Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
235,32 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM I Tổng quan ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 1.1 Khái niệm ngành CNHT Việt Nam 1.2 Phân loại ngành CNHT Việt Nam 1.2.1 Phân loại theo ngành nghề sản xuất sản phẩm cuối 1.2.2 Phân loại theo ngành / Công nghệ sản xuất linh kiện 1.3 Đặc điểm ngành CNHT Việt Nam 1.4 Các giai đoạn phát triển ngành CNHT Việt Nam 1.5 Sự cần thiết phát triển ngành CNHT Việt Nam 11 1.6 Yếu tố tác động đến phát triển ngành CNHT 13 II Tổng quan đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam 15 1.1 Khái niệm FDI Việt Nam 15 1.2 Đặc điểm phân loại FDI 17 1.2.1 Đặc điểm 17 1.2.2 Phân loại 18 1.2.2.1 Theo hình thức pháp lý 18 1.2.2.2 Theo chất đầu tư .19 1.2.2.3 Theo mục đích đầu tư .19 1.2.2.4 Theo tính chất dịng vốn đầu tư 20 1.3 Ý nghĩa vai trò FDI .20 1.3.1 ý nghĩa 20 1.3.2 Vai trò FDI Việt Nam 20 III Mối quan hệ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu thu hút FDI Việt Nam 22 1.1 Các yếu tố ảnh hướng đến thu hút FDI 22 1.2 Mối quan hệ phát triển ngành CNHT chủ yếu thu hút FDI 25 1.2.1 Phát triển CNHT nhân tố quan trọng thu hút FDI 25 1.2.2 FDI giúp CNHT phát triển 27 CHƯƠNG II: THỰC TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÀNH CNHT CHỦ YẾU VÀ THU HÚT FDI .29 I Thực trạng phát triển số ngành CNHT chủ yếu thu hút FDI Việt Nam thời gian qua 29 1.1 Thực trạng phát triển số ngành CNHT chủ yếu Việt Nam 29 1.1.1 CNHT ngành da giầy 29 1.1.1.1 CNHT ngành dệt may .31 1.1.2 CNHT ngành sản xuất ô tô 33 1.1.3 CNHT ngành điện tử 35 1.2 Thực trạng phát triển chung đánh giá phát triển CNHT Việt Nam thời gian qua 36 1.2.1 Thực trạng phát triển chung CNHT Việt Nam 36 1.2.1.1 Các sách phát triển ngành CNHT Việt nam .36 1.2.1.2 Tình hình phát triển chung ngành CNHT Việt Nam 38 1.2.2 Đánh giá phát triển CNHT Việt Nam 41 1.2.2.1 Những thành tựu lợi phát triển ngành CNHT Việt Nam 41 1.2.2.2 Nhưng tồn nguyên nhân 42 1.3 Thực trạng thu hút FDI Việt Nam thời gian qua 45 1.3.1 Tình hình chung thu hút FDI Việt Nam 45 1.3.2 Tình hình thu hút FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu Việt Nam 49 1.3.2.1 Tình hình thu hút FDI vào CNHT ngành da giày 49 1.3.2.2 Tình hình thu hút FDI vào CNHT ngành dệt may 50 1.3.2.3 Tình hình thu hút FDI vào CNHT ngành sản xuất ô tô 50 1.3.2.4 Tình hình thu hút FDI vào CNHT ngành điện tử 50 II Tác động phát triển CNHT đến thu hút FDI thời gian qua Việt Nam 51 III Đánh giá tác động phát triển CNHT đến thu hút FDI .54 1.1 Những thành tựu đạt .54 1.2 Những hạn chế vấn đề cần giải 55 1.2.1 Những hạn chế 55 1.2.2 Những vấn đề cần giải .56 1.3 Nguyên nhân hạn chế tác động phát triển CNHT đến thu hút FDI 57 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CNHTCHỦ YẾU NHẰM THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 .59 I Định hướng phát triển số ngành CNHT chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 59 1.1 Định hướng phát triển CNHT ngành dệt may da giày 60 1.2 Định hướng phát triển CNHT ngành sản xuất ô tô 61 1.3 Định hướng phát triển CNHT ngành điện tử 62 II Các giải pháp thúc đẩy phát triển số ngành CNHT chủ yếu nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 62 1.1 Nhóm giải pháp phát triển chung ngành CNHT .62 1.2 Nhóm giải pháp phát triển ngành CNHT chủ yếu 65 1.2.1 Giải pháp phát triển CNHT ngành sản xuất ô tô 65 1.2.2 Giải pháp phát triển CNHT ngành da giầy 67 1.2.3 Giải pháp phát triển CNHT ngành dệt may .67 1.2.4 Giải pháp phát triển CNHT ngành điện tử 69 III Một số kiến nghị 69 1.1 Kiến nghị chung 69 1.2 Kiến nghị đạo hướng dẫn thực 72 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC VIẾT TẮT CNHT FDI BCT DN NĐTNN DNNVV CNH-HĐH TNCs KHCN UBND TP Công nghiệp hỗ trợ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Bộ cơng thương Doanh nghiệp Nhà đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp nhỏ vừa Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơng ty xun quốc gia Khoa học công nghệ Ủy ban nhân dân Thành phố DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1: Phân loại ngành CNHT theo hệ thống ngành sản xuất Bàng : Tỷ lệ nội địa hóa mặt hàng CNHT ngành da giày năm 2014 30 Bảng : Số lượng doanh nghiệp CNHT ngành dệt may năm 2012 31 Bảng : GTSX công nghiệp CNHT ngành dệt may 31 Bảng4 : Lao động lĩnh vực CNHT ngành dệt may giai đoạn 2011-2013 .32 Bảng : Kim ngạch xuất dệt may nhập nguyên liệu cho ngành dệt may giai đoạn 2010 – 2013 32 Bàng : Tình hình nhập linh kiện công ty sản xuất ô tô Việt Nam năm 2013 .34 Bảng 7: Số lượng doanh nghiệp CNHT ngành điện tử 2010-2013 35 Bảng : Tăng trưởng xuất sản phẩm công nghệ thông tin 2010-2013 35 Bảng : Tỷ lệ sử dụng linh kiện nước nhà lắp ráp Việt Nam 39 Bảng 10: Số lượng doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng Việt Nam giai đoạn 2005-2013 39 Bảng 11 : Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 46 Bảng 12 : Đầu tư trực tiếp nước (FDI) cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế năm 2013 46 Bảng 13 : Đầu tư FDI cấp giấy phép năm 2013 theo đối tác đầu tư chủ yếu 47 Bảng 14 : Thống kê đầu tư trực tiếp nước vào CNHT Việt Nam phân theo ngành quy mô doanh nghiệp 49 Hình 2: Tỷ lệ vốn FDI đổ vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư tháng năm 2014 51 Bảng 15: Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng xuất Việt Nam 55 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Theo văn số 82/BCT-CNNg Bộ Công Thương ban hành ngày 07/01/2015 việc công bố triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo nội dung phê duyệt Quyết định số 9028/QĐ – BCT ngày 08/10/2014 Về Doanh nghiệp đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 1000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đủ lực cung ứng cho doạnh nghiệp lắp ráp tập đoàn đa quốc gia lãnh thổ Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đạt khoảng 2000 doanh nghiệp Bên cạnh đó, đến năm 2020 giá trị sản xuất cơng nghiệp công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 11% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành cơng nghiệp đến năm 2030 chiếm khoảng 14% Trên sở mục tiêu chung Bộ Công Thương đưa việc triển khai thực quy hoạch mcông nghiệp hỗ trợ chủ yếu vào lĩnh vực là: Lĩnh vực linh kiện phụ tùng: mục tiêu đến năm 2020 cung ứng 60% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho ngành công nghiệp lãnh thổ Việt Nam Giai đoạn từ đến năm 2020 ưu tiên phát triển lĩnh vực linh kiện phụ tùng đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất ô tô, điện tử Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ cung cấp nước ngành dệt may đạt 65%, ngành da giày đạt 75-80% với sản phẩm có giá trị tăng cao phục vụ sản xuất xuất Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho cơng nghiệp cơng nghệ cao: hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển sản xuất vật liệu mới, đặc biệt vật liệu điện tử Do từ đến năm 2020 Bộ Công Thương quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô, dệt may, da giầy điện tử Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu Việt Nam chưa thực phát triển, tương đối non trẻ, chưa đáp ứng đủ chưa có sức cạnh tranh so với nước khu vực giới Ở Việt Nam ngành CNHT sản xuất tơ có khoảng 70 DN sản xuất linh kiện, phụ tùng cho ngành công nghiệp ô tô nước Số DN thực cịn q ít, quy mơ cịn nhỏ chí lực cịn yếu Ngành cơng nghiệp điện tử tính nước có khoảng 250 DN thuộc thành phần kinh tế đầu tư sản xuất ngành điện tử, có ¼ DN sản xuất phụ tùng, linh kiện điện tử đa phần DN vừa nhỏ, công nghệ lạc hậu đặc biệt, đến chưa có DN đầu tư vào sản xuất vật liệu điện tử; số lại DN đầu tư nước sản xuất linh phụ kiện chủ yếu xuất Đối với CNHT ngành da giầy Việt Nam ngành làm hàng gia công chủ yếu chưa trực tiếp xuất thương hiệu mình, CNHT ngành phát triển mức sơ khai, nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Còn ngành CNHT ngành dệt may yếu thiếu ,hiện chủ động khoảng 30-40% nguồn nguyên phụ liệu, vải đáp ứng 20-30% nhu cầu, bơng đáp ứng 10%, sơ phải nhập hồn tồn, có sợi ngành dệt may chủ động gần hoàn toàn nhu cầu sản xuất nước xuất Có thể thấy ngành CNHT chủ yếu Việt Nam yếu chưa phát triển, điều làm giảm sức hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Như ơng Đỗ Mạnh Hồng Viện Công nghiệp, Đại học Obirin Nhật Bản “muốn thu hút đâu tư nước ngồi (FDI) CNHT phải trước bước, tạo nên hạ tầng để cung cấp sản phẩm đầu vào cần thiết cho ngành công nghiệp lắp ráp đầu tư” Do Việt Nam có ngành CNHT phát triển thúc đẩy thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp nói chung thu hút FDI vào Việt Nam nói riêng Qua phân tích tình hình phát triển ngành CNHT chủ yếu rút quan cấp thiết phát triển ngành chiến lược thu hút vốn FDI Việt Nam Chình tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2015- 2020” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tình hình phát triển ngành CNHT chủ yếu tình hình thu hút vốn FDI mối quan hệ phát triển ngành CNHT chủ yếu đến thúc thu hút vốn FDI Việt Nam để từ thấy tương tác hỗ trợ lẫn ngành CNHT nguồn vốn FDI Dựa mối quan hệ chương II đề tài nghiên cứu sâu thực trạng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu đưa văn số 82/BTC-CNNg Bộ Công Thương thực trạng thu hút FDI Việt Nam thời gian qua, qua đưa lợi tồn nguyên nhân tồn làm cản trở trình phát triển CNHT tồn nguyên nhân làm tương quan phát triển CNHT thu hút FDI chưa thực hiệu Cuối tổng hợp phân tích từ lý luận thực tiễn dựa vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, đề tài xin đưa số giải pháp khắc phục tồn nêu đưa giải pháp thực định hướng nhằm phát triển ngành CNHT qua thúc đẩy tối đa việc thu hút nguồn vốn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: thực trạng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) chủ yếu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt nam thời gian qua, đánh giá tác động việc phát triển ngành CNHT đến việc thu hút FDI Việt Nam từ đưa biện pháp thúc đẩy phát triển ngành CNHT chủ yếu nhằm thúc đẩy thu hút FDI Phạm vi nghiên cứu đề tài: Không gian nghiên cứu: Đề tài trọng đến việc nghiên cứu phát triển ngành CNHT tác động đến thu hút vốn FDI Việt Nam Chú trọng nghiên cứu ngành CNHT chủ yếu CNHT ngành dệt may, da giày, sản xuất ô tô điện tử Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2010-2013 đưa giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp thu thập phân tích tổng hợp phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài: Đề tài kết cấu gồm phần sau: Chương I: Tổng quan mối quan hệ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thu hút FDI Việt Nam Chương II: Thực trang mối quan hệ phát triển ngành CNHT chủ yếu thu hút FDI Chương III Các giải pháp phát triển CNHT chủ yếu nhằm thu hút FDI Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM I Tổng quan ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 1.1 Khái niệm ngành CNHT Việt Nam Hiện nay, giới nước khác tổ chức khác có khái niệm khác ngành CNHT với cách nhìn mục tiêu khác Theo “Bài viết Kỷ yếu Hội thảo “Chính sách tài hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam” Viện Chính sách Cơng nghệp (Bộ Công Thương) số khái niệm ngành CNHT nước giới: Năm 1993, Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) đưa khái niệm thức ngành CNHT Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp cung cấp yếu tố cần thiết nguyên vật liệu thô, linh kiện vốn… cho ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ô tô, điện điện tử) Năm 2004, Phòng Năng lượng Hoa Kỳ với mục tiêu tiết kiệm lượng đưa định nghĩa tổng quát ngành CNHT ngành sử dụng nguyên vật liệu quy trình cần thiết để định hình chế tạo sản phẩm trước chúng lưu thông đến ngành công nghiệp sử dụng cuối Theo quan điểm quan ngành tiêu tốn nhiều lượng than, luyện kim, thiết bị nhiệt, hàn, đúc… Theo định nghĩa Cục phát triển CNHT (BSID) Thái Lan: CNHT ngành cơng nghiệp cung cấp linh phụ kiện máy móc dịch vụ kiểm tra, đóng gói kiểm tra cho ngành cơng nghiệp Trong đó, Hội đầu tư Thái Lan đưa khái niệm CNHT “các ngành cơng nghiệp sản xuất thành phẩm có bậc: Lắp ráp, sản xuất linh kiện phụ kiện, ngành công nghiệp hỗ trợ Năm sản phẩm ngành CNHT gia cơng khn mẫu, gia công áp lực, đúc, cán gia công nhiệt” Ở Việt Nam, thuật ngữ CNHT thức sử dụng từ năm 2003, Chính phủ đạo công việc chuẩn bị để tiến tới ký kết Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam Từ thị số 47/2004/CT-TTg ngày 22/12/2004 giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp xuất xác định số ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng đến là: ngành công nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phụ liệu đầu vào nước cho sản xuất hàng công nghiệp xuất thúc đẩy mối quan hệ bổ trợ liên ngành ngành công nghiệp… Ngày 24/2/2011, Chính phủ ban hành định 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ trọng phát triển ngành khí chế tạo, điện tử, tin học, lắp ráp ô tô, dệt may, da giày, công nghệ hỗ trợ phát triển công nghệ cao Như vậy, công nghiệp hỗ trợ trở thành nội dung Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 (Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007) Tuy nhiên, nhiều quan niệm cách hiểu khác cơng nghiệp hỗ trợ: Ở góc độ hẹp, CNHT ngành sản xuất phụ tùng, linh kiện phục vụ cho cơng đoạn lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh;toàn ngành tạo phận sản phẩm tạo máy móc, thiết bị hay yếu tố vật chất khác góp phần tạo thành sản phẩm Khái niệm công nghiệp hỗ trợ thực tế chủ yếu sử dụng ngành cơng nghiệp có sản phẩm địi hỏi kết nối nhiều chi tiết phức tạp, tính xác cao, dây chuyền sản xuất đồng loạt với công đoạn lắp ráp tách biệt Hai ngành công nghiệp hay sử dụng khái niệm công nghiệp hỗ trợ ngành ô tơ điện tử Nếu đặt góc nhìn rộng hơn, công nghiệp hỗ trợ phải hiểu cách tổng qt hình dung tồn q trình sản xuất nói chung, khơng thể bổ dọc, cắt lớp theo ngành hay sản phẩm ngành, loại sản phẩm có đặc thù riêng có địi hỏi mức độ khác yếu tố hỗ trợ Theo đặc tính sản phẩm, cơng nghiệp hỗ trợ khái niệm tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm, bao bì,… để sản xuất lắp ráp sản phẩm cuối Ở nước ta thời gian gần đây, CNHT hiểu lĩnh vực phụ giúp cho việc lắp ráp sản phẩm công nghiệp cuối thông qua cung cấp phận, chi tiết sản phẩm hảng hóa trung gian khác Theo Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ đưa khái niệm: “CNHT ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp