Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
532,91 KB
Nội dung
Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam Lời nói đầu Tính cấp thiết ®Ị tµi: NÕu nh vµo thËp kû 80, toµn thÕ giới tập trung vào nghiên cứu thần bí phía sau phát triển thần kỳ rồng châu nay, Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa (gọi tắt Trung Quốc) lên nh tợng kinh tế giới với chơng trình đổi nh thành tựu đáng kinh ngạc phát triển kinh tế Sau 20 năm thực sách cải cách mở cửa ngoại thơng đầu t nớc ngoài, kinh tế Trung Quốc đà đạt đợc thành tựu to lớn Hiện nay, kinh tế Trung Quốc dẫn đầu giới tốc độ tăng trởng Vị ảnh hởng Trung Quốc đà tăng lên rõ rệt Nhiều nhà kinh tế nhận định rằng, từ đến hết thập niên đầu kỉ XXI thời kỳ phát triển m¹nh mÏ cđa nỊn kinh tÕ Trung Qc Mét yếu tố chi phối mạnh mẽ phát triển kinh tế Trung Quốc hai mơi năm qua thành công việc thu hút đầu t trực tiếp nớc Từ năm 1992 đến 2001, Trung Quốc liên tục đứng đầu nớc phát triển đứng thứ hai giới thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, năm 2002 Trung Quốc vợt qua Mỹ dành vị trí số Đầu t trực tiếp nớc trở thành động lực phát triển kinh tế Trung Quốc yếu tố then chốt để nớc thực công nghiệp hoá hớng xuất Quan trọng hơn, sở chủ yếu để Trung Quốc thùc hiƯn bíc chun tõ mét níc n«ng nghiƯp, khai thác tài nguyên, xuất nguyên liệu sang thành nớc sản xuất xuất chủ yếu mặt hàng công nghiệp chế tạo Nhờ có đầu t trực tiếp nớc mà đất nớc Trung Quốc đà thay da đổi thịt Nếu nh trớc mở cửa, Trung Quốc đợc ví nh hành tinh chết, không sinh sôi, không nảy nở, phát triển sau 20 năm mở cửa, đất nớc Trung Quốc lớn mạnh hình thành, tạo nên điều thần kỳ kinh tế vĩ đại kỷ Là qc gia l¸ng giỊng cđa ngêi khỉng lå Trung Qc, có nhiều điểm tơng đồng điều kiện trị, văn hoá với quốc gia này, tìm hiểu mạnh đối sách, thành công tồn Trung Quốc thu hút đầu t nớc ngoài, đúc rút đợc học kinh nghiệm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế việc làm cần thiết cấp bách Việt Nam Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả đà chọn đề tài: Thực trạng thu hút đầu t trùc tiÕp cđa Trung Qc vµ bµi häc kinh nghiệm Việt Nam làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Đi sâu nghiên cứu sách thu hút thực trạng hoạt động thu hút đầu t trực tiếp Trung Qc bèi c¶nh chung nỊn kinh tÕ Trung Quốc; - Phân tích nguyên nhân thành công tồn tại, hạn chế sách thu hút nh kết thu hút đầu t trực tiếp Trung Quốc để từ đúc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam sở so sánh điểm tơng đồng khác biệt kinh tế Trung Quốc Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng luận văn nghiên cứu sách thu hút đầu t trùc tiÕp cđa Trung Qc cịng nh kÕt qu¶ thu hút đầu t trực tiếp Trung Quốc giai đoạn từ 1979 đến Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, không mở rộng sang hình thức đầu t gián tiếp nh vay nợ, mua bán chứng khoán, Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử nh: có quan điểm hệ thống, có quan điểm lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn Luận văn kết hợp phơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích đánh giá để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận văn Bố cục luận văn: Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc chia thành chơng: Chơng I: Chơng II: Chơng III: Chính sách thu hút đầu t nớc Trung Quốc Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp trung quốc Bài học kinh nghiệm Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn hớng dẫn bảo nhiệt tình ThS Mai Thu Hiền, giảng viên trờng Đại học Ngoại thơng, giúp đỡ tận tình tài liệu Đại sứ quán Trung Quốc, gia đình, bạn bè đà giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam Chơng I Chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc Ngoài Trung Quốc T sâu phân tích sách thu hút đầu t trực tiếp Trung Qc, ríc chóng ta sÏ xem xÐt kh¸i qu¸t bối cảnh kinh tế, sở cho việc đời phát huy hiệu sách I Tổng quan kinh tế Trung Quốc: Nền kinh tế Trung Quốc có thay đổi từ đầu năm 1978 nớc thực sách cải cách kinh tế Nội dung chủ yếu sách cải cách kinh tế gồm: Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trùc tiÕp níc ngoµi cđa Trung Qc vµ bµi học kinh nghiệm đói với Việt Nam - Phân cấp quản lý Các cấp Trung ơng Trung Quốc đà trao quyền quản lý hành ngân sách cho quyền tỉnh cấp thấp Hơn 20 năm qua, Trung ơng đà lới lỏng đáng kể quyền lực số lĩnh vực khác quản lý kinh tế, bao gồm việc uỷ quyền cho địa phơng phê duyệt dự án đầu t trực tiếp lớn, chuyển giao nhiều doanh nghiệp Trung ơng cho địa phơng quản lý, cho phép địa phơng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng sách ngành địa phơng sử dụng nguồn lực tổ chức tài Cho dù có hiệu ứng phụ, nhng nỗ lực thực phân cấp quản lý đà khuyến khích địa phơng nhiệt tình tạo nguồn lực đáng kể để đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phơng Nhờ chiến lợc chung "lấy địa phơng để thử nghiệm sách mới" nhà nớc mà nhiều ®ỉi míi quan träng vỊ chÝnh s¸ch xt ph¸t tõ địa phơng đà đợc áp dụng thành công toàn quốc -Thị trờng hoá thúc đẩy phát triĨn cđa khu vùc ngoµi qc doanh.Trong thêi kú tríc cải cách, quyền kiểm soát hầu hết khía cạnh hoạt động doanh nghiệp nhà nớc (DNNN), bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất, định giá phân phối sản phẩm, cung ứng lợng, nguyên liệu, sách tiền lơng lao động Thành tựu chơng trình cải cách cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 biến khu vực DNNN, nhà nớc điều hành, thành khu vực cho phép ngời quản lý DNNN có quyền tự chủ quản lý hoạt động hàng ngày doanh nghiệp Ví dụ: đầu thập niên 80, nhà nớc kiểm soát 80% giá hàng hoá, đến thập niên 90, tỷ lệ giảm xuống dới 10% Cùng với trình tự hoá giá cả, hầu hết DNNN, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đà đợc phép định việc lập kế hoạch sản xuất đầu t, tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đầu vào Cải cách khu vực tài thị trờng lao động cho phép DNNN linh hoạt việc tìm kiếm nguồn vốn khác (nh tín dụng ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu) sử dụng lực lợng lao động họ theo điều kiện thị trờng Nhìn chung, doanh nghiệp quốc doanh có quyền tự chủ quản lý cao so với DNNN Từ năm 1978 đến 1997, tỷ trọng đóng góp DNNN tổng sản lợng công nghiệp giảm từ 78% xuống 27% Trong ngành nông nghiệp, sử dụng chế khoán hộ gia đình, phủ kiểm soát phần khâu tiêu thụ ngũ cốc, dầu ăn thông qua hệ thống thu mua thức Trong ngành bán lẻ xuất xu phát triển tơng tự khu vực Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam quốc doanh doanh số bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ quốc doanh chiếm 27% vào năm 1996, giảm so với mức 67% vào năm 1978 Những phát triển đà thay đổi cách nguồn lực tăng trởng kinh tế Trung Quốc, từ DNNN đầu t trực định hớng, kế hoạch nhà nớc thời kỳ trớc cải cách sang kinh doanh tự môi trêng cã tÝnh c¹nh tranh cao - Më cưa ngo¹i thơng đầu t nớc Ngay từ mùa xuân năm 1978, Trung Quốc đà xác định mục tiêu số đất nớc tăng mức sống nhân dân toàn quốc thông qua phát triển kinh tế Để đạt đợc mục tiêu này, ban lÃnh đạo Trung Quốc nhận định phải có quan hệ rộng hơn, tiếp cận mạnh thành tựu công nghệ kỹ thuật khoa học tiên tiến phơng Tây, tận dụng mối quan hệ đối ngoại Trung Quốc phải thực điều chỉnh, tái cấu, củng cố phát triển Mở cửa ngoại thơng đầu t nớc đà góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Trung Qc theo nhiỊu c¸ch Thø nhÊt, hiƯn xt đà trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Năm 1997, giá trị gia tăng khu vực xuất đem lại chiếm khoảng 11% mức tăng trởng GDP Thứ hai, thị trờng nớc không đợc bảo hộ tuyệt đối buộc doanh nghiệp nớc phải đối mặt với cạnh tranh từ nớc ngoài, tạo sức ép cải thiện suất lao động chất lợng sản phẩm Thứ ba, nguồn đầu t từ nớc không đem lại nguồn vốn đầu t cần thiết mà đem đén cho Trung Quốc công nghệ đại Thực tế nhiều ngành (ví dụ nh điện tử ô tô) đà chứng minh việc thành lập liên doanh với nớc đờng hiệu để theo kịp nớc phát triển khoảng thời gian tơng đối ngắn Ngày nay, Trung Quốc đà mở cửa rộng so với 20 năm trớc xét dới góc độ ngoại thơng đầu t nớc Năm 1978, Trung Quốc kinh tế đóng có tỷ lệ kim ngạch xuất nhập so với GDP 9% Tới năm 1997, số đà tăng lên 36% Trong thời kỳ 1986 - 1997, tổng giá trị đầu t nớc vào Trung Quốc đạt 326 tỉ USD Đầu t nớc tăng nhanh từ năm 1993, năm 2001 đầu t nớc thực tế lên đến 46,9 tỉ USD Từ năm 1994, Trung Quốc liên tục nớc nhận đầu t trực tiếp nớc nhiều số nớc phát triển; luồng vốn đầu t vào Trung Quốc hàng năm xếp hàng thứ hai, sau Mỹ Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam Những thay đổi sách vào cuối thập niên 70, với nỗ lực cải cách liên tục quyền cấp trung ơng lẫn địa phơng suốt trình cải cách đà đóng vai trò rõ rệt việc khuyến khích, trì phát triển kinh tế đạt đợc kỷ lục tăng trởng 20 năm qua: Tình hình tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trung Quốc: Trớc cải cách, từ 1952 đến 1978, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm kinh tế Trung Quốc 4,4%, thấp bình quân hàng năm giới (4,52%) Từ năm 1978 đến nay, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm Trung Quốc 7,6%, cao nhiều so với mức bình quân giới Giai đoạn 1992 - 1997, kinh tế Trung Quốc tăng trởng ngoạn mục với tốc độ tăng trởng GDP bình quân đạt 11%/ năm Trong đó, GDP Trung Quốc năm 1996 lớn GDP ASEAN kho¶ng 15%, b»ng 3% GDP cđa thÕ giíi, 23% kinh tÕ NhËt, 12% kinh tÕ Mü (xem biĨu ®å 1.1) Nhiều nhà quan sát xem tăng trởng thần kỳ, đặc biệt so sánh với nớc xà hội chủ nghĩa cũ lúc trải qua suy thoái kinh tế trầm trọng suốt giai đoạn từ đầu đến thập niên 90 Trong năm 1997 - 1999, tác động cc khđng ho¶ng kinh tÕ khu vùc, nỊn kinh tÕ Trung Quốc chững lại, có dấu hiệu suy giảm Tuy nhiên, sau Trung Quốc đà lấy lại đợc xu tăng trởng Năm 2000 năm cuối kế hoạch năm năm phát triển kinh tế x· héi lÇn thø chÝn ( 1996 - 2000), cịng năm đánh dấu bớc chuyển biến quan trọng kinh tế Trung Quốc Với cố gắng gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO), tái cấu kinh tế, tập trung cải cách xí nghiệp quốc doanh, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, cải cách nông nghiệp mở rộng nhu cầu nội địa, Trung Quốc đà đảo ngợc xu hớng suy giảm tốc độ tăng trởng kinh tế kéo dài liên tục năm qua Năm 2000, với GDP đạt 8.940 tỷ NDT - tơng đơng 1.072 tỷ USD, với mức tăng GDP 8,3% (theo Tổng cơc thèng kª qc gia), theo sè liƯu cđa IMF số 7,5%), GDP bình quân đầu ngời đạt 690 USD, Trung Quốc đà hoàn thành vợt mức kế hoạch tăng gấp lần GDP bình quân đầu ngời năm 1980 (200 USD) (Xem phụ lục 4) Với kết này, Trung Quốc đà lần đặt chân vào hàng ngũ quốc gia có GDP 1000 tỷ USD Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam Biểu đồ 1.1: GDP tốc độ tăng tr ởng GDP (g) Trung Quốc giai đoạn 1991-2000 10000 40% 35% 8000 30% 25% 6000 20% 4000 15% 2000 10% 5% 0% 1991 '92 '93 '94 '95 GDP '96 '97 '98' '99 '00 g Bíc sang thÕ kỷ 21, năm 2001 đợc đánh dấu kiện lớn, việc Trung Quốc thức trở thành thành viên thứ 143 WTO (vào ngày 10 tháng 11) sau 15 năm nỗ lực cố gắng bớc tiÕn lín cđa nỊn kinh tÕ Trung Qc theo híng thể hoá kinh tế toàn cầu Sự kiện đà mở hội thách thức míi ®èi víi nỊn kinh tÕ Trung Qc Trong bøc tranh ảm đạm kinh tế giới 2001, tăng trởng xuất chững lại bị ¶nh hëng cña sù suy gi¶m kinh tÕ Mü, NhËt Bản giới (hiện Mỹ thị trờng lớn Trung Quốc; tính hàng hoá tái xuất từ Hồng Kông thị trờng Mỹ chiếm tới 40% lợng hàng xuất Trung Quốc; Nhật Bản chiếm khoảng 16 - 17%) Song, Trung Quốc trì đợc mục tiêu tăng trởng Theo đánh giá Ngân hàng phát triển Châu á, năm 2001, GDP Trung Quốc đạt 9593,3 NDT, tăng 7,3%, thấp so với mức kế hoạch đề (7,5%) Tuy vậy, Trung Quốc nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao giới vòng 10 năm tới Trung Quốc giữ đợc tốc độ tăng trởng Tăng trởng kinh tế nhanh kéo theo thu nhập bình quân đầu ngời dân Trung Quốc tăng lên đáng kể Từ năm 1978 đến năm 2000, thu nhập thực tế dân c đô thị tăng bình quân 6%/ năm, thu nhập thực tế dân c nông thôn tăng với mức bình quân 8%/ năm Năm 2001, số lần lợt 8,5% 4,2% Thu nhập nông dân tăng đà làm số dân nghèo theo thống kê thức giảm mạnh từ mức 33% vào năm 1978 (WB, 1992) xuống 4% vào năm 1997 (Li, 1998) 3% vào năm 2001 Năm 2000 mức GDP bình quân đầu ng- Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam ời đạt 690 USD (xem thêm Phụ lục 4), số năm 2001 9.400 NDT (1.140 USD) Đồng hành với tăng trởng nhanh Trung Quốc thay đổi quan trọng cấu ngành kinh tế nớc Năm 1978, nông nghiệp chiếm 24% GDP, công nghiệp xây dựng chiếm 48% dịch vụ 24% GDP 19 năm sau, tầm quan trọng nông nghiệp kinh tế quốc dân đà giảm mạnh vị trí dịch vụ đà tăng lên tơng ứng Năm 1997, giá trị gia tăng nông nghiệp 20%, công nghiệp xây dựng 30% GDP Kết việc chuyển dịch hoạt động nông nghiệp sang hoạt động khác đà làm cho lao động nông nghiệp đà giảm xuống 50% tổng số công ăn việc làm năm 1996 so với mức 70% năm 1978 Từ năm 2000 Trung Quốc đà thức thông báo giảm sản lợng nông nghiệp, chấm dứt sách đẩy sản lợng nông nghiệp lên mức cao vốn tồn từ vài thập kỷ Một nội dung quan trọng cải cách phủ bỏ trợ giá cho việc mua ngũ cốc khuyến khích nông dân phát triển nông phẩm đợc a chuộng thị trờng, đặc biệt thị trờng giới, việc nâng giá đáng kể cho sản phẩm có chất lợng, đồng thời tăng chi cho công nghệ phục vụ nông nghiệp khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến làm lợi cho nông dân Nhờ đó, năm 2001 suất lao động đợc nâng cao, nguồn nhân lực dồi từ nông thôn đà đợc chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ với hiệu tơng đối cao Không ngợc lại xu toàn cầu hoá kinh tế nhng không đánh chủ qun ®Êt níc, Trung Qc ®· tõng bíc më cưa kinh tế theo nhiều tầng nấc Một giảm thuế qui mô lớn Từ năm 1992 trở lại đây, Trung Quốc liên tục lần cắt giảm thuế quan nên đà giảm tỷ lệ thuế bình quân thuế quan từ 43,1% xuống 17% Hai bớc mở cửa thị trờng sản phẩm nớc cam kết trao đổi tự NDT hạng mục thông thờng Ba mở cửa phần thị trờng tiền tệ bảo hiểm nớc, cho phép vốn nớc có điều kiện vào thị trờng vốn nớc Bốn khủng khoảng tài Châu vừa qua, Trung Quốc cam kết không phá giá đồng NDT cố gắng tham gia vào viện trợ cho vay nớc nh Thái Lan, Indonexia để góp phần làm dịu khắc phục khủng hoảng tiền tệ Với cố gắng nh công cải cách mở cửa Trung Quốc đà đạt đợc thành tựu rực rỡ, kinh tế Trung Quốc đà tăng Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam trởng nhanh ổn định nhiều năm liên tiếp, điều mà quốc gia mong muốn đạt đợc Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô Trung Quốc: Từ năm 1978 đến 1997, Trung Quốc giữ đợc tỷ lệ lạm phát bình quân 6%/ năm (xác định theo số giá bán lẻ), dù mức lạm phát ngắn hạn lên tới 20%/ năm ( 1987 - 1988 1993 - 1995) Điều đáng lu ý Trung Quốc đà đạt đợc ổn định điều kiện thả 90% giá hàng hoá mà trớc nhà nớc kiểm soát nớc khác thời kỳ độ, tự hoá giá đà dẫn tới giá tăng đột biến số kinh tế phải chịu lạm phát kéo dài Đặc biệt, kết chơng trình "hạ cánh nhẹ nhàng" Trung Quốc hai năm 1996 - 1997 ngoạn mục: mức lạm phát bình quân giảm xuống dới 4% từ mức 15% năm 1995, tốc độ tăng trởng GDP ổn định mức 9%/ năm Diễn biến kinh tế vĩ mô Trung Quốc 20 năm qua đà phản ánh tâm chắn quyền Trung ơng việc trì ổn định giá cả, chiến lợc tự hoá giá bớc Trung Quốc thu đợc kết tốt đẹp Chính phủ Trung Quốc đà thận trọng việc xác định bớc xoá bỏ kiểm xoát giá với mức lạm pháp hạn chế cải cánh giá gây Chính phủ Trung Quốc có xu hớng làm chậm lại, chí làm đảo ngợc, trình tự hoá giá cả, tỷ giá hối đoái lÃi suất vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô bị đe dọa Hơn nữa, Trung Quốc kiên trì thực chiến lợc hệ thống hai chế kinh tế nhiều khu vực, chiến lợc cho phép chế thị trờng bớc đợc thành lập giá thị trờng ảnh hởng đến tất giao dÞch kinh doanh ChÝnh phđ Trung Qc cịng rÊt thËn trọng việc lựa chọn hội cải cách giá cải cách khác, nhờ giảm thiểu tác động lạm phát cải cách gây Điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi Trung Quốc đà tạo tỷ lệ tiết kiệm cao (35- 40%), suốt thời kỳ cải cách, so với nớc có thu nhập thấp trung bình khác Bởi vai trò ngân sách nhà nớc trình huy động nguồn lực đầu t đà giảm xuống đáng kể, nên hệ thống ngân hàng thị trờng chứng khoán đà trở thành kênh có hiệu qua tiền tiết kiệm hộ gia đình trở thành khoản đầu t Các sách kinh tế vĩ mô tơng đối phù hợp chặt chẽ đà góp phần tạo niềm tin đồng NDT Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc học kinh nghiệm đói với Việt Nam Đồng thời, với mức dự trữ ngoại tệ cao (140 tỉ USD vào cuối năm 1997) thái độ thận trọng cải cách quản lý ngoại tệ, Trung Quốc nớc Châu bị ảnh hởng khủng hoảng tài khu vực vào năm 1997 1998 Tình hình phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc: Trớc năm 1979, quan điểm thống phân công lao động quốc tế cho rằng, nớc xà hội chủ nghĩa, Trung Quốc không nên tham gia vào phân công lao động quốc tế - lÃnh địa đà bị giới t khèng chÕ - v× nÕu tham gia th× nỊn kinh tế kế hoạch hoá tập trung bị tổn hại biến động hỗn loạn bên bị phụ thuộc vào thị trờng bên Quan điểm nhấn mạnh phân công lao động quốc tế dẫn tới trao đổi bất bình đẳng Trung Quốc nớc phát triển khác Trung Quốc sản xuất xuất hàng hoá cha chế biến phải nhập hàng công nghiệp Hậu quan điểm ngoại thơng Trung Quốc đơn lấp khoảng thiếu hụt nhu cầu theo kế hoạch khả sản xuất nớc, vai trò quan trọng tăng trởng kinh tế, mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác không phát triển Từ thực cải cách vào năm 1979, khuyến khích xuất đà trở thành yếu tố trọng tâm nỗ lực đại hoá kinh tế Trung Quốc Các nhà hoạch định sách đà hiểu phân công lao động quốc tế đem lại cho Trung Quốc công nghệ cần thiết, bí kỹ thuật thị trờng rộng lớn cho sản xuất nội địa, để trở thành nớc công nghiệp Trung Quốc cần tích cực tham gia vào thơng mại quốc tế Chính sách thơng mại áp dụng từ năm 1979 đà thu đợc thành công đáng kể, thể qua việc cánh cửa kinh tế ngày đợc mở rộng Trong thời kỳ 1978 - 1997, tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập bình quân đạt 16% năm Cũng thời kỳ này, kim ngạch xuất nhập so với GDP tăng từ 9% lên 36%, tỷ lệ giá trị xuất so với GDP tăng từ 4% lên 9% Năm 1997, tổng kim ngạch ngoại thơng Trung Quốc đạt 325,1 tỷ USD Năm 1998, ảnh hởng khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu á, Kim ngạch ngoại thơng Trung Quốc giảm nhẹ với mức 0,4% so với năm 1997, tổng kim ngạch ngoại thơng ®¹t 424 tû USD, ®ã xuÊt khÈu ®¹t 283,8 tỷ USD, tăng 0,5%; Nhập đạt 140,2 tỷ USD, giảm 1,5% (Xem bảng 1.1) Nh vậy, kim ngạch xuất nhập Trung Quốc đà tăng Nguyễn Thanh Hải- A2 CH9