1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 42,93 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong công CNH - HĐH đất nớc nay, Nhà nớc ta khẳng định phải dựa vào nội lực chính, nhiên xuất phát từ ®iỊu kiƯn cđa níc ta lµ mét níc cã nỊn kinh tế yếu kém, điểm xuất phát thấp sở hạ tầng lạc hậu, thu nhập quốc dân thu nhập thấp Vì nguồn vốn để CNH-HĐH trớc mắt phơ thc nhiỊu tõ níc ngoµi mµ chđ u lµ đầu t trực tiếp nớc Để thu hút đầu t nớc cho công phát triển quốc gia, khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) đợc đánh giá nhân tố quan trọng Vì công trình hạ tầng sở đợc tập trung, đầu t nhanh với chất lợng cao, hình thành dịch vụ cần thiết thủ tục đơn giản đáp ứng yêu cầu nhà đầu t Nhiều nớc đà thành công công CNH-HĐH xây dùng nh÷ng KCN,KCX nh vËy ë ViƯt Nam hiƯn KCN,KCX đà trở thành thực thể kinh tế xà hội thiếu kinh tế, KCN,KCX đà góp phần tẳng sản lợng công nghiệp, tăng xuất khẩu, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập ngời dân hình thành cấu kinh tế hợp lý hơn, có đợc thành công sách rộng mở Nhà nớc ta nhằm thu hút FDI cho phát triển KCN,KCX Và thực tế lợng vốn FDI chiếm tû lƯ rÊt cao KCN,KCX Nh vËy, ®Ĩ tiÕp tục phát triển KCN,KCX Việt Nam cần thu hút nhiều nguồn vốn vào KCN, KCX đặc biệt FDI Và khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu về: "Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn Đầu t trực tiếp nớc để phát triển khu công nghiệp, khu chÕ xt ë ViƯt Nam" Néi dung ®Ị tài gồm phần: Chơng I: Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc khu CN, khu CX Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc để phát triển khu công nghiệp, khu chế xt ë ViƯt Nam thêi gian qua Ch¬ng III: Phơng hớng giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc phát triển KCN, KCX Việt Nam Mặc dù đà có nhiều cố gắng nỗ lực trình thực iện viết Nhng chắn viết tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc góp ý từ phía thầy giáo để viết trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Phan Kim Chiến đà hớng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này! Chơng I: Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc KCN, KCX Một số lý luận đầu t trực tiếp nớc 1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc Trong xu toàn cầu hoá, khu vực hóa với quy mô tốc độ lớn, tạo kinh tế sôi động mà tính phụ thuộc nớc quốc gia ngày tăng Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ cách mạng thông tin đà thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi cấu kinh tế tạo nên dịch chuyển vốn quốc gia Đặc biệt nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá đại hoá nớc phát triển lơn Mặt khác nớc phát triển đồi vào vốn công nghệ muốn tìm kiếm nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giấ thành sản phẩm chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ Chính tạo nên thu hút mạnh mẽ với đầu t nớc đặc biệt phổ biến hình thức đầu t trực tiếp Đầu t trực tiếp hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà nhà đầu t nớc đầu t toàn hay phần lớn vốn đầu t dự án nhằm giành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t trực tiếp nớc có đặc điêm sau: - Đây hình thức đầu t vốn nhà đầu t họ tự định đầu t, tự định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi Hình thức mang tính khả thi hiệu qảu cao - Chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động tuỳ theo tỷ lệ góp vốn - Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý mục tiêu mà hình thức khác không giải đợc - Nguồn vốn không bao gồm vốn đầu t ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định trình hoạt động, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh đầu t lợi nhuận thu đợc 1.2 Vai trò đầu t trực tiếp nớc Hơn 10 năm kể từ ban hành luật đầu t nớc Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc đà trở thành phận thiếu đợc có tốc độ phát triển nhanh hoạt động kinh tế đối ngoại nớc ta đóng góp tích cực ngày lớn vào phát triển kinh tế xà hội đất nớc, nhân tố góp phần vào thành công công đổi kinh tế Hoạt động đầu t trực tiếp nớc mang phạm vi quốc tế Nó mang lại lợi ích cho hai bên đồng vốn đầu t bỏ rất hiệu Đặc biệt nớc phát triển giải đợc vấn đề: - FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp thiếu hụt ngoại tệ góp phần tăng khả cạnh tranh tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thnh toán - FDI góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạo ®iỊu kiƯn tÝch l níc - FDI sÏ chun giao công nghệ kỹ thuật đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến cho nớc nhận đầu t Xét lâu dài điều góp phần tăng suất yếu tố sản xuất, thúc đẩy ngành nghề đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học Chính có tác dụng lớn trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cấu kinh tế tăng trởng nhanh nớc nhận đầu t Từ chuyên giao giúp cho nớc chủ nhà có đợc thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, đội ngũ cán lao động đợc bồi dỡng đào tạo nhiều mặt - FDI giúp nớc nhận đầu t trực tiếp tiếp cận đợc với thị trờng giíi, më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá Ngày đầu t trực tiếp nớc trở thành tất yếu khách quan điều kiện quốc tế hoá nên sản xuất lu thông Các quốc gia giới dù chế trị khác cần đến vốn đầu t nớc coi nguồn lực cần khai thác Bên cạnh đó, đầu t trùc tiÕp níc ngoµi cịng cã mét sè Ýt hạn chế cần đợc khắc phục nh việc quản lý vốn chủ đầu t có kinh nghiệm tranh quản lý nớc chủ nhà Còn nớc chủ nhà nhiều kinh nghiệm, sơ hở quản lý hoạt động sở có vốn nớc Tình trạng gin lận thuế, buôn lậu, ô nhiễm môi trờng xảy Tuy nhiên với vai trò to lớn FDI Để nhằm khắc phục hạn chế phát huy tính tích cực nhà nớc ta đà đề nhiều sách nhằm xác định địa bàn dự án lĩnh vực u tiên khuyến khích đầu t giành lại chữ "tín" cộng đồng đầu t nớc nhằm thu hút nhiều FDI vào Việt Nam 1.3 Các hình thức FDI thực tiễn nớc ta, bên cạnh nguồn vốn nớc đóng vai trò định, vốn đầu t nớc nguồn vốn quan trọng Trong nguồn vốn nớc ngoài, FDI đợc coi nguồn vốn thích hợp nớc ta Vai trò FDI đợc coi nguồn vốn thích hợp nớc ta, vai trò FDI năm qua đà đợc khẳng định, đóng góp tích cực vào tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc Đầu t nớc chiếm khoảng 13% GDP nớc Cạnh tranh thu hút vốn đầu t diễn liệt nớc ta với nhiều nớc khác khu vực giới, nớc khu vực Đông Nam Âu, khu vực Đông Nam với hoàn cảnh tơng tự, nhng có số mặt lợi ta Nguồn vốn đầu t nớc vào Việt Nam có xu hớng chững lại Giai đoạn 1991 -1995 vốn đầu t nớc chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu t toàn xà hội, giai đoạn 1996-2002 chiếm 18,5% Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức thờng đợc áp dụng là: * Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định điều nghị định 12/CP Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên hay nhiều bên quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu t kinh doanh Việt Nam mà không cần thành lập pháp nhân Hình thức có đặc điểm: - Không đời pháp nhân - Cơ sở hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong hợp đồng nội dung phản ánh trách nhiệm quyền lợi bên với (không cần đề cập đến việc góp vốn) - Thời hạn cần thiết hợp đồng bên thoả thuận phù hợp với tính chất mục tiêu kinh doanh đợc quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn y - Hợp đồng phải đại diện có thẩm quyền bên ký Trong trình hợp tác kinh doanh bên giữ nguyên t cách pháp nhân * Doanh nghiệp liên doanh: Theo khoản điều luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam qui định "Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai hay nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nớc cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam vµ chÝnh phđ níc ngoµi doanh nghiệp có vốn đầ t nớc hợp tá với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc sở hợp đồng liên doanh Hình thức có đặc điểm: - Thành lập pháp nhân hoạt động nguyên tắc hạch toán độc lập dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Các bên chịu trách nhiệm phần vốn - Phần góp vốn bên bên nớc không hạn chế mức tối đa nhng tối thiểu không đợc dới 30% vốn pháp định trình hoạt động không giảm vốn pháp định - Cơ quan lÃnh đạo cao doanh nghiệp liên doanh hội đồng quản trị mà thành viên bên định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn bên nhng phải ngời, Hội đồng quản trị có quyền định vấn ®Ị quan träng ho¹t ®éng cđa doanh nghiƯp theo nguyên tắc trí - Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận phân chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên vốn pháp định theo thoả thuận bên - Thời hạn hoạt động không 50 năm trờng hợp đặc biệt đợc kéo dài không 20 năm * Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Theo điều 26 nghị định 12/CP qui định: "Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu t nớc thành lập Việt Nam tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh "Doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Thời hạn hoạt động không 50 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép Ngoài hình thức chủ yếu có hình thức: * Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): Theo điều 12 khoản luật đầu t nớc Việt Nam: "Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao văn ký quan có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu t nớc để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết thời hạn nhà đầu t nớc chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nhà nớc Việt Nam" Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh văn ký kết quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu t nớc xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho nhà nớc Việt Nam Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu t kinh doanh thời hạn định để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý * Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): Theo khoản 13 điều luật đầu t nớc Việt Nam "Hợp đồng xây dựng chuyển giao hợp đồng ký kết quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu t nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng Sau xây xong nhà đầu t nớc chuyển giao công trình ®ã cho nhµ níc ViƯt Nam ChÝnh phđ ViƯt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý" Một số vấn đề lý luận KCN, KCX: 2.1 Khái niệm, đặc ®iĨm KCN, KCX: a Khu chÕ xt: KCX - ®ỵc nhìn nhận dới nhiều góc độ khác nhau, nên có nhiều quan điểm khác đánh giá KCX Theo ®iỊu kho¶n qui chÕ KCN, KCX "Khu chÕ xuất khu tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng hóa xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất có ranh giới địa lý xác định dân c sinh sống đợc phủ thủ tớng phủ định thành lập" Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) tài liệu: "Khu chế xuất nớc phát triển" ấn hành 8/1990 đà định nghĩa: "KCX khu vực tơng đối nhỏ phân cách địa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu t ngành công nghiệp xuất khẩu, cách cung cấp cho ngành công nghiệp điều kiện đầu t mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lÃnh thổ lại nớc chủ nhà Trong đó, KCX nhập hàng hóa dịch vụ cho việc sản xuất để xuất đợc miễn thuế sở kho khóa cảng" (kho khoá cảng khu hàng hóa đợc nhập vào tự mà không chịu thuế xuất trừ loại hàng hóa nhập vào đờng khác từ thị trờng nội địa) Hiệp hội KCX (World EPZ Asociation) định nghĩa là: "KCX bao hàm khu vực, địa bàn phủ nớc sở cho phép thành lập nh cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp tự do, khu ngoại thơng" Mặc dù có nhiều nhìn nhận đánh giá KCX nhng nhìn chung mang đặc thù giống điển hình là: - Nhập miễn thuế NVL thủ tục giản đơn KCX nộp thuế giá trị gia tăng, thuế xuất sản phẩm Tuy nhiên hàng hóa sản xuất khu chế xuất bán thị trờng nội địa thị trờng nội địa có nhu cầu - Những doanh nghiệp khu chế xuất đợc hởng mức thuế lợi tức 10% mức thuế thấp đợc miễn thuế thu nhập công ty năm kể từ kinh doanh có lÃi giảm tiếp 50% năm - Những doanh nghiệp KCX thờng đợc cung cấp thủ tơc h¶i quan nhanh chãng cho viƯc nhËp khÈu vËt liệu xuất hàng hóa - Những doanh nghiệp KCX đợc sử dụng sở hạ tầng tốt nh đờng sá, điện thoại, điện tín b Khu công nghiệp Theo nghị định số 192/CP ngày 25.12.1994 Chính phủ, KCN đợc định nghĩa là: Các khu vực công nghiệp tập trung dân c, đợc thành lập với ranh giới đợc xác định nhằm cung ứng dịch vụ để hỗ trợ sản xuất c Sự khác KCN KCX - KCX đợc xây dựng để t hu hút đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, KCN đợc mở cho tất ngành công nghiệp KCN, KCX kể sản xuất hàng xuất tiêu thụ níc vËy KCN cã thĨ bao gåm KCX - Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khu công nghiệp đợc hởng số u đÃi định đặc biệt u đÃi với hÃng sản xuất hàng xuất hÃng mà nằm khu công nghiệp đợc hởng u đÃi nh khu chế xuất đợc hởng u đÃi nha KCN Việc lựa chọn vị trí để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất quan trọng đòi hỏi phát huy đợc mạnh tiềm kinh tế vùng 2.2 Sự cần thiết phải phát triển khu công nghiệp, khu chÕ xuÊt nÒn kinh tÕ Trong thêi kú CNH, HĐH việc xây dựng cụm công nghiệp tập trung cần thiết đợc nhà nớc khuyến khích Từ năm 1994 KCN đợc xây dựng để cung ứng sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện đầu t nớc đặc biệt khuyến khích DN nhỏ vừa gia nhập khu công nghiệp Lợi ích việc sản xuất tập trung cụm CN so với phát triển công nghiệp tản mạn đảm bảo tiết kiệm kết cấu hạ tầng, quản lý hành quản lý môi trờng mặt khác cung cấp dịch vụ thuận lợi Các KCN, KCX đợc hình thành nhằm phân tán sở sản xuất khu dân c sinh sống, vừa không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vừa gây ô nhiễm môi trờng xung quanh khu dân c, làm ảnh hởng đến đời sống cộng đồng dân c vùng, ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân Từ đầu năm 90 đến sau xuất khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam kiểm nghiệm lại kinh nghiệm số nớc phát triển trớc khẳng định đợc vai trò quan trọng KCN, KCX ViƯc tËp trung c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn nh»m thu hút vốn đầu t nớc vốn đầu t nớc đà nhanh kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy tiến khoa học công nghệ xây dựng ngành mũi nhọn nâng cao vị trí chủ đạo công nghiệp chế biến nông lâm hải sản hỗ trợ ngành phục vụ xuất phân bố lại khu vực san xuất sinh hoạt thực đô thị hóa nông thôn chuyển dời sở sản xuất từ nội đô ngoại vi, cải tạo môi trờng sống cho dân c đô thị, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động thành phố nông thôn Việc thành lập khu chế xuất, khu công nghiệp tạo khu vực thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thu hút đầu t Chính vai trò to lớn KCN, KCX rÊt cÇn thiÕt ë níc ta ChØ cã KCX, KCN tạo đợc bớc nhảy vọt, tạo kinh tế phát triển bền vững Chọn đợc địa điểm vị trí qui hoạch KCN, KCX đối tác hợp lý tạo cho nớc ta mặt Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngày thay đổi phù hợp với yêu cầu dịch chuyển cấu kinh tế đất nớc Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dò, khai thác dầu khí (32,2) khách sạn du lịch, hộ cho thuê (20,6)% Nhng năm gần đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất kinh tế (nhất lĩnh vực công nghiệp) ngày gia tăng chiếm 2/3 tổng nguồn vốn đầu t chung Trong đó, 60% số dự án đầu t khai thác nâng cấp sơ kinh tế có Cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh theo hớng ngày hợp lý, tập trung vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng sở sản xuất công nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nhiều lao động, ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại Sự xuất nhiều công trình nh nhà máy xi mâng Nghi Sơn, Sao Mai, Văn Xá, Phúc Sơn, Hải Long, nhà máy cán thép Hải Phòng, Thái Nguyên, Đồng Nai, nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy dự án liên lạc viễn thông, điện tử, nhà máy đờng Ninh Bình, Thanh Hóa, Long An Góp phần tăng nhanh lực sản xuất ngành, địa phơng, bớc đại hóa số lĩnh vực kinh tế Cơ cấu đầu t nớc theo lÃnh thổ ngày cân đối Trong năm đầu, vốn đầu t đợc tập trung chủ yếu khu vực phía nam, tỉnh phía Bắc chiếm 25%số dự án 20% tổng vốn đầu t Nhng đến cuối năm 1999, tỉnh phía Bắc đà chiếm 28,5% số dự án 39%vốn đầu t Trừ việc thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa, 80%vốn đầu t đợc tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm nơi có nhiều thuận lợi kết cấu hạ tầng thị trờng để đem lại hiệu sản xuất cao Hiện đà có hàng ngàn công ty nớc thuộc 62 nớc vïng l·nh thỉ cã dù ¸n FDI ë ViƯt Nam, ngày xuất nhiều tập đoàn, công ty xuyên quốc gia lớn, có lực tài công nghệ cao Ngoài ra, chủ trơng thu hút FDI doanh nghiệp vừa nhỏ nớc doanh nghiệp động, thích ứng nhanh với biến động thơng trờng, phù hợp với đối tác Việt Nam khả góp vốn, lực tiếp thu công nghệ kinh nghiệm tổ chức quản lý, có điều kiện tạo nhiều việc làm Khoảng ba phần t vốn đầu t nớc từ nớc NICs Đông á, ASEAN, Nhật Bản Tham gia hợp tác đầu t với nớc chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh Các doanh nghiệp quốc doanh có 140 dự án liên doanh với nớc (chiếm 7,8% dự án) với số vốn đăng ký 562 triệu USD (chiếm 1,8% vốn đăng ký) Hình thức đầu t chủ yếu doanh nghiệp liên doanh, chiếm tới 61% số dự án 70% vốn đầu t Do sách Việt Nam đối xử công doanh nghiệp 100% vốn nớc theo hình thức 100% vốn nớc có xu hớng tăng lên, chiếm 30% số dự án 20%vốn đầu t Đầu t theo 100% vốn Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan cao quốc gia khác Đến cuối năm 1998 DTNN chiếm 100% công suất khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, tủ điện, máy in, máy giặt, tủ lạnh điều hoà nhiệt độ, máy thu băng, đầu video, sỏi PE, PES, chiếm khoảng 70% chế biến thép kết cấu thép, điển hình loại: gần 43% cán thép,55% kéo sỏi, 40,7% sản phẩm may mặc, 32% sản xuất giàydép, 21,2% xi măng, 18% chế biến thực phẩm, 14% hoá chất Tính chung, đầu t nớc đÃ

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w