nguy có liên quan đến mặt hàng thuỷ sản, đồ gỗ… Vì vây, để tăng lực xuất đối phó với rào cản thương mại cần thay đổi cấu kinh tế Việt Nam Làm thay đổi cách làm công nghiệp gia cơng, xuất gia cơng xuất nhiều phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, vậy, ngành công nghiệp phụ trợ cần phát triển Muốn đứng vững thị trường xuất khẩu, khơng cịn cách khác nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, phá vỡ qui mô sản xuất nhỏ, mặt hàng có giá trị gia tăng cao, xây dựng thương hiệu có uy tín… sở đảm bảo tiêu chuẩn quy định thị trường xuất 2.3 Đánh giá chung xuất Việt Nam sang EU Nhiều mặt hàng nông sản, thực phẩm, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ Việt Nam đánh giá cao thị trường EU Việc giá trị XK tăng cao NK đóng góp lớn cho phát triển kinh tế, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Để đạt thành này, tham tán, SV: Trần Thị Thanh Tú 15 Lớp: KTQT D - K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình quan đại diện Việt Nam nước ngồi đóng vai trị quan trọng Họ người kết nối sản xuất nước với thị trường tiêu thụ ngồi nước, thơng qua việc cung cấp thông tin, giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng thị trường, kết nối với hệ thống bán buôn, bán lẻ giới Kim ngạch XK nhiều mặt hàng chủ lực DN Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện, dệt may, giày dép, cà phê, thủy sản, hạt tiêu, điều, đồ gỗ… tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao Điều cho thấy, EU Việt Nam coi đối tác quan trọng ,giàu tiềm Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh nhạy, nắm bắt thơng tin để tham gia tăng cường vị trí thị trường có tiềm lớn EU Đặc biệt phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đáp ứng tiêu chí mà nước nhập đưa nắm vững luật nhập để khơng gặp khó khăn gia nhập thị trường mới, tiêu chuẩn hàng hóa ngày cao khắt khe 2.4 Những tác động có xuất ảnh hưởng Hiệp định Hiệp định Thương mại tự FTA Việt Nam- EU hiệp định đem lại thỏa thuận toàn diện lĩnh vực biểu thuế, hàng rào phi thuế quan cam kết nội dung liên quan đến thương mại khác, bật vấn đề mua sắm, vấn đề sách, cạnh tranh, dịch vụ phát triển bền vững Do đó, FTA có ảnh hưởng trực tiếp xuất Việt Nam sang EU 2.4.1 Tác động tích cực Khi FTA EU - Việt Nam hình thành, việc cắt giảm thuế hầu hết sản phẩm khuôn khổ FTA mang lại ích lợi to lớn cho Việt Nam so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trường EU (đặc biệt với mặt hàng bị sức ép cạnh tranh mạnh từ phía Trung Quốc, nước chưa ký kết FTA với EU) Việc chuyển luồng thương mại giúp Việt Nam nhập công nghệ nguồn, giảm thiểu việc cân đối xuất siêu nhập siêu Có thể có số mặt hàng mà tính cạnh tranh cao ô tô, phụ tùng ô tô, sữa, bột giấy SV: Trần Thị Thanh Tú 16 Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình mặt hàng phải cạnh tranh với đối tác khác Ngồi kể thêm rượu (bản chất rượu mặt hàng thay có phân lớp tiêu dùng rõ) Trong thuế suất trung bình đơn giản mà EU tính cho sản phẩm XK Việt Nam mức 4,1% thuế suất trung bình theo giá trị thương mại Việt Nam lên đến 7%, mặt hàng dệt may 11,7%, thuỷ sản 10,8%, mặt hàng Việt Nam có kim ngạch lớn Việc EU giảm thuế NK cho Việt Nam theo FTA tạo điều kiện cho Việt Nam tăng XK vào thị trường EU, đặc biệt mặt hàng bị sức ép từ Trung Quốc (nước chưa có hiệp định tự do) nước có Hiệp định mậu dịch tự với EU nước EU cho hưởng mức thuế thấp 2.4.2 Tác động tiêu cực Đối với hàng XK, yêu cầu chất lượng, xuất xứ, sở hữu trí tuệ EU cao Những biện pháp, rào cản kỹ thuật thách thức DN XK Việt Nam Vì hàng hóa Việt Nam chưa có đủ sức để cạnh tranh với hàng hóa chất lượng cao Eu Bên cạnh đó, hàng hóa Châu Âu ạt đổ vào thị trường Việt Nam, đánh vào tâm lý ưa dùng hàng ngoại có chất lượng cao người tiêu dùng nước khiến cho doanh nghiệp khơng gặp khó khăn cạnh tranh thị trường ngồi nước mà cịn thị trường nội địa Việc mở cánh cửa thương mại tự với EU - thị trường phát triển Việt Nam nhiều, dẫn đến việc ngành sản xuất nhiều cịn non yếu Việt Nam khơng cịn bảo vệ trở nên dễ bị tổn thương trước áp lực cạnh tranh từ đối thủ châu Âu Đặc biệt ngành sản xuất mà EU mạnh hóa chất, điện tử, máy móc, tơ 2.5 Giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam sang EU Hiệp định Thương mại tự kí kết 2.5.1 Triển vọng đàm phán kí kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam EU phát triển ấn tượng Hai bên coi đối tác tiềm để làm ăn lâu dài, có nhiều hiệp định thương mại kí kết song phương SV: Trần Thị Thanh Tú 17 Lớp: KTQT D - K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Như Bình Năm 2010, Việt Nam EU ký tắt Hiệp định Đối tác, hợp tác toàn diện (PCA) đồng thuận xem xét nghiên cứu đàm phán hiệp định thương mại tự hai bên Việc đàm phán ký kết FTA Việt Nam – EU thực hố thời gian tới, với tính chất hiệp định có mức độ cam kết mở cửa thị trường mạnh sâu hầu hết lĩnh vực thương mại (hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ…), FTA Việt Nam – EU tác động tích cực đến nhiều ngành sản xuất kinh tế Việt Nam So với Hiệp định hợp tác khung ký năm 1995, PCA hiệp định tổng thể mở hội hợp tác phạm vi rộng lớn hơn, toàn diện Việt Nam - EU sau 20 năm quan hệ Điểm bật PCA hai bên thỏa thuận hợp tác nhiều lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp, ngăn ngừa giảm nhẹ thiên tai, văn hóa, du lịch, môi trường, y tế, lượng, giao thông Với PCA, Việt Nam EU đẩy mạnh hợp tác diễn đàn quốc tế, giải vấn đề tồn cầu để bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng bố, tội phạm có tổ chức rửa tiền, ứng phó với biến đổi khí hậu Về FTA, Việt Nam EU năm 2010 thống cấp cao việc khởi động vòng đàm phán Hiện hai bên chuẩn bị kỹ thuật để việc đàm phán thức bắt đầu năm 2011 Nếu việc gia nhập WTO, sức ép lớn mặt thể chế dịch vụ hiệp định FTA song phuong khu vực lại gây nhiều sức ép đến thuong mại hàng hóa mức độ cắt giả thuế nhập sâu rộng hiệp định ASEAN số hiệp định ASEAN+ Năm 2012, kinh tế giới chưa thoát khỏi suy thoái tiếp tục diễn biến phức tạp Kinh tế Việt Nam gặp khơng khó khăn Những yếu tố gây bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát cao, thắt chặt tín dụng, tiếp tục tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh SV: Trần Thị Thanh Tú 18 Lớp: KTQT D - K51

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

w