2 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Việt Nam đang dần hội nhập với nên kinh tế thế giới Để tham gia vào tiến trình hội nhập ấy, chúng ta không thể bỏ qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Việt Nam dần hội nhập với nên kinh tế giới Để tham gia vào tiến trình hội nhập ấy, khơng thể bỏ qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) trở thành hai xu hướng bật kinh tế giới,nguồn vốn FDI nguồn bổ xung quan trọng cho đầu tư phát triển góp phần khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, tạo lực cho việc phát triển kinh tế Ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần làm gia tăng GDP kinh tế, ngày có nhiều dự án nhiều tỷ USD vốn đầu tư nước đưa vào hoạt động kinh doanh kinh tế nước ta Khơng đứng ngồi xu phát triển đó, tỉnh Vĩnh Phúc khơng ngừng nỗ lực việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, với lợi thuận lợi vị trí địa lý sách hấp dẫn cho nhà đầu tư, thái độ quan tâm thỏa đáng, trân trọng doanh nghiệp tỉnh, thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc thực địa điểm hấp dẫn thuộc tốp đầu nước cho doanh nghiệp vào tìm hiểu hội đầu tư Đã có số Tập đồn kinh tế lớn quốc gia quan tâm đến định đầu tư Vĩnh Phúc ví dụ Tập đồn: Piaggio (Italia), Vinacapital, Foxconn, Compal, Chimei, Ju-Teng, Inventec, Fullpower (Đài Loan), G.O Max, Kumho, Lotte (Hàn Quốc), YCH (Singapore), CPK Group Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tỉnh Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu, song không tránh khỏi sai lầm, khiếm khuyết việc thu hút nguồn vốn FDI Việc khắc phục tồn trở ngại có có ảnh hưởng trực tiếp tới trình thu hút nguồn vốn FDI tỉnh năm Do việc nắm rõ thực trạng nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnh để có nhìn tổng thể từ đưa giải pháp phù hợp để đưa Vĩnh Phúc ngày thu hút sử dụng nguồn vốn FDI hiệu vấn đề đáng quan tâm Do đó, em lựa chọn đề tài: “ Thực trạng thu hút FDI Vĩnh Phúc giai đoạn 2007-2012”, nhằm phân tích thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút nguồn vốn FDI tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1 Một số lý thuyết về FDI 1.1.1, Lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých từ bên ngồi” Samuellon: Samuellson cho rằng một quốc gia muốn đạt tới sự tăng trưởng và phát triển cần phải có 4 nhân tố : nhân lực ,tài ngun, tư bản, kĩ thuật.Trong điều kiện cụ thể của các quốc gia nghèo thì cả 4 nhân tố này đều ở trong tình trạng khan hiếm và chất lượng thấp. Về nhân lực, ở các nước nghèo tuổi thọ bình qn thấp, tỉ lệ người biết chữ thấp, mức sống thấp ,chỉ số HDI thấp .Lao động tập trung q nhiều ở trong ngành nơng nghiệp, tình trạng thất nghiệp trá hình cao .Vì vậy những nước này cần phải đầu tư cho hệ thống y tế giáo dục , đa dạng hố việc làm ở nơng thơn để khắc phục tình trạng thất nghiệp trá hình . Về tài ngun, ở các nước nghèo ,tài ngun cũng nghèo ,lại phân chia cho một số dân đơng đúc ,khả năng phát huy được hiệu quả kinh tế của tài ngun là rất thấp .Tài ngun quan trọng nhất đối với những nước này là tài ngun đất nơng nghiệp .Vì vậy cần có chế độ canh tác và sử dụng hợp lý đất đai. Phải có đầu tư nước ngồi đẻ khai thác nguồn tài ngun tiềm năng Về tư bản ,nhìn chung các nước nghèo ít tư bản ,Muốn có tăng trưởng phải có đầu tư, muốn có đầu tư phải có tư bản . Để đáp ứnng nhu cầu về vốn đầu tư thì trước đây các nước nghèo phải đi vay . Nhưng trong điều kiện hiện tại thì hầu hết các nước nghèo đều là những con nợ khổng lồ,khả năng vay vốn là khó khăn. Để đáp ứng nhu cầu đầu tư ,các nước nghèo chỉ cịn một giải pháp là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Về kĩ tht , các nước nghèo cũng ở trong tình trạng lạc hậu về kĩ thuật, nhưng lại có lợi thế cảu một nước đi sau. Nếu có thể tranh thủ thành tựu của nước đi trước để tìm được những cơ hội đi tắt, đón đầu Samuellson cho quốc gia vòng luẩn quẩn: Tiết kiệm đầu tư thấp->tốc độ tích luỹ vốn thấp->năng suất thấp->thu nhập bình quân thấp-> tiết kiệm đầu tư thấp Các nước nghèo khơng thể tự khỏi vịng luẩn quẩn mà phải có cú hch từ bên ngồi Cú hch có tính đột phá cú huých đầu tư FDI 1.1.2, Lý luận R.Nurkse: Khi bàn đến vấn đề phát triển các nước chậm phát triển, R.Nurkse cho đầu tư trực tiếp từ nước ngồi như là điều kiện tạo nên lực bứt phá khỏi những khó khăn, cản trở để các nước này có thể bắt nhập vào quỹ đạo phát triển.Cách lý giải của R.Nurkse được bắt đầu từ sự phân tích “ vịng luẩn quẩn của nghèo khổ”. Theo ơng, xét về lượng cung, người ta thấy khả năng tiết kiệm ít ỏi, tình hình đó là do mật độ thấp của thu nhập thực tế. Mức thu nhập thực tế thấp, phản ánh năng suất lao động thấp, mà năng suất lao động thấp phần lớn do tình trạng thiếu tư bản gây ra. Thiếu tư bản lại là kết quả của khả năng tiết kiệm ít ỏi đưa lại và thế là vịng trịn được khép kín. R.Nurkse quan niệm, dù “đầu tư trực tiếp nước ngồi trước hết phục vụ cho lợi ích của các nước cơng nghiệp xuất vốn chứ chưa phải nứơc nhận vốn”, nhưng nó là nhân tố quan trọng, là gải pháp tích cực để cho nền kinh tế chậm phát triển có thể” vươn đến những thị trường mới” cũng như khuyến khích việc mở rộng kinh tế hiện đại và những phương pháp quản lý có hiệu quả và một số vấn đề mà ông quan tâm là FDI đã không để lại cho nước nhận đầu tư gánh nặng về nợ nần. Theo ông,” FDI là kết quả hoàn toàn tự nhiên, bởi hoạt động tự do của các động cơ kiếm lợi nhuận”. 1.2, Khái niệm xu vận động FDI: 1.2.1, Khái niệm: Theo IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế giới): FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư dành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế): Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với daonh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: + Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư + Mua lại toàn doanh nghiệp có +Tham gia vào doanh nghiệp + Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) + Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổ phiếu thường biểu trở lên Theo WTO (Tổ chức thương mại quốc tế): Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Theo điều 3.2 Luật đầu tư 2005 của Việt Nam: đầu tư trực tiếp n ước ngồi là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tưu và thời gian quản lý hoạt động đầu tư 1.2.2, Xu vận động FDI: Trong lịch sử thế giới, FDI đã tồn tại từ lâu ngay từ thời tiền tư bản các cơng ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những cơng ty đi đầu trong lĩnh vực FDI dưới hình thức đầu tư vốn vào các nước Châu Á ở khai thác đồn điền, nhằm cung cấp nhiên liệu cho các ngành cơng nghiệp của chính quốc. Cùng với ngành khai thác đồn điền là người khai thác khống sản. Trong ngành khống sản phải kể đến các cơng ty dầu mỏ như: Royal Peutch, Exxon, Mobiloil, Guyoil của Anh, Hà Lan, Mỹ và chúng thực h iện từ lâu q trình FDI đã có sự thay đổi rõ rệt với sự đầu tư ồ ạt của các nhà đầu tư Mỹ vào Châu Âu theo kế hoạch Marshall để vực dậy phần lục địa bị c hiến tranh tàn phá nặng nề này và sau đó là sự đầu tư lẫn nhưng giữa các nướ Châu Âu thực hiện sự liên minh tư bản để tăng cường khả năng kinh tế chống đế quốc của các xí nghiệp Mỹ Cũng từ đó, việc đầu tư FDI trở nên thường xun hơn và nó được sử dụng phối hợp với các hình thức xuất khẩu tư bản khác, vũ khí lợi hại của các nước phương Tây trong việc thực hiện chủ nghĩa thực dân mới nhất là đối với các nước đang phát triển Ngày nay, FDI là một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hố sản xuất, lưu thơng và được tăng cường mạnh mẽ. Có thể nói trong thời đại ngày nay khơng một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo con đường TBCN hay con đường XHCN lại khơng cần đến nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi và coi đó là một nguồn lực quốc tế để khai thác để từng bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế Tổng số vốn lưu chuyển quốc tế năm gần tăng mạnh, khoảng 20-30% năm, chủ yếu tập trung vào nước cơng nghiệp phát triển Điều phản ánh xu quốc tế hóa đời sống kinh tế phát triển mạnh mẽ, nước ngày phụ thuộclẫn tham gia tích cực vào trình liên kết hợp tác quốc tế Những năm 70, vốn đầu tư trực tiếp toàn giới tăng trung bình hàng năm đạt khoảng 25 tỷ USD, đến thời kỳ 1980-1985 tăng lên gấp hai lần, đạt khoảng 50 tỷ USD Số vốn đầu tư trực tiếp nước toàn giới năm 1986 78 tỷ USD, năm 1987 133 tỷ, 1989 195 tỷ Từ năm 1990-1993 số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước toàn giới không tăng, dừng mức 200 tỷ Tăng mạnh năm 1997 đạt 252 tỷ, từ ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực Châu nên dịng vốn giảm dần đến tận năm 2000 có dấu hiệu hồi phục Cho đến năm 2002 tăng lên với tốc độ chậm * FDI Đông tăng trở lại, FDI châu Mỹ Caribe bắt đầu tăng nhanh Trái ngược với dự báo, năm 1999 FDI vào nước Đông Á tăng trở lại đạt 93 tỷ USD tương đương 11% tập trung chủ yếu vào nước cơng nghiệp hóa (các nước tăng gần 70%) Trong FDI vào số nước chịu khủng hoảng nặng nề Indonexia, Philippin Thái Lan lại giảm xuống Cịn nước khác Đơng Nam Á, nước có thu nhập thấp lâu phụ thuộc vào nguồn FDI tiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn, hoạt động đầu tư bị chững lại khủng hoảng tài – tiền tệ Trong năm 1999, FDI vào Châu Mỹ La Tinh vùng biển Caribe đạt 90 tỷ USD, mức cao từ trước đến khu vực này, tăng 23% so với năm 1998 * FDI vào Trung Đông âu tăng chậm, Châu Mỹ tiếp tục khu vực nhận FDI giới Năm 2000 năm thứ FDI vào Trung Đông âu tăng liên tục đạt 23 tỷ USD Tuy nhiên khu vực nhận chưa đầy 3% FDI toàn giới Mặc dù FDI Châu Phi có đôi chút cải thiện tăng từ tỷ năm 2001 lên đến 10 tỷ năm 2002, hiệu kinh tế mờ nhạt Tuy nhiên, bước tiến triển đáng mừng FDI vào Châu phi trì mức cao so với năm đầu thập kỷ 90 cố gắng bền bỉ nhiều nước nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Các hoạt động sáp nhập thơn tính (Mergers and Acquisitions) diễn sơi - động lực sóng FDI tăng gần Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ sóng FDI xu hướng M&A tạo nên công ty lớn với sức cạnh tranh cao Điều cho thấy, mối quan hệ chặt chẽ FDI với chiến lược tồn cầu hóa công ty xuyên quốc gia Giá trị vụ Sáp nhập Mua lại xuyên quốc gia chiếm 80% tổng giá trị FDI giới năm 2002 Và nguồn FDI chủ yếu nước phát triển Còn nước phát triển nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn * Các công ty xuyên quốc gia chi phối hoạt động FDI toàn cầu Một đặc trưng FDI có tham gia ngày nhiều công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia thường dựa vào chiến lược phát triển cạnh tranh độc quyền lợi họ nước phát triển để tiến hành hoạt động FDI Các công ty xuyên quốc gia kiểm sốt 90% vốn FDI giới Tồn cầu hóa nguyên nhân thúc đẩy FDI cơng ty xun quốc gia, làm tăng thêm khả tương tác quốc tế tính cạnh tranh chủ đầu tư đối tượng cạnh tranh chủ yếu nước phát triển, ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia thể gia tăng lượng vốn FDI giới Điều đặt cho nước phát triển vấn đề khó cần trọng vào thu hút FDI công ty xuyên quốc gia Theo dự đoán nhà kinh tế, năm đầu kỷ XXI, đầu tư quốc tế tiếp tục tăng vượt tốc độ tăng trưởng Kinh tế giới tốc độ Thương Mại Quốc tế, quy mô đầu tư quốc tế vượt 1000 tỷ USD/năm vận động theo xu hướng sau đây: + FDI tiếp tục tập trung vào nước phát triển + Sáp nhập hình thức đầu tư chủ yếu + FDI tập trung vào ngành kinh tế là: Tin học, cơng nghệ thơng tin cơng nghệ sinh học dẫn đến tình trạng ngành sản xuất phát triển mạnh mẽ, ngành sản xuất truyền thống bị sáp nhập thành cơng ty cực lớn tổ chức lại Dịng vốn FDI nước phát triển sau: + Châu Á khu vực quan trọng động việc thu hút đầu tư nước ngồi, cấu nội FDI thay đổi + Một số nước phát triển quay trở lại đầu tư sang nước nhà đầu lớn nước 1.3, Các hình thức đầu tư FDI: Các hình thức phổ biến của FDI là: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, BOT và các biến thể của nó. Dưới đây là những đặc trưng chủ yếu của từng hình thức này: 1.3.1 , Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi tắt là các bên hợp danh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở các nước chủ nhà mà khơng thành lập pháp nhân. Đặc trưng của hình thức này là các bên cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi và nhiệm vụ rõ ràng; khơng thành lập pháp nhân mới; mỗi bên làm nhiệm vụ tổ chức đối với nước chủ nhà theo những quy định riêng.Hình thức này khá phổ biến ở các nước đang phát tr iển và cũng được áp dụng ở Việt Nam Hình thức thường khơng địi hỏi vốn lớn thời hạn hợp đồng thường ngắn, mà thu hút nhà đầu tư nước có tiềm 1.3.2, Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập nước nhận đầu tư (nước chủ nhà) bên nước ngồi nước chủ nhà bên đóng góp vốn, kinh doanh hưởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ góp vốn Cần lưu ý mục tiêu liên doanh nước phát triển phát triển khác nhau: +Liên doanh nước công nghiệp phát triển nhằm mục đích tập trung, đa dạng hố sản phẩm, giảm rủi ro kinh doanh, tìm kiếm thị trường khai thác tài nguyên 10 +Liên doanh nước phát triển nhằm chuyển giao tay nghề, tiếp thu khả nghiên cứu quản lý thị trường chuyển giao công nghệ Những lý để doanh nghiệp liên doanh kể đến sau: + Hạn chế rủi ro kinh doanh + Đạt quy mô kinh tế cần thiết + Sử dụng công nghệ cần thiết + Mở rộng phạm vi hoạt động giới + Ngăn ngừa cạnh tranh + Cùng khai thác tài nguyên thiên nhiên + Vượt qua hệ thông bảo hộ mậu dịch quy định khác phủ nước nhận đầu tư Bên cạnh ưu điểm mà liên doanh mang lại cho nước chủ nhà cịn điểm bất lợi như: + Nếu trình độ quản lý phía nước chủ nhà yếu nhiều so với phía nước ngồi bị phía nước ngồi chi phối hiệu đầu tư khơng cao dự kiến + Nếu phần vốn đóng góp nước chủ nhà quyền sử dụng đất nhiều liên doanh Việt Nam với trình độ kỹ thuật non mình, nước chủ nhà dần quyền kiểm soát hoạt động liên doanh trở thành “bãi rác” chứa cơng nghệ lạc hậu cũ kỹ nước ngồi thải 1.3.3, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Đây doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập nước chủ nhà họ tự quản lý, chịu trách nhiệm hoàn toàn kết sản xuất kinh doanh Hình thức đầu tư có ưu điểm nước chủ nhà góp vốn khơng phải chịu trách nhiệm kết kinh doanh đầu tư lĩnh vực có độ rủi ro cao với ngành sản xuất Với 10