1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn kinh tế vĩ mô chuyên đề số 2 thu hút fdi của việt nam giai đoạn 2019 2022

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Đối với bất kì một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay nước đang phát triển thìFDI - nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng một vai trò rất quan trọng và cấpthiết đối

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔChuyên Đề số 2

THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2019 - 2022

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị ThủyLớp Kinh tế Vĩ Mô: Ca 3 – Thứ 4

Nhóm: 30

Danh sách sinh viên thực hiện:

1 Cao Dĩ An (NT- 0337269753) - MSSV:722H02452 Đinh Nguyễn Khánh Đoan (NP – 0931814704) - MSSV:722H0252

3 Cao Thảo Lam – MSSV:722H02474 Nguyễn Thị Huyền Vy - MSSV:722H02765 Phạm Đỗ Quỳnh Giao - MSSV: 722H02806 Nguyễn Phú Nguyên Thảo – MSSV:722H0275

Trang 2

7 Hồ Huỳnh Thiên Thương – MSSV:722H0258TPHCM, THÁNG 12, NĂM 2023

2

Trang 3

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

*************ĐIỂM THUYẾT TRÌNH 20%

Tên bài thuyết trình 20%: Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022Nhóm thực hiện: 2 - Ca: 3 - Thứ 4

- Khả năng diễn đạt của người thuyết trình- Tương tác với lớp

2,01,01,01,02 Phản biện:

- Kĩ năng trả lời câu hỏi- Tinh thần nhóm

1,51,53 Kiểm soát thời gian 2,0

Trang 4

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

*************ĐIỂM BÀI TIÊU LUẬN 20%

Tên bài tiểu luận 20%: Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 Nhóm thực hiện: 2 - Ca: 3 - Thứ 4

Trang 5

Giảng viên chấm điểmDANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

5Nguyễn Phú Nguyên Thảo95%0965352132

6Hồ Huỳnh Thiên Thương100%0398588521

7Phạm Đỗ Quỳnh Giao100%0834042000

5

Trang 6

1.2 Đặc điểm và vai trò của của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 9

1.2.1 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 9

1.2.2 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 10

1.3 Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI 11

CHƯƠNG 2 11

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11

2.1 Phân tích FDI VN năm 2019 12

2.1.1 Tình hình thu hút FDI 2019 12

2.1.2 Phân tích FDI theo ngành kinh tế 13

2.1.3 Phân tích FDI theo đối tác đầu tư 14

2.1.4 Một số dự án lớn trong năm 2019 14

2.2 Phân tích FDI VN năm 2020 15

2.2.1 Tình hình thu hút FDI năm 2020 15

2.2.2 Phân tích FDI theo ngành kinh tế 16

2.2.3 Phân tích FDI theo đối tác đầu tư 17

Trang 7

2.3.3 Phân tích FDI theo đối tác đầu tư 20

2.3.4 Một số dự án ĐTNN lớn trong năm 2021 21

2.4 Phân tích FDI VN năm 2022 22

2.4.1 Tình hình thu hút FDI 2022 22

2.4.2 Phân tích FDI theo ngành kinh tế 22

2.4.3 Phân tích FDI theo đối tác đầu tư 23

2.4.4 Một số dự án được đầu tư với quy mô lớn 24

2.5 Tác động của dịch Covid-19 đến FDI Việt Nam 24

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

Đối với bất kì một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay nước đang phát triển thìFDI - nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng một vai trò rất quan trọng và cấpthiết đối với nền kinh tế - chính trị của quốc gia đó Đặc biệt hơn, đối với những nướcđang phát triển như Việt Nam (có tỉ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao) nên rất cầnmột nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế.

Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế phát triển và tự do hoá thương mại vàngày càng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế, vốn đầu tư trực tiếp đóng vai tròquan trọng đối với các quốc gia Đây là ngoại lực bổ sung vốn, công nghệ, năng lựcquản lý, khả năng kinh doanh và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy tăngtrưởng và hội nhập kinh tế quốc tế,

Trong những năm vừa qua, Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng việc thu hút vốnđầu tư nước ngoài Chính phủ liên tục cải thiện môi trường đầu tư, kết cấu hạ tầng vàđặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực; thống nhất các quy định trước khi ban hành đểtránh gây ra các quy định chồng chéo, dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp trong quátrình tuân thủ Từ năm 2015, Việt Nam đã vượt qua Malaysia để trở thành nước cónguồn vốn FDI lớn thứ 3 trong khu vực ASEAN (chỉ sau Singapore và Indonesia) vàcũng là một trong số ít nước duy trì mức tăng trưởng dòng vốn FDI ổn định qua nhiềunăm.

Chính vì vậy, nhóm chúng em xin phép nghiên cứu đề tài “Thu hút FDI của ViệtNam giai đoạn 2019 - 2022” để có thể hiểu rõ thực trạng của vốn đầu tư trực tiếp ởViệt Nam hiện nay.

8

Trang 10

Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằmđạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của mộtnền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyềnquản lý thực sự doanh nghiệp.

Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khimột nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ đểphân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.

Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005): FDI là hình thức đầu tư do đầu tư nước ngoàibỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư ViệtNam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy luậtnày và các quy định khác có liên quan.

Tóm lại: Đầu tư nước ngoài (FDI) có bản chất như đầu tư nói chung, là sự dichuyển các nguồn lực từ nước này sang nước khác để tiến hành những hoạt động đầutư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hoặc vô hình Tuy nhiên, đầu tư nước ngoài nhấnmạnh vào địa điểm thực hiện hoạt động này là ở quốc gia khác với quốc gia của nhàđầu tư.

1.2 Đặc điểm và vai trò của của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI1.2.1 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Mục tiêu: Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợinhuận.

10

Trang 11

 Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tốithiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháptừng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệpnhận đầu tư Luật các nước thường quy định không giống nhau về vấn đềnày.

 Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỉ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặcvốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuậnvà rủi ro cũng được phân chia dựa theo tỉ lệ này Thu nhập mà chủ đầu tưthu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốnđầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất

kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Nhà đầu tư nước ngoài đượcquyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũngnhư công nghệ cho mình Vì thế hình thức này mang tính khả thi và hiệu quảkinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không có gánh nặng vềnợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư.

 FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩthuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý.

1.2.2 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Với các nước đi đầu tư

 Thông qua FDI, các nước đi đầu tư vận dụng được các lợi thế về chi phí sảnxuất thấp của các nước được đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phívận chuyển,nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.

 Cho phép công ty kéo dài chu kì sống của các sản phẩm được sản xuất ra. Giúp các công ty chính quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên vật

liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ

 Cho phép chủ đầu tư bành trướng về mặt kinh tế, tăng khả năng ảnh hưởngcủa mình trên thị trường thế giới.

Với các nước nhận đầu tư (các nước sở tại)

11

Trang 21

2.3.3 Phân tích FDI theo đối tác đầu tư

Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam năm 2021 Singaporedẫn đầu với vốn đăng ký 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4%, Hàn Quốc đứng thứ hai với 5 tỷUSD, chiếm 15,9%; Nhật Bản thứ 3 với 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đăng ký.Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và các đối tác khác của Việt Nam.Nếu xét về số lượng dự án mới thì công nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ vàhoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ là các ngành thu hút được nhiều dự ánnhất, chiếm lần lượt 30,7%, 28,1% và 16,7% tổng số dự án.

Nhận xét:

 Singapore đứng đầu về vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam phản ánh sựquan tâm và tin tưởng của các doanh nghiệp Singapore đối với tiềm năngphát triển và lợi nhuận của thị trường Việt Nam.

 Ngoài Singapore, Việt Nam còn thu hút sự đầu tư từ nhiều quốc gia khác

nhau như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, và Đài Loan →

Thể hiện sự đa dạng về nguồn gốc và quốc gia đầu tư, tạo ra một hình ảnh21

Biểu đồ 2.9 Cơ cấu ĐTNN 2021

Trang 22

tích cực về sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam Giúp giảm rủi ro và tạora môi trường đầu tư ổn định, các quốc gia đầu tư mang lại sự đa dạng về kỹthuật, nguồn lực, và kiến thức kinh doanh.

2.3.4 Một số dự án ĐTNN lớn trong năm 2021

Dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (Singapore), tổng vốn đăng ký trên 3,1tỷ USD với mục tiêu truyền tải và phân phối điện, sản xuất điện tại Long An (cấp giấychứng nhận đăng ký đầu tư ngày 19/3/2021).

Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷUSD (trong đó điều chỉnh tăng 1,4 tỷ USD ngày 30/8/2021 và tăng 750 triệu USDngày 04/02/2021).

Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký trên 1,31 tỷUSD với mục tiêu xây dựng một nhà máy nhiệt điện nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấpđiện cho lưới điện khu vực và hệ thống điện quốc gia tại Cần Thơ (cấp giấy chứngnhận đăng ký đầu tư ngày 22/01/2021).

Dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft Vina công suất 800.000 tấn/năm (Nhật Bản),tổng vốn đầu tư 611,4 triệu USD với mục tiêu sản xuất giấy kraft, giấy lót và giấy baobì tại Vĩnh Phúc (cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 23/7/2021).

Dự án Nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam (Đài Loan), điềuchỉnh tăng vốn đầu tư thêm 610 triệu USD (giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điềuchỉnh cấp ngày 13/5/2021).

22

Trang 23

2.4 Phân tích FDI VN năm 20222.4.1 Tình hình thu hút FDI 2022

Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốnđầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2022 tổng vốnđăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạtgần 27,72 tỷ USD, bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021

2.4.2 Phân tích FDI theo ngành kinh tế

Biểu đồ 2.10 Vốn đầu tư FDI 2021 – 2022

Trang 24

Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân.Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành kinh doanh bất động sảnđứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăngký Tiếp theo lần lượt là các ngành sản xuất, phân phối điện; hoạt động chuyên mônkhoa học công nghệ với vốn đăng ký đạt lần lượt hơn 2,26 tỷ USD và gần 1,29 tỷUSD.

Nhận xét: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành thu hút FDI nhiều nhất,với tỷ lệ chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư bởi đây là ngành có vai trò quan trọng trongviệc tăng trưởng GDP, xuất khẩu, tạo việc làm và nâng cao năng lực công nghệ củaViệt Nam

2.4.3 Phân tích FDI theo đối tác đầu tư

Năm 2022, có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam; trong đó,Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỉ USD, Hàn Quốc đứng thứ hai vớigần 4,88 tỉ USD, Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng kí hơn 4,78 tỉ USD,tiếp theo là Trung Quốc (2,52 tỉ USD), Hồng Kông (2,22 tỉ USD)

Biểu đồ 2.11 Cơ cấu vốn FDI 2022

Trang 25

Bảng 2.12 Thống kê NĐTNN tại VN 2022

Nhận xét

 Singapore vẫn là quốc gia dẫn đầu về vốn FDI vào Việt Nam, chiếm 23,3%tổng vốn đầu tư Đây là xu hướng đã được duy trì trong nhiều năm qua, doSingapore có nhiều ưu thế về vị trí địa lý, kết nối giao thương thuận lợi, môitrường kinh doanh ổn định, chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn.

 Hàn Quốc đứng thứ hai với 17,6% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc là một trongnhững đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, có nhiều tập đoàn kinhtế lớn đang hoạt động tại Việt Nam.

 Nhật Bản đứng thứ ba với 17,2% tổng vốn đầu tư Nhật Bản là một trongnhững nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt làcông nghiệp chế biến, chế tạo.

 Các quốc gia khác chiếm 41,9% tổng vốn đầu tư Trong đó, có một số quốcgia có vốn đầu tư đáng chú ý như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Mỹ,

2.4.4 Một số dự án được đầu tư với quy mô lớn

Dự án Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng vốn hai lần:Tăng 920 triệu USD (lần 1) và tăng 267 triệu USD (lần 2)

Dự án Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex tăng vốn trên 841triệu USD

25

Trang 26

Dự án nhà máy chế tạo điện tử, phương tiện thiết bị mạng và sản phẩm âm thanh đaphương tiện tại Bắc Ninh (tăng 306 triệu USD), tại Nghệ An (tăng 260 triệu USD) vàtại Hải Phòng (tăng 127 triệu USD).

Nhận xét: Các số liệu trên phản ánh xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoàivào các ngành có giá trị gia tăng cao, đóng góp vào sự phát triển bền vững của ViệtNam, phản ánh việc các nhà đầu tư nước ngoài coi Việt Nam là điểm đến đầu tư antoàn, thể hiện niềm tin về môi trường đầu tư kinh doanh, tiếp tục mở rộng đầu tư tạiViệt Nam, khi Việt Nam kiểm soát tốt dịch Covid-19, nền kinh tế phục hồi và tăng

trưởng trở lại trong trạng thái bình thường mới

2.5 Tác động của dịch Covid-19 đến FDI Việt Nam

Đại dịch Covid-19 trên toàn cầu khiến nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng từnăm 2020 đến nay do các chuỗi cung ứng bị đứt gãy, dòng vốn bị ngưng trệ, việc tiếpcận khách hàng trở nên khó khăn hơn bởi lệnh giãn cách xã hội hay tâm lý lo sợ dịchbệnh khi đi mua sắm,… Điều này cũng khiến dòng vốn FDI toàn cầu bị suy giảmmạnh mẽ Tuy nhiên, vẫn có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ duy trì được tăng trưởngdương của dòng vốn này.

Theo báo cáo “Investment Trends Monitor” của Hội nghị Liên Hiệp quốc vềThương mại và Phát triển (UNCTAD) công bố ngày 24/01/2021, năm 2020, tổng vốnFDI trên toàn cầu đạt mức thấp nhất kể từ những năm 1990 và thấp hơn 30% so vớicuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, ước tính đạt 859 tỷ USD, giảm 42%so với năm 2019.

Trong thời kỳ dịch bệnh, các chuyến bay thương mại giữa Việt Nam và các nướcđối tác đang bị tạm dừng, hoặc thủ tục cũng rất phức tạp khi nhập cảnh, phần nào hạnchế các nhà đầu tư mới vào Việt Nam để khảo sát, đưa ra quyết định đầu tư; thủ tụcđầu tư, kinh doanh vẫn còn là một rào cản Xét riêng Việt Nam, tổng lượng vốn FDItrong năm 2019 là 22,5 tỉ USD, đến năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh giảm 6.7%còn 21 tỉ USD, trong đó vốn đăng ký cấp mới là 14,6 tỉ USD và vốn đăng ký điềuchỉnh là 6,4 tỉ USD.

26

Trang 27

Bước sang năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 dần diễn biến phức tạp hơnnhưng kết quả thu hút đầu tư FDI của nước ta vào vẫn tương đối khả quan So vớicùng kỳ năm trước, tổng lượng vốn đăng ký cấp mới tăng 4% lên đến 15.25 tỉ USD,tổng lượng vốn đăng ký điều chỉnh tăng đáng kể (40,8%), đạt trên 9 tỉ USD.

Biểu đồ 2.13 Vốn FDI thời kỳ Covid-19

Năm 2022, sau khi tình hình dịch bệnh đã dần biến mất, tổng vốn FDI đăng kí vàoViệt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức vốn FDI thực hiện đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng13,5% so với cùng kì năm 2021 Sau đại dịch Covid-19, có hơn 108 quốc gia và vùnglãnh thổ đầu tư tại Việt Nam, trong đó Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,Hồng Kông là 5 quốc gia góp phần lớn nhất

27

Trang 28

Bảng 2.14 Top 5 NĐTNN tại VN 2022

Tại Việt Nam, vốn FDI giảm do ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng cũng có nhiều tínhiệu khởi sắc.Việc đánh giá sự sụt giảm và sự tăng trưởng của dòng vốn FDI trên thếgiới và tại Việt Nam trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 là cần thiếtnhằm rút ra được những bài học kinh nghiệm thu hút FDI vào Việt Nam trong giaiđoạn tới

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI

Cải thiện môi trường đầu tư, tăng sức hút đối với các nhà đầu tư bằng cách: Phát triển các dịch vụ phục vụ cho FDI như các trung tâm giới thiệu việc

làm, giới thiệu công nhân có tay nghề, cán bộ kỹ thuật, các trung tâm cungứng vật tư, các trung tâm điều hoà ngoại hối Đồng thời coi trọng việc nângcao chất lượng các mạng lưới dịch vụ (ăn, ở, đi lại, giải trí) để các nhà đầutư nước ngoài an tâm làm việc lâu dài với Việt Nam.

 Cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnhcông cuộc xây dựng các đặc khu kinh tế, khu chế xuất.

 Công bố công khai quy hoạch phát triển đối với các sản phẩm công nghiệpcần hạn chế công suất hoặc ưu tiên cho các doanh nghiệp trong nước đầu tư.

28

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:40

Xem thêm:

w