1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn kinh tế vi mô phân tích thị trường mạng viễn thông tại việt nam

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bên cạnh đó, còn một số điểm ngành viễn thông cần phải cố gắnghoàn thiện hơn như: Tạo môi trường cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ viễn thông, đadạng hoá dịch vụ giá trị gia tăng, nâng c

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔĐỀ TÀI SỐ: 5

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MẠNG VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị ThủyLớp Kinh tế Vi Mô

Nhóm: 5

Danh sách sinh viên thực hiện:

1 PHAN HOÀNG HẢI MSSV: 722H01322 TRẦN HUÂN HỒNG NGỌC MSSV: 722H01373 LÊ BÁ KHÁNH DUY MSSV: 722H01074 HỒ NGUYỄN MINH THƯ MSSV: 722H01025 TRẦN NGUYỄN HOÀNG LONG MSSV: 722H01386 LÊ MẠNH QUỲNH MSSV: B22H00577 PHẠM THANH BÌNH MSSV: 722H01308 TRẦN GIA HUYMSSV: 722H0136

TP.HCM, THÁNG 5, NĂM 2023

Trang 2

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH*************

ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 20%HỌC KỲ … NĂM HỌC 20 – 20….

Tên bài tiểu luận20% : Phân tích thị trường mạng viễn thông tại Việt Nam

- Đa dạng số liệu, đồ thị minh họa

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối nghĩa0.50.51,01,02 Nội dung:

Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc tiểu luận

1,0Phần 1: Tổng quan đề tài (cơ sở lý thuyết) 2,5Phần 2: Chuyên sâu phân tích đề tài 2,5Chương 3: Kết luận và giải pháp đề tài 1,0

Điểm chữ: (làm tròn đến 1 số thập phân)

Ngày …… tháng …… năm 20…

Gi ng viên chấấm đi mảể

Trang 3

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TTiêu chí

điểmĐiểmchấmGhi chú

1 Hình thức trình bày:- Nội dung thuyết trình- Thiết kế slides

- Khả năng diễn đạt của người thuyết trình- Tương tác với lớp

2,01,01,01,02 Phản biện:

- Kĩ năng trả lời câu hỏi- Tinh thần nhóm

1,51,53 Kiểm soát thời gian 2,0

Điểm chữ: (làm tròn đến 1 sốthập phân)

Ngày …… tháng …… năm 20

Giảng viên chấm điểm

Trang 4

Họ và tên Mức độ đóng góp Kí tênPhan Hoàng Hải 100%

Lê Bá Khánh Duy 100%Hồ Nguyễn Minh Thư 100%Trần Nguyễn Hoàng Long 100%Trần Huân Hồng Ngọc 100%Lê Mạnh Quỳnh 100%Phạm Thanh Bình 100%Trần Gia Huy 100%

Mục lục

CHƯƠNG 1 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 1

1.1.Khái niệm mạng viễn thông, dịch vụ viễn thông 1

1.1.1.Viễn thông 1

Trang 5

2.1.Tình hình chung mạng viễn thông hiện nay 1

2.2.Ưu nhược điểm của mạng hiện thông Việt Nam hiện nay 4

2.2.1.Ưu điểm 4

2.2.2.Nhược điểm 4

2.3.Phân tích cung cầu, đánh giá thị trường mạng viễn thông qua các năm 6

2.3.1.Cung cầu mạng viễn thông 6

2.3.2.Thiết bị kết nội mạng viễn thông 9

2.3.3.Thách thức đối với doanh nghiệp 11

CHƯƠNG 3 13

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 13

3.1.Một số giải pháp cho thị trường viễn thông tại Việt Nam 13

Trang 6

Lý do chọn đề tài: Phân tích thị trường mạng viễn thông tại Việt Nam

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để phát triển nhưng cũng ẩn chứarất nhiều thách thức đối với mọi nền kinh tế, đặc biệt là ở những quốc gia đang pháttriển Bước sang thế kỉ XXI, thế kỷ của khoa học kỹ thuật, nhất là từ khi Việt Nam gianhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã và đang tạo ra cho các cơ hội thu hút đầu tưnước ngoài và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa cho các doanh nghiệp trongnước Tuy nhiên, bên cạnh những cánh cửa mới được mở ra luôn đi kèm với nhữngkhó khăn Những ngành sản xuất, dịch vụ trong nước sẽ phải đối mặt với những áp lựccạnh tranh rất lớn Các tập đoàn tư bản nước ngoài với khả năng to lớn về vốn, côngnghệ hiện đại và quản lý kinh doanh sẽ là những đối thủ quá tầm đối với các doanhnghiệp Việt Nam Đối với ngành viễn thông Việt Nam, ngành dịch vụ được coi làhuyết mạch của nền kinh tế, do vai trò quan trọng của ngành, yêu cầu sớm có một kếhoạch phát triển cho phù hợp với tình hình mới lại càng cấp thiết hơn Trong nhữngnăm vừa qua, Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng Chính sự phát triểnđó đã làm cho nhu cầu dịch vụ viễn thông là rất cần thiết trong cuộc sống hàng ngày.Phát triển dịch vụ viễn thông sã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển Từnhững thiết bị thô sơ lạc hậu trong nhưng ngày đầu, đến nay ngành dịch vụ viễn thôngViệt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc với hệ thống cơ sở hạ tầng, công nghệkỹ thuật hiện đại Bên cạnh đó, còn một số điểm ngành viễn thông cần phải cố gắnghoàn thiện hơn như: Tạo môi trường cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ viễn thông, đadạng hoá dịch vụ giá trị gia tăng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực và đầu tưnghiên cứu phát triển công nghệ Để khắc phục những hạn chế đang tồn tại và chuẩn bịtốt cho quá trình hội nhập hóa, ngay từ bây giờ, ngành viễn thông Việt Nam cần cónhững biện pháp phát triển mới Nhận thấy được sự cấp thiết và đúng đắn của đề tàinày, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài cho báo cáo: “Phân tích thị trường mạngviễn thông Việt Nam”

Trang 7

Phần nội dung

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG MẠNG VIỄN THÔNGVIỆT NAM

1.1 Khái niệm mạng viễn thông, dịch vụ viễn thông

1.1.1 Viễn thông có tên trong tiếng Anh là: “Telecommunication” Mạng viễnthông là một nhóm các nút được kết nối với nhau bằng các liên kết viễn thông được sửdụng để trao đổi thông điệp giữa các nút Mạng viễn thông, hệ thống liên kết vàchuyển mạch điện tử, và các điều khiển chi phối hoạt động của chúng, cho phép truyềnvà trao đổi dữ liệu giữa nhiều người dùng

- Trong tất cả các thị trường khách hàng, thị trường dân cư và doanh nghiệp nhỏ được

cho là khó khăn nhất Với hàng trăm người chơi trên thị trường theo đúng nghĩa đen,các đối thủ cạnh tranh chủ yếu dựa vào giá cả để đưa ra khẩu hiệu kiểm tra hàng thángcủa các hộ gia đình; thành công chủ yếu dựa vào sức mạnh thương hiệu và đầu tưnhiều vào hệ thống thanh toán hiệu quả.

- Mặt khác, thị trường doanh nghiệp vẫn là thị trường ưa thích của ngành viễn thông.Các khách hàng doanh nghiệp lớn, những người chủ yếu quan tâm đến chất lượng vàđộ tin cậy của các cuộc gọi điện thoại và cung cấp dữ liệu của họ, ít nhạy cảm về giáhơn so với các khách hàng dân cư.

1.1.2 Dịch vụ viễn thông là dịch vụ được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ viễn

thông hoặc một tập hợp các khả năng truyền thông tin người dùng cụ thể do hệ thốngviễn thông cung cấp cho một nhóm người dùng Người sử dụng dịch vụ viễn thông

Trang 8

phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin của tin nhắn Nhà cung cấp dịch vụ viễnthông có trách nhiệm chấp nhận, truyền và gửi tin nhắn.

1.1.3. Các nhà mạng viễn thông phổ biến ở Việt Nam: Mobifone, Viettel, Vinaphone,Vietnamobile, GMobile

1.2 Lịch sử hình thành mạng viễn thông 1.2.1.Thế giới

- Lịch sử ngành điện tử viễn thông bắt đầu với việc sử dụng tín hiệu khói và trống ởchâu Phi, châu Mỹ và một số khu vực của châu Á.

- Vào những năm 1790, các hệ thống semaphore cố định đầu tiên xuất hiện ở Châu Âu.Tuy nhiên, phải đến những năm 1830, các hệ thống viễn thông điện mới bắt đầu xuấthiện.

- Đến năm 1999, sóng di động đã phủ trên khắp đất nước Việt Nam

- Quá trình xuất hiện mạng viễn thông: MobiFone (1993) VinaPhone (1999) Viettel Mobile (2004) các nhà mạng nhỏ lẻ khác (HT Mobile, EVN Telecom, S-Fone…).

- Việt Nam trở thành một trong những nước có mức độ số hoá mạng lưới cao nhấtĐông Nam Á Mật độ điện thoại của Việt Nam đạt 1 máy/100 dân Lần đầu tiên mạngviễn thông Việt Nam có tên trên bản đồ viễn thông thế giới.

Trang 9

ĐVT: triệu thuê bao

Hình 1.1 Số thuê bao truy cập Internet tại Việt Nam

Nguồn: VnExpress

1.3 Một số công ty viễn thông lớn ở Việt Nam

- Công ty Thông tin Di động VMS- Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel)- Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone

- Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Toàn cầu (G-Tel)- Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội

- Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn

Trang 10

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MẠNG VIỄN THÔNGVIỆT NAM

2.1 Tình hình chung mạng viễn thông hiện nay

- Năm 2007 - Thị trường viễn thông tăng trưởng mạnh Chưa đầy một năm sau khiViệt Nam gia nhập WTO, thị trường viễn thông đã có những chuyển biến tích cực, sôiđộng hơn với xu thế hội nhập quốc tế.

- Theo đánh giá của các chuyên gia viễn thông đến từ các nước trong khu vực, thịtrường viễn thông Việt Nam hiện là khu vực phát triển nhanh thứ hai trên thị trườngviễn thông ASEAN.

- Viễn thông Việt Nam tăng trưởng đạt mức trung bình 30% mỗi năm Đến nay, với 5nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (VNPT, Viettel, Saigon Postel, EVN Telecom vàHanoi Telecom), Việt Nam đã có trên 40 triệu thuê bao điện thoại.

- Trên thị trường viễn thông, nhu cầu về dịch vụ điện thoại cố định có chiều hướnggiảm dần và giữ mức tăng khoảng 9% trong giai đoạn 2007-2011 do người tiêu dùngchuyển hướng sang sử dụng các dịch vụ di động và băng rộng.

- Hiện tại, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn là nhà khai thác chủđạo trong cung cấp các dịch vụ mạng cố định.

Trang 15

2.3 Phân tích cung cầu, đánh giá thị trường mạng viễn thông qua các năm 2.3.1 Cung cầu mạng viễn thông

- Lĩnh vực viễn thông, tổng doanh thu dịch vụ viễn thông 6 tháng đầu năm 2022 đạthơn 71.000 tỷ đồng, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2021; tăng 6,8% so với cùng kỳnăm 2020

Trang 16

ĐVT: nghìn tỷ đồng

Hình 2.5 Doanh thu của ngành viễn thông qua các năm

6T đầầu 20206T đầầu 20216T đầầu 202263

646566676869707172

Trang 17

ĐVT: triệu người

Hình 2.6 Người dùng mạng internet tại Việt Nam

NGƯỜI DÙNG INTERNET TẠI VIỆT NAM

THUÊ BAO DI Đ NGỘNGƯỜI DÙNG INTERNETNGƯỜI DÙNG M NG XÃ H IẠỘ

Nguồn: Bộ TT&TT

- Theo đó, trong vòng một năm qua, internet tại Việt Nam đã có những bước phát triểnmạnh mẽ với tốc độ phát triển cao hơn mức trung bình chung của khu vực và đangtừng bước đặt chân vào top các quốc gia hàng đầu của thế giới trong lĩnh vực này

Trang 18

ĐVT: phần trăm

Hình 2.8 Tỉ lệ người dùng trên từng quốc gia

Nguồn: Theo báo lao động

2.3.2 Thiết bị kết nội mạng viễn thông

ĐVT: phần trăm

Hình 2.9 Tỉ lệ người dùng các thiết bị thông minh

Nguồn: Theo báo lao động

- Tỷ lệ người dùng Internet (từ 16 - 64 tuổi) có sử dụng ít nhất 1 trong số các thiết bịcó khả năng kết nối với mạng viễn thông.

Trang 19

- Trong năm vừa qua, tỷ lệ những người sử dụng thiết bị nhà thông minh (smart home)tăng 1.2% và đồng hồ thông minh (smart watch) tăng 7.1%

- Cho thấy xu hướng sử dụng thiết bị IOT thông minh kết nối mạng viễn thông để phụcvụ các nhu cầu tiện ích hàng ngày của người dùng internet tại Việt Nam bắt đầu giatăng.

- Một điều đáng chú ý là trong 2 năm gần đây, tỷ lệ các thuê bao di động sử dụng điệnthoại thông minh tại Việt Nam tăng lên nhanh chóng Theo số liệu tính đến tháng1.2021, tỷ lệ này chiếm 96.9%, cao hơn mức trung bình chung của thế giới

Trang 20

2.3.3 Thách thức đối với doanh nghiệp

ĐVT: phần trăm

Hình 2.10 Thách thức đối với doanh nghiệp

Nguồn: Theo VIETNAM REPORT

Trang 21

R&D sản phẩm công nghệ còn nhiều giới hạn

- Chuyển đổi số được coi là động lực của đổi mới sáng tạo, thế nhưng, hoạt động R&Dtại Việt Nam còn bị giới hạn và doanh nghiệp còn gặp khá nhiều khó khăn trong hoạtđộng tiếp cận vốn đầu tư

- Thực tế, tỷ lệ chi cho khoa học và công nghệ tại Việt Nam (cả khu vực nhà nước vàtư nhân) cũng chỉ khoảng 0,44% GDP, đứng sau Singapore (2,22%), Malaysia (1,44%)và Thái Lan (0,78%).

Thị trường tiêu thụ rối loạn do sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu

- Một điểm đáng lưu ý từ kết quả khảo sát của Vietnam Report là tác động tiêu cực củađại dịch lên hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghệ đang có chiều hướng tăngtrở lại

- Bằng chứng là việc theo đuổi chính sách Zero-Covid của Trung Quốc đã khiến chotình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu ngày một nghiêm trọng hơn

- Do vậy, tỷ lệ doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ lo ngại về những thách thức dođứt gãy chuỗi cung ứng, thị trường tiêu thụ rối loạn đã tăng đến 44,4% trong năm2022, mặc dù đã giảm xuống 35,3% của năm 2021 từ mức 55,6% trong năm 2020.

Hạn chế tiếp cận nguồn vốn đầu tư

- Kết quả khảo sát của Vietnam Report cho thấy sự cải thiện trong việc tiếp cận vốnđầu tư khi tỷ lệ doanh nghiệp coi đây là khó khăn hàng đầu đã giảm đáng kể từ mức33,3% vào năm 2020 xuống 23,5% vào năm 2021 và chỉ còn 16,7% vào năm 2022

Trang 22

- Tiếp tục đầu tư phát triển tập đoàn, tổng công ty; tập trung nghiên cứu đầu tư vàonhững dự án có tính lan tỏa, dẫn dắt, thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế như: phát triển 5G, chuyển đổi số và Vệ tinh VINASAT, vàđến năm 2030 có ít nhất có năng lực cạnh tranh ngang tầm với doanh nghiệp trong khuvực và quốc tế

- Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến khíchhình thành trung tâm đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp là động lực bứt phá nhằm nângcao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp đáp ứng yêucầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

- Viettel đã hoàn thành chiến lược Việt Nam hóa mạng lõi viễn thông, bảo đảm yêu cầuvề an ninh an toàn thông tin Khi vận hành hệ thống IMS, ngoài việc tiết kiệm 1/2 chiphí so với việc nhập khẩu, Viettel còn có khả năng tự chủ, không phụ thuộc vào bênthứ 3, đồng thời linh hoạt trong việc nâng cấp, điều chỉnh những gói dịch vụ mới, đáp

Trang 23

ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Các sản phẩm “made by Viettel” đã chiếm lĩnhtoàn bộ thị phần 80 triệu thuê bao tại Việt Nam như: Hệ thống tính cước thời gian thựcOCS, Hệ thống điều khiển băng thông tốc độ truy cập internet của thuê bao di độngPCRF, Hệ thống tổng đài tin nhắn SMSC, Hệ thống tổng đài nhạc chuông chờCRBT…

ĐVT: phần trăm

Hình 3.1 Thời gian sử dụng mạng từ các nhà mạng

Nguồn: Viettel Global

Trang 24

3.1.2 Chính sách

- Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư,kinh doanh viễn thông để phát triển nhanh và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng viễn thông, đadạng hóa dịch vụ viễn thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảođảm quốc phòng, an ninh và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành lạnh trong hoạt động viễn thông.

- Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng và cung cấp dịch vụ viễn thông tạivùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn; phân định rõ hoạt động viễn thông công ích và kinh doanh viễn thông; thúc đẩyviệc sử dụng Internet trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế và nghiên cứu khoa học.- Phân định rõ hoạt động viễn thông công ích và kinh doanh viễn thông; thúc đẩy việcsử dụng Internet trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế và nghiên cứu khoa học.- Tập trung đầu tư xây dựng, hiện đại hóa mạng viễn thông dùng riêng phục vụ hoạtđộng quốc phòng, an ninh, hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước.

- Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực viễn thông đáp ứng yêu cầu quản lý, khaithác, kinh doanh hiệu quả cơ sở hạ tầng viễn thông.

- Tăng cường hợp tác quốc tế về viễn thông trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền,bình đẳng, các bên cùng có lợi, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tếmà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Trang 25

Kết luận

Thị trường mạng viễn thông Việt Nam đang trải qua một giai đoạn phát triển nhanhchóng và đầy tiềm năng Sự tăng trưởng về số lượng người dùng di động và sự phổbiến của internet đã tạo ra cơ hội lớn cho các nhà cung cấp dịch vụ mạng viễn thông.Cạnh tranh trong ngành này ngày càng gia tăng, với sự xuất hiện của nhiều nhà mạngmới và sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà cung cấp hiện có Thị trường mạng viễnthông Việt Nam cũng đang đối mặt với những thách thức và rủi ro Việc đầu tư cơ sởhạ tầng mạng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dùng đòi hỏi sự đầu tưvốn lớn và kỹ thuật tiên tiến Các nhà cung cấp dịch vụ phải đối mặt với áp lực giảmgiá và cung cấp các gói dịch vụ hấp dẫn để thu hút khách hàng Hơn nữa, quy định vàchính sách của chính phủ cũng có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và quản lýthị trường này Tuy nhiên, với sự tăng trưởng đáng kể của ngành công nghệ thông tinvà viễn thông, thị trường mạng viễn thông Việt Nam cung cấp nhiều cơ hội kinh doanhvà sáng tạo Các công ty và doanh nghiệp có thể tận dụng những xu hướng công nghệmới như 5G, trí tuệ nhân tạo và internet vạn vật để phát triển các dịch vụ và sản phẩmmới Đồng thời, khách hàng cũng được hưởng lợi từ sự cạnh tranh trong thị trường nàythông qua việc có nhiều lựa chọn dịch vụ và giá cả cạnh tranh Tổng kết lại, thị trườngmạng viễn thông Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, tạo ra cơ hội vàthách thức cho các nhà cung cấp dịch vụ Quy định và chính sách của chính phủ cũngđóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và hướng dẫn phát triển thị trường này.Để tận dụng tối đa cơ hội và vượt qua thách thức, các doanh nghiệp cần đầu tư vào cơsở hạ tầng mạng và công nghệ tiên tiến, đồng thời tạo ra các gói dịch vụ hấp dẫn và tậptrung vào đổi mới sản phẩm Ngoài ra, việc tăng cường năng lực cạnh tranh và đào tạonhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực mạng viễn thông cũng rất quan trọng Các côngty cần có khả năng nắm bắt và ứng dụng các xu hướng công nghệ mới để cung cấp cácdịch vụ và giải pháp tiên tiến cho khách hàng Tổng cộng, thị trường mạng viễn thôngViệt Nam đang có tiềm năng phát triển mạnh mẽ và đóng góp quan trọng vào sự pháttriển kinh tế và xã hội của đất nước.

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w