Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

84 0 0
Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục viết tắt CHƯƠNG 1: QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1.Khái niệm đặc điểm khu CN 1.1.1 Khái niệm khu CN đặc điểm khu cơng nghiệp 1.1.1.1 Q trình hình thành KCN Thế giới khái niệm KCN Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm KCN 1.1.2.Những tác động KCN trình phát triển 1.1.2.1.Những tác động tích cực .5 1.1.2.2.Những tác động tiêu cực .6 1.2 Vai trò khu CN .7 1.2.1 Vai trị khu cơng nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Đóng góp khu CN vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội nước 10 1.2.3 Hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng: .13 1.3 Sự hình thành phát triển khu công nghiệp Việt Nam 15 1.4 Tình hình đầu tư thực đầu tư khu công nghiệp Việt Nam đến hết năm 2009 .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO KHU CƠNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC .23 2.1 Khái quát tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp nước 23 2.1.1.Tổng quan tình hình thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp Việt .23 Nam(tính theo vốn đăng kí) 23 2.1.2.Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu CN phân theo thời kì .25 2.2.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 27 SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN 2.2.1.Điều kiện tự nhiên ,kinh tế,xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung vùng KT trọng điểm phía Bắc nói riêng 27 2.2.2.Thưc trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu CN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 31 2.2.2.1.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sở hạ tầng khu công nghiệp của vùng giai đoạn 1993-2009 36 2.2.2.2.Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào xây dựng sở hạ tầng khu CN phân theo địa phương 39 2.2.2.3 Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào xây dựng sở hạ tầng khu CN phân theo đối tác 41 2.2.3.Thực trạng thu hút ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh khu CN của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 42 2.2.3.1.Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh ở khu CN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 42 2.2.3.2.Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phân theo ngành nghề .45 2.2.2.3 Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phân theo đối tác .47 2.2.2.4 Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phân theo địa phương: 50 2.3.Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp kinh tế trọng điểm phía Bắc(bai cop o thu vien) 52 2.3.1.Kết đạt .52 2.3.1.1 KCN với hạt nhân doanh nghiệp FDI tác động đổi công nghệ doanh nghiệp nước 57 2.3.1.2.Tác động nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam 58 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân tồn 59 2.3.2.1.Hạn chế 59 2.3.2.2.nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI VÀ NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI KHU CN VÙNG KT TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC 64 SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN 3.1.Quan điểm Đảng nhà nước đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp 64 3.1.1 Việt Nam với chiến lược phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất 64 3.1.2.Chiến lược phát triển các khu CN tại Việt Nam 66 3.2 Các nhân tố thiếu bền vững phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 68 3.2.1 Vị trí KCN: 68 3.2.2 Quy mô diện tích khu cơng nghiệp 68 3.2.3 Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 70 3.3 Các khuyến nghị sách nhằm phát triển bền vững KCN vùng KTTĐBB 71 3.3.1 Nâng cao chất lượng qui hoạch KCN Vùng 71 3.3.2 Thúc đẩy liên kết, phối hợp phát triển KCN vùng KTTĐBB 72 3.3.3 Tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 72 3.3.4 Cải thiện môi trường đầu tư KCN .73 3.4.Một số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế còn tồn tại đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc .74 3.5.Một số kiến nghị nhằm phát huy tác động tràn của ĐTTTNN tại khu CN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 76 3.5.1 Khi đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, cần trọng tạo thuận lợi để thu hút công ty xuyên quốc gia thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ .77 3.5.2 Nâng cao lực tiếp thu công nghệ doanh nghiệp Việt Nam.78 3.5.3 Tăng cường công tác thông tin dự báo kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh .78 Danh mục tài liệu tham khảo .80 SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN Danh mục viết tắt KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao KTTĐ Kinh tế trọng điểm ĐTTTNN Đầu tư trực tiếp nước ĐTNN Đầu tư nước ngồi BQL Ban quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiên đại hóa CNĐP Cơng nghiệp địa phương SXCN Sản xuất công nghiệp QD Quốc doanh DN Doanh nghiệp TNC Công ty xuyên quốc gia FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước KT-XH Kinh tế - xã hội SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN CHƯƠNG KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1.Khái niệm đặc điểm khu CN 1.1.1 Khái niệm khu CN đặc điểm khu cơng nghiệp 1.1.1.1 Q trình hình thành KCN Thế giới khái niệm KCN Việt Nam Khu công nghiệp( Industrial Zone ) kiểu tổ chức lãnh thổ công nghiệp đời từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX số nước tư phát triển Mĩ, Đức, Anh , Ý Các nước tư cho để thực mục tiêu “ cực đại hố lợi nhuận cực tiểu hố chi phí” việc phân bố hình thành KCN phải tập trung vào khu vực định Họ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng (đường giao thông, đường ống dẫn nước, đường dây điện, đường dẫn khí đường dây liên lạc…) sau xây dựng xí nghiệp để bán nhằm mục đích tập trung đầu tư tích tụ tư Sau chiến tranh giới lần thứ 2, KCN phát triển mạnh số lượng, quy mơ, loại hình phạm vi hoạt động Các KCN không xây dựng Châu Âu, Châu Mĩ mà xây dựng châu lục khác Châu Á, Châu Phi, Châu Úc Riêng khu vực châu Á có khoảng 3200 KCN hoạt động xây dựng Trong xu tồn cầu hố ngày diễn mạnh mẽ, nước phát triển nhanh chóng nhận khó khăn Thực tế làm xuất phát nhu cầu thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư nước ngồi có tiềm lớn Tuy nhiên, ý tưởng gặp trở ngại thân nước phát triển ko đủ sức tạo môi trưởng đầu tư thơng thống, hấp dẫn tồn quốc để thu hút nhà đầu tư Do đó, nước tập trung phát triển, liên kết vào khu vực định Đó nguồn gốc khách quan cho đời KCN tập trung Tại đây, yếu tố tự nhiên thuận lợi gần đầu mối giao thơng, gần nguồn ngun liệu…Chính phủ cịn cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, áp dụng thủ tục hành đơn giản … làm tăng thêm tính hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN nhà đầu tư nước Như vậy, KCN thực nơi gặp gỡ thoả mãn nhu cầu, lợi ích nhà đầu tư nước nhận đầu tư Cùng với phát triển ngành công nghiệp, mơ hình KCN ngày đa dạng phong phú Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển yêu cầu quốc gia, giai đoạn định mà có quan niệm khác vể KCN Ví dụ Trung Quốc số nước phương Tây quan niệm KCN khu hành kinh tế, có đầy đủ phân khu chức năng: hành chính, dịch vụ, sản xuất thương mại, khu vui chơi giải trí…hoặc Thái Lan, Philippin quan niệm KCN thành phố cơng nghiệp ngồi việc cung cấp sở hạ tầng, tiện nghi, tiện ích cơng cộng hồn chỉnh xử lí nước thải, KCN bao gồm khu thương mại, trường học, bệnh viện, dịch vụ ngân hang, khu vui chơi giải trí, nhà cho cơng nhân…Tuy vậy, mơ hình KCN hình thành khái qt thành hai mơ hình chính: Thứ nhất, KCN khu vực lãnh thổ có giới hạn định, tập trung doanh nghiệp cơng nghiệp dich vụ sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống khu công nghiệp Indonexia, Maylaxia số nước khác Thứ hai, KCN khu vực lãnh thổ rộng va có tảng sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dich vụ, kể dịch vụ sàn xuất công nghiệp, dich vụ sinh hoat, khu thương mại, khu vui chơi giải trí, văn phịng, nhà ở… Thực chất, mơ hình khu hành kinh tế đặc biệt khu công nghiệp batam ( Indonexia), công viên công nghiệp Đài Loan số nước Tây Âu Ở Việt Nam, vào thập niên 60, 70 kỉ XX, trợ giúp Trung Quốc, Cộng hồ Dân chủ Đức, Liên Xơ… Một số KCN xây dựng tình phía Bắc KCN Việt Trì, KCN Thái Nguyên, KCN Thượng Đình Hà Nội… Ở phía Nam có khu cơng nghiệp Biên Hồ, KCN Trà Nóc… KCN ban đầu ban đầu hình thành theo mơ hình cũ, có đặc điểm chưa có tường bao riêng hệ thống xử lí nước thải Chỉ từ năm 1991 trở lại đây, KCN theo mơ hình hình thành phát triển Khởỉ đầu KCN Tân Thuận thành phố Hồ Chí Minh, đến trải qua 19 năm phát triển Các KCN góp phần thúc đẩy cơng nghiệp phát triển, tăng trưởng kinh tế, hình thành trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển thị, đẩy nhanh q trình chuyển dich cấu kinh tế SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN theo hướng CNH – HDH, góp phần giải quết cơng ăn việc làm cho lao động địa phương, đào tạo cán quản lí, cơng nhân lành nghể, tạo điểu kiện để xử lí tác động tới môi trường cách tập trung Các KCN thực đóng vai trị tích cực cơng CNH – HDH Theo luật đầu tư năm 2005, định nghĩa KCN, KCX sau: “ Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lí xác định, thành lập theo quy định Chính Phủ” Như vậy, KCN Việt Nam hiểu theo nghĩa hẹp (mơ hình 2), nơi tập trung sở sản xuất dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp Trong giai đoạn đầu, mơ hình tương đối thích hơpj, phù hợp với khả cơng ty phát triển hạ tầng, nhiên qua trình phát triển mơ hình bộc lộ nhiều bất cập: KCN biệt lập với khu dân cư nằm gần trục quốc lộ thường không phát triển đồng với hệ thống kết cấu hạ tầng hang rào KCN nên gặp nhiều khó khăn vấn để cung ứng lao động, cung cấp tiện ích cơng nghiệp phục vụ đời sống, bảo vệ môi trường thu hút đầu tư Mơ hình chưa đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế cần hoàn thiện thời gian tới 1.1.2 Đặc điểm KCN Cho đến nay, KCN phát triển mạnh mẽ hầu hết quốc gia, đặc biệt nước phát triển Tuy có khác quy mơ, địa điểm va phương thức xây dựng sở hạ tầng KCN có đặc điểm chung Các đặc điểm chủ yểu KCN VIệt Nam là: - Về tính chất hoạt động: KCN nơi tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mà khơng có dân cư, nưoi xây dưng để thu hút đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp Theo điều 6, quy chế KCN, KCX ban hành kèm Nghị định 36Cp doanh nghiệp KCN doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN bên tham gia hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp quyền kinh doanh lĩnh vực: + Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp để xuất tiêu dung nước; phát triền kinh doanh sáng chế, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ + Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng tạo sản phẩm + Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp + Xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng - Về tổ chức quản lí: KCN thành lập hệ thống ban quản lí KCN cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc TW để trực tiếp thực chức quản lí nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh khu cơng nghiệp KCN Ở tầm vĩ mơ, quản lí KCN cịn gồm có nhiều Bộ Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Thương mại Bộ công nghiệp, Bộ xây dựng - Về sở hạ tầng kĩ thuật: KCN xây dựng hệ thống sở hạ tầng tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh đường, hệ thống điện nước, điện thoại…Thông thường việc phát triển sở hạ tầng KCN công ty xây dựng phát triển sở hạ tầng đảm nhiệm Ở Việt Nam, công ty doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp nước thực Các công ty phát triển sở hạ tầng KCN xây dựng kết cấu hạ tầng sau cho phép cho doanh nghiệp thuê lại 1.1.2.Những tác động KCN trình phát triển Quá trình phát triển KCN tạo lợi ích to lớn khơng thể phủ nhận kinh tế quốc gia, đặc biệt Việt Nam Tuy vậy, bên cạnh lợi ích mang lại, trình phát triển KCN để lại khơng tiêu cực bước Do đó, để có nhìn tồn diện xem xét trình phát triển KCN, ta cần nhìn nhận tác động hai phương diện: tích cực tiêu cực SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN 1.1.2.1.Những tác động tích cực - KCN nơi tiếp nhận tập trung nguồn vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lí từ nhà đầu tư nước ngồi để mở rộng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh Với ưu điểm vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng, ưu đãi tài thủ tục hành mơi trường hấp dẫn nhà đầu tư nước nước Đặc biệt nước phát triển thiếu hụt nguông lực để phát triển kinh tế việc hợp tác với nhà đầu tư nước ngồi chìa khố để bổ sung, tiếp thu hai nguồn lực vốn công nghệ - Các KCN xây dựng phát triển tạo nguồn hàng hoá dồi phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ vào ngân sách, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phẩn chuyển dich cấu kinh tế đẩy nhanh tốc độ CNH-HDH, tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệp theo quy hoạch có kế hoạch, sử dụng hiểu vốn đầu tư, tiết kiệm chi phí sản xuất đất đai - KCN phát triển thúc đẩy vùng kinh tế đất nước, tạo lập thúc đẩy quan hệ liên kết tích cực, trực tiếp gián tiếp sở kinh doanh KCN để tạo xung lực cho phát triển kinh tế toàn đất nước Sự liên kết tạo cho KCN khả tận dụng nguồn lực nước, nguồn lực sử dụng hiệu nơi khác KCN nơi tập trung nhân tài, vật lực quốc gia xây dựng tập trung thành điểm bật mặt kinh tế nước KCN đẩu tầu tăng trưởng kéo theo phát triển vùng lân cận vùng khác đất nước Tác động lan toả KCN với vùng lân cận giúp tăng trưởng phát triển kinh tế - Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động Các KCN đời kéo theo phát triển ngành công nghiệp ngành dịch vụ khác Điều giúp tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Vì vậy, phát triển KCN tạo nhiều chỗ làm cho người lao động mục tiêu quan trọng nước phát triển - KCN môi trường tốt để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH – HDH đất nước KCN nơi mà người lao động nhà quản lí có điều kiện học hỏi nâng cao tay nghề, tiếp thu nắm bắt công nghệ đại, SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN kinh nghiệm quản lí tiên tiến, tính kỉ luật lao động tác phong cơng nghiệp Ở đó, họ phải biết tự giác tham gia vào q trình đào tạo tự đào tạo để ln ln thích ứng u cầu phát triển doanh nghiệp Mặt khác, để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp KCN buộc nhà quản lí phải nâng cấp khả để đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư KCN kênh lớn trực tiếp để thực chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí tiên tiến nước để phát triển kinh tế - KCN nơi xử lí nước thải tập trung, phục vụ mục tiêu phát triển cơng nghiệp bền vững, điển hình KCN Biên Hoà 2, KCN Bắc Thăng Long, KCN Dung Quất - KCN đóng vai trị quan trọng sách kinh tế đối ngoại quốc gia Có thể nói KCN nơi đầu việc phát triển kinh tế đối ngoại thường thể xu hướng sách đối ngoại tồn kinh tế 1.1.2.2.Những tác động tiêu cực Mặt trái việc phát triển KCN tồn song song với vai trò mà KCN mang lại Những tác động tiêu cực trình phát triển KCN là: - Sự tập trung KCN vùng lãnh thổ nhiều tiểm tạo cân đối vùng miền nước Điều làm gia tăng khoảng cách phát triển vùng, tính vững phát triển - Sự tập trung nhiều đơn vị sản xuất làm tăng nguy ôi nhiễm môi trường hệ thống xử lí nước thải ko tốt, - Do tập trung hoá sở sản xuất vào khu vực định tao di cư tự nhiên lao động tử vùng nông thôn đô thị KCN làm sức ép nhà ở, cơng trình cơng cộng dẫn tới tượng tắc nghẽn giao thông, trật tự xã hội gia tăng tệ nạn xã hội khơng có biện pháp quản lí tốt - Sự phát triển KCN làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên nước cạn kiệt, tài nguyên khan đất, nước, khống sản…nếu khơng có biện pháp khai thác bảo tồn hợp lí SV: Nguyễn Xuân Thuỷ Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B - QN

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan