1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài phân tích khái quát tác động oda đến tăng trưởng và phát triển kinh tế và nêu rõ những hạn chế của các dự án oda ở việt nam giai đoạn 2015 2020

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN -- - Tên đề tài: Phân tích khái quát tác động ODA đến tăng trưởng phát triển kinh tế nêu rõ hạn chế dự án ODA Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Mơn: Đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ-2-21 (N01) Giảng Viên: LÊ THỊ THANH NGA Họ Và Tên Thành viên LÊ VĂN TRUNG HIẾU PHAN THỊ HIỀN HỒ VĂN TRUNG CAO THỊ THÙY NHI VÕ KIM NGÂN LÊ BÁ NHẬT TIẾN VÕ NGUYỄN THÀNH TÀI TRƯƠNG THOẠI ANH TUẤN ĐẶNG THỊ DUYÊN Huế, ngày 10 tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Mục tiêu nghiên cứu .3 II Phương pháp nghiên cứu .3 III Phạm vi nghiên cứu: .3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) .4 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Đặc trưng ODA .5 1.3 Phân loại ODA .6 1.4 Vai trò ODA Việt Nam .9 1.5 Xu hướng vận động ODA .11 Chương 2: Thực trạng ODA tác động đến tăng trưởng kinh tế .13 2.1 Đặt vấn đề .13 2.2 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam 14 2.3 Nhà tài trợ ODA cho Việt Nam 15 2.4 Tác động nguồn vốn ODA phát triển Việt Nam 16 2.5 Tình hình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA giai đoạn 2016 – 2020 17 2.6 Đánh giá chung tồn tại, hạn chế 22 Chương 3: Hạn chế dự án giải pháp 24 3.1 Hạn chế 24 3.2 Giải pháp 25 PHẦN III: KẾT LUẬN 28 Phần 4: Phụ lục 28 Tài liệu tham khảo .28 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Phân tích khái quát thực trạng hiệu ODA tác động đến tăng trường phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tìm hiểu hạn chế gặp phải Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu tổng quát ODA - Phân tích tác động ODA đến tăng trưởng phát triển kinh tế - Phân tích ưu nhược điểm ODA - Đưa số kết luật nhằm cải thiện hạn chế gặp phải II Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin số liệu: - Sử dụng thông tin số liệu thứ cấp từ báo, tạp chí, internet Phương pháp phân tích - Vận dụng kiến thức học để tổng hợp thông tin số liệu, đưa nhận xét kết luận vấn đề ODA III Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: - Chuyên đề nghiên cứu hiệu tác động ODA đến kinh tế Việt Nam Phạm vi thời gian: - Chuyên đề nghiên cứu hiệu tác động ODA đến kinh tế từ ODA xuất Việt Nam nêu rõ hạn chế gặp phải năm 2015 – 2020 Phạm vi nội dung: - Chuyên đề phân tích khái quát tác động ODA đến tăng trưởng phát triển kinh tế nêu rõ hạn chế dự án ODA Việt Nam giai đoạn 2015-2020 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1 Khái niệm ODA - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) hình thức đầu tư nước ngồi thơng qua khoản vay dài hạn với lãi suất thấp không lãi suất dành cho nước phát triển nguồn vốn viện trợ Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc tổ chức tài quốc tế - Chẳng hạn, dự án sử dụng vốn ODA sân bay Nội Bài T1, cầu Nhật Tân, vốn ODA cơng trình chủ yếu phủ Nhật Bản - Do có thành tố viện trợ khơng hồn lại (ít 25%) thời gian cho vay (hoàn trả vốn) thời gian ân hạn dài nên nguồn vốn ODA có tính ưu đãi Ví dụ: vốn ODA Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (Asia Development Bank) có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Ngồi ra, ODA cịn mang tính ràng buộc Hoặc Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật phải thực đồng Yên Nhật 22% viện trợ nước thuộc Uỷ ban Phát triển OECD (DAC) phải sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ quốc gia viện trợ; Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% vốn viện trợ phải sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ nước tài trợ Canada tỉ lệ lên tới 65% - Bên cạnh đó, ODA nguồn vốn có khả gây nợ nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu nguồn vốn ODA xuất Việt Nam từ năm 1993 liên tục cải thiện qua thời kỳ vốn cam kết, vốn ký kết vốn giải ngân Nguồn vốn hỗ trợ cho q trình phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo Việt Nam Trong đó, lĩnh vực hạ tầng xã hội hạ tầng kinh tế lĩnh vực nhận ODA nhiều ODA vào Việt Nam chủ yếu nguồn vốn vay, thông qua khu vực công Tuy nhiên, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình số vốn ODA cam kết giải ngân vào Việt Nam sụt giảm hẳn Năm 2017, theo tiêu chuẩn WB Việt Nam khơng cịn nhận khoản vay vốn ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) Đây thách thức không nhỏ việc thu hút sử dụng nguồn ngoại lực 1.2 Đặc trưng ODA  Vốn hợp tác phát triển - ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế nước phát triển Đây khoản tài trợ khơng hồn lại có sách cho vay với điều kiện ưu đãi Ngồi việc cho vay ưu đãi, cịn tài trợ cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học cơng nghệ, cung cấp dịch vụ khác Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn cho dự án khác phát triển kinh tế xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân  Nguồn vốn có nhiều ưu đãi - Các khoản vay ODA có lãi suất thấp, từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm Với mục đích hỗ trợ nước phát triển, ODA ưu đãi nguồn vốn bên cạnh thời hạn vay dài 30 năm kèm theo lãi suất tín dụng cao thời gian gia hạn tương đối dài  Đi kèm với số điều kiện ràng buộc - Các nước tài trợ ODA có sách quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước tài trợ vừa muốn giành ảnh hưởng trị, vừa muốn thu lợi nhuận cho mình… Vì vậy, ODA ln có điều kiện kinh tế, trị hay địa lý định 1.3 Phân loại ODA  Theo tính chất - Viện trợ khơng hồn lại: khoản cho khơng, khơng phải trả lại - Viện trợ có hồn lại: khoản cho vay ưu đãi (vay tín dụng với điều kiện mềm) -Viện trợ hỗn hợp: Bao gồm khoản cho không khoản vay ưu đãi  Theo mục đích - Hỗ trợ cán cân tốn thường có nghĩa hỗ trợ tài trực tiếp, lại hỗ trợ vật hỗ trợ nhập Ngoại tệ hàng hoá chuyển vào nước thơng qua hình thức hỗ trợ cán cân tốn chuyển thành hỗ trợ ngân sách Điều xảy hàng hoá nhập vào nhờ hình thức bán thị trường nước số thu nhập tệ đưa vào ngân sách Chính phủ - Tín dụng thương mại với điều khoản mềm: lãi suất thấp, hạn trả dài thực tế khoản hỗ trợ có ràng buộc - Viện trợ chương trình viện trợ đạt hiệp định đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn định, mà khơng phải xác định xác phải sử dụng - Hỗ trợ dự án hình thức chủ yếu viện trợ thức Hỗ trợ dự án thường liên quan đến hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật thực tế thường có hai yếu tố này: Hỗ trợ thường chủ yếu xây dựng đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện, hệ thống viễn thông Thông thường dự án có kèm theo phận viện trợ kỹ thuật, dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định đó, để soạn thảo, xác nhận báo cáo cho đối tác nhận viện trợ: Hỗ trợ kỹ thuật chủ yếu tập trung vào chuyển giao trí thức tăng cường lập sở kỹ thuật, dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định đó, để soạn thảo xác nhận báo cáo cho đối tác nhận viện trợ - Hỗ trợ kỹ thuật thường tập trung vào chuyển giao trí thức tăng cường lập sở kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình bản, nghiên cứu trước đầu tư Chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ thông thường, quan trọng đào tạo kỹ thuật phân tích: kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành nhà nước, vấn đề xã hội  Theo điều kiện - ODA không ràng buộc điều kiện: Khi sử dụng chúng không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có điều kiện ràng buộc: Bởi nguồn sử dụng: Bị giới hạn công ty nước tài trợ tiêu dùng hàng hóa dịch vụ bị kiểm sốt Mục đích sử dụng: Sử dụng ODA giới hạn mục đích mà nước tài trợ phê duyệt, số dự án cụ thể - ODA bị ràng buộc phần: Một phần chi nước viện trợ phần chi chỗ  Theo hình thức - Hỗ trợ dự án: hỗ trợ kĩ thuật hỗ trợ bản, cho không vay ưu đãi nhằm mục đích thực dự án - Hỗ trợ phi dự án: Hỗ trợ cán cân tốn thường hỗ trợ tài trực tiếp hỗ trợ hàng hóa hỗ trợ nhập Hỗ trợ trả nợ: Viện trợ chương trình khoản ODA dùng để viện trợ cho chương trình tổng qt với thời gian xác định mà khơng xác định xác thực vào mục đích  Theo tính chất đối tác - Các tổ chức viện trợ đa phương hoạt động gồm tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, tổ chức phi Chính phủ tổ chức tài quốc tế - Các tổ chức viện trợ song phương thường Chính phủ nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Mĩ, Pháp, Đức, Australia Các điều kiện để nhận nguồn viện trợ ODA Viện trợ ODA nước giàu nước nghèo cách để san hạn chế khoảng cách giàu nghèo nước, tạo điều kiện cho nước nghèo mở rộng phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân cư từ nâng cao mức thu nhập quốc dân theo đầu người Để nhận viện trợ ODA từ nước phát triển nước phát triển phải đảm bảo điều kiện sau: Thứ 1: Mức GDP đầu người thấp, nước có GDP đầu người thấp thường nhận tỉ lệ khơng hoàn lại ODA lớn thời hạn ưu đãi lớn Tới nước phát triển vượt khỏi ngưỡng nghèo tỷ lệ ưu đãi giảm Thứ 2: Mục tiêu sử dụng vốn nước phát triển phải phù hợp với phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp ODA với bên nhận ODA Có nghĩa nước nhận ODA sử dụng ODA có phù hợp với mục tiêu ưu tiên nước - Muốn nhận viện trợ nước phát triển cần phải tìm hiểu sách riêng lĩnh vực quan tâm đồng thời ưu tiên nước Bởi trước định viện trợ cho nước nước phát triển phải tìm hiểu để phù hợp với định hướng đề - ODA khoản chuyển giao từ nước phát triển sang nước phát triển phần GNP với mục đích trị hay mục đích xã hội, nhiên thân ODA khoản vốn có khả gây nợ, không sử dụng hợp lý trở thành gánh nặng nước nhận viện trợ 1.4 Vai trò ODA Việt Nam  ODA nguồn vốn quan trọng - Vốn yếu tố khơng thể thiếu quốc gia nào, nước phát triển tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa lại cần vốn nhiều Với thực lực nước khơng thể đáp ứng u cầu, huy động vốn ODA hướng mà nước phát triển lựa chọn để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa địi hỏi nhiều vốn - Với đặc điểm ODA nguồn vốn ưu đãi, thời gian dài nên thường sử dụng vào đầu tư cho sở hạ tầng, sở vật chất làm tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa - Ngồi nguồn vốn ODA tiếp nhận sử dụng mục đích đầu tư dự án phủ, nâng cấp sở hạ tầng tạo tảng cho ổn định tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước nước - Thực phúc lợi xã hội đầu tư cho giáo dục y tế, môi trường Đồng thời ODA thực vai trò quan trọng việc bù đắp cán cân toán bị thâm hụt ngân sách giai đoạn cải cách chuyển đổi hệ thống kinh tế - Ở Việt Nam nguồn vốn ODA phủ sử dụng không đầu tư cho sở hạ tầng mà dùng bù đắp thâm hụt ngân sách ngân sách nhà nước  ODA phát triển khoa học, công nghệ đại, nguồn nhân lực - Thông qua dự án ODA giúp nâng cao lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực đào tạo, chuyển giao cơng nghệ Thiếu vốn tình trạng chung nước phát triển, muốn phát triển kinh tế xã hội cần phải đầu tư lớn vào khoa học kĩ thuật - Nhân tố quan trọng tác động tới phát triển Để đầu tư nghiên cứu cần nhiều vốn thời gian, nước thường chọn tắt đón đầu ứng dụng thành tựu nước trước sở vận dụng vào nước mình, có tác dụng rút ngắn thời gian đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các nguồn vốn ODA thường kèm với hợp đồng mua sắm máy móc thiết bị đại, chương trình hỗ trợ kĩ thuật bản, chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực trở thành nguồn cung cấp thành tựu khoa học công nghệ cho nước phát triển  ODA giúp hoàn thiện cấu kinh tế 10 ODA hỗ trợ xây dựng phát triển số ngành lĩnh vực trọng yếu Việt Nam Tuy nhiên, đặt số vấn đề đặc biệt Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2010 đạt Mục tiêu Thiên niên kỉ năm 2015 Phần trình bày tập trung vào phân tích tác động ODA kinh tế vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 dựa sở liệu tình hình thực dự án Việt Nam nhà tài trợ công bố hệ thống liệu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) 2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam - Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định, có chuyển biến đáng kể cấu kinh tế đưa Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu thực trình cơng nghiệp hóa, thúc đẩy xuất thu hút đầu tư nước - Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế kết hệ thống sách cải cách sâu rộng nhằm xây dựng phát triển thể chế thị trường Đến thời điểm nay, loại thị trường hình thành bước phát triển thống nước, có gắn kết với thị trường giới - Trong trình cải cách thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, khai thác hội thị trường quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam có quan hệ thương mại với 170 quốc gia, vùng lãnh thổ, ký 60 hiệp định kinh tế thương mại song phương thiết lập quan hệ đầu tư với khoảng 70 quốc gia vùng lãnh thổ - Gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam hoàn thành việc thực cam kết tự hóa thương mại khn khổ Khu vực Thương mại Tự ASEAN(AFTA), trở thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia tích cực vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 14 Tự hóa thương mại đầu tư đưa Việt Nam trở thành kinh tế mở với tổng giá trị xuất nhập chiếm đến 150% GDP đầu tư nước năm gần có giá trị khoảng 60% tổng sản phẩm nước - Nhưng với trình phát triển Việt Nam cần nhiều vốn để phát triển đất nước nguồn vốn ODA nguồn vốn khơng thể thiếu qt trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam đạt bước tiến lớn việc thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu phát triển, thực hiệu vai trị ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (2008-2009) vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010 Triển khai thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhiều cam kết tự hóa thương mại khác Nỗ lực thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu giúp Việt Nam huy động nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hỗ trợ phát triển thức (ODA), tận dụng hội tự hóa thương mại, thị trường quốc tế cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm nghèo - Thách thức lâu dài Việt Nam xu chuyển dịch vốn ODA tương lai theo hướng giảm dần tỉ lệ viện trợ khơng hồn lại khoản cho vay có tính ưu đãi cao, thời hạn dài tăng tỉ lệ khoản cho vay tính ưu đãi Điều đặt thách thức lớn việc tiếp tục tiếp tục thu hút, tránh lãng phí tăng hiệu sử dụng vốn ODA - Việt Nam đạt nhiều thành cơng việc thu hút vốn ODA Mặc dù tình hình phát triển kinh tế nhiều nước tài trợ chủ chốt có nhiều khó khăn, song cộng đồng tài trợ quốc tế tiếp tục đặt niềm tin mạnh mẽ vào Việt Nam Tại Hội nghị CG tháng 12/2020, nhà tài trợ cam kết 20 tỉ USD, mức kỉ lục từ trước tới Nguồn vốn ODA bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển 2.2 Nhà tài trợ ODA cho Việt Nam 15 - Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhà tài trợ lớn nhóm nhà tài trợ đa phương, với tổng vốn tài trợ tương ứng 20,1 tỷ USD 14,23 tỷ USD giai đoạn 1993-2012 - Tuy nhiên, nhà tài trợ song phương đóng góp tới 60% tổng vốn ODA cho Việt Nam Từ năm 2000 đến năm 2016, Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam với tổng vốn tài trợ 15,05 tỷ USD Hàn Quốc đứng vị trí thứ hai với 1,5 tỷ USD, Mỹ Hà Lan, với tổng vốn tài trợ tương ứng 994 triệu USD 474 triệu USD - Vốn ODA từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng lên đáng kể thời gian gần đây, phần lớn hình thức khoản vay lãi suất thấp phục vụ phát triển sở hạ tầng Trong giai đoạn từ 2011-2015, Trung Quốc hỗ trợ khoản vay ưu đãi với tổng giá trị 2.189 tỷ USD, có khoảng 15.000 USD viện trợ sử dụng cho mục đích nhân đạo - Trong năm gần chưa có thơng tin cụ thể nhà tài trợ mà nhà tài trợ đặt vấn đề Việt Nam đủ điều kiện trưởng thành “tốt nghiệp” nguồn vốn hỗ trợ phát triển Các nhà tài trợ viện trợ khơng hồn lại lên kế hoạch dần rút lui khỏi Việt Nam để chuyển sang địa bàn khác có ưu tiên cao Đồng thời, điều kiện vay vốn từ nhà tài trợ dần chuyển sang mức ưu đãi Từ quốc gia nhận viện trợ năm 90 kỷ trước Việt Nam chuyển dần sang vị nước đối tác, quan hệ Chính phủ Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ từ năm 2013 chuyển sang quan hệ đối tác sách, phấn đấu mục tiêu phát triển chung 2.3 Tác động nguồn vốn ODA phát triển Việt Nam - Công tác thu hút sử dụng ODA thời gian qua Đảng Nhà nước ta xác định có hiệu quan điểm nhà tài trợ đánh giá cao 16 - Đầu tiên, nhà tài trợ liên tục cam kết dành vốn ODA cho Việt Nam năm sau cao năm trước Đây chứng sinh động ủng hộ mạnh mẽ mặt trị cộng đồng quốc tế chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đắn, hợp lòng dân Đảng Nhà nước ta Thực tiễn viện trợ phát triển cho thấy nguồn vốn ODA thường đến với quốc gia phát triển có tình hình trị ổn định, kinh tế tăng trưởng phát triển, đời sống xã hội nhân dân, người dân nghèo, quan tâm cải thiện - Thứ hai, chiếm tỷ trọng không lớn GDP Việt Nam, song ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư khu vực tư nhân, - Thứ ba, ODA có vai trị quan trọng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung thể chế, pháp lý thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm tập quán tốt quốc tế khu vực lĩnh vực pháp luật đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Thứ tư, nguồn vốn ODA có vai trị tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước để đào tạo chỗ trình thực chương trình, dự án ODA, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai 2.4 Tình hình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA giai đoạn 2016 – 2020  Những kết chủ yếu - Đánh giá thực tế huy động sử dụng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2016 - 2020 cho thấy số điểm sau đây: 17 - Sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, sách hợp tác phát triển nhà tài trợ có điều chỉnh theo hướng giảm dần chấm dứt khoản ODA viện trợ khơng hồn lại, khoản vay ODA với điều kiện ưu đãi chuyển dần sang khoản vay ưu đãi Một số nhà tài trợ song phương tiếp tục cung cấp khoản ODA vay ưu đãi nước ngồi dạng tín dụng xuất thường kèm điều kiện ràng buộc dịch vụ, xuất xứ hàng hóa nhà tài trợ với tỷ lệ định Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2016 2020 Kế hoạch Kế hoạch Thủ Giải Quốc hội 50.000 74.033 60.000 60.000 60.000 tướng Chính phủ 45.517 72.194 54.965 52.206 60.738 ngân 43.878 57.344 33.600 16.979 30.951 Tỉ lệ giải ngân ( so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ ) 96,40% 79,43% 61,12% 32,52% 50,96% 304.033 285.620 182.752 63,98% Bảng 1: Tình hình giải ngân vốn ODA giai đoạn 2016 – 2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài chính) Nhận xét: Trong giai đoạn 2016 - 2020 tổng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước nước giải ngân ước đạt 13,6 tỷ USD, giảm khoảng 41% so với giai đoạn 2011 - 2015, bình quân năm giảm 16%, giải ngân vốn nước cấp phát từ ngân sách trung ương Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn ước đạt 182.752 nghìn tỷ đồng, 63,98% Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao 18 - Một số nguyên nhân dẫn đến sụt giảm việc huy động giải ngân vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời gian qua là: (1) Sau Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, nhà tài trợ có điều chỉnh sách cung cấp vốn, đặc biệt vốn vay ODA viện trợ khơng hồn lại (2) Nợ cơng Việt Nam, có vay nợ nước ngồi tăng nhanh trước đó, gây áp lực huy động vốn vay trả nợ vay nước (3) Có điều chỉnh cấu vay nước vay nước ngồi Chính phủ bối cảnh chi phí vay nước ngồi tăng (do tính ưu đãi ODA giảm) Tỷ lệ giải ngân 120.00% 96.40% 100.00% 79.43% 80.00% 61.12% 60.00% 50.96% 40.00% 32.52% 20.00% 0.00% 2016 2017 2018 2019 2020 Năm Biểu đồ thể tăng giảm tỷ lệ giải ngân qua năm ( Dựa vào số liệu bảng ) - Nhìn chung giai đoạn Việt Nam gặp khó khăn nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân sụt giảm nghiêm trọng năm 2019 mà tháng đầu năm giải ngân 5,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao có xu hướng phục hồi vào năm 2020 19 - Bên cạnh đó, vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước phân bổ phù hợp với chủ trương, định hướng Chính phủ huy động sử dụng ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, cụ thể: Vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước định hướng ưu tiên tập trung vào số lĩnh vực có tác động lan tỏa rộng, có tính chất kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển vùng, đồng thời ưu tiên phân bổ cho số vùng khó khăn Vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước bình quân/người phân bổ đồng so với giai đoạn trước 2011 - 2015 Tổng số Cơ USD/ người Tổng số 2016-2020 Cơ USD/người (Triệu cấu USD) (%) (Triệu cấu USD) (%) 4.557,57 16,40 21,78 670,93 5,46 2,97 732,92 2,61 6,13 956,11 7,78 7,61 3.312,22 416,04 3.312,78 11,92 1,50 11,92 16,85 7,42 20,54 1.400,56 236,18 1.492,14 11,39 1,92 12,14 6,93 4,03 8,32 Đồng sông hồng Miền núi trung du phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2.238,54 8,06 12,73 940,96 7,66 5,44 Liên vùng 12.915,93 46,49 6.594,57 53,65 Bảng 2: Vốn ODA phân bổ theo vùng ( Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư ) Nhận xét: Các dự án sử dụng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước liên vùng tăng lên, thể tính chủ động ngân sách trung ương phù hợp với ưu tiên dự án Đề án Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2016-2020 20 - Ngoài ra, Vốn ODA phân chia theo lĩnh vực ngành nghề đạt nhiều hiệu cao cụ thể: Các lĩnh vực Giao thông vận tải, xây dựng cầu đường Môi trường, cấp thoát nước, BDKH, Tỉ lệ phân bổ vốn Tỉ lệ phân bổ vốn ODA ODA 2011- 2015 29,4% 2016-2020 31,6% 18,8% 31,5% phát triển đô thị Năng lượng truyền tải điện 19% 10,9% Nông, lâm, ngư nghiệp tưới tiêu 7,9% 9.47% Y tế xã hội 6% 5,1% Giáo dục đào tạo, dạy nghề 16,4% 7% Ngành khác 2,1% 3,6% Bảng 3: Cơ cấu vốn ODA huy động giai đoạn 2011-2020 (Nguồn Bộ kế hoạch Đầu tư) Nhận xét: Nguồn vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước phân bổ theo ngành lĩnh vực phù hợp, theo tập trung vào giao thông vận tải, môi trường, đô thị với dự án lớn Lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tiếp tục ưu tiên Lĩnh vực hạ tầng xã hội có tỷ trọng phân bổ vốn cao giai đoạn trước 21 So sánh tỉ phân bổ vôấn ODA Nghành khác 3.60% 2.10% 7.00% Giáo dục đào tạo, dạy nghêầ 16.40% 5.10% 6.00% Y têấ xã hội 9.47% 7.90% Nông, lâm, ngư nghiệ p tướ i têu 10.90% Năng lượng truyển tải ện Môi trường, câấp nước, BDKH, phát triển thị 19.00% 31.50% 18.80% 31.60% 29.40% Giao thông vận tải, xây dựng câầu đ ường 0.00% 5.00% Tỉ l ệ câấu vôấn 2011-2015 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% Tỉ l ệ c câấu vôấn 2016-2020 Biểu đồ so sánh tỉ lệ phân bổ ODA theo lĩnh vực, ngành nghề ( Dựa vào số liệu bảng 3) Nhìn chung biến động lớn việc phân bổ nguồn vốn ODA 2016 2020 so với 2011 - 2015 tăng mạnh nguồn vốn cho lĩnh vực môi trường, phát triển thị bên cạnh giữ tăng nhẹ vốn cho xây dựng 2.5 Khó khăn thuận lợi công tác huy động tiếp nhận đầu tư ODA Việt Nam 2.6.1 Trong công tác huy động: a Thuận lợi: - Bối cảnh quốc tế tạo quan điểm tích cực việc nước giàu hỗ trợ vốn cho phát triển nước nghèo - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước diễn biến theo chiều hướng khả quan khiến nhà tài trợ tin tưởng vào đổi Việt Nam, điều kiện tiên để giúp huy động vốn thuận lợi b Khó khăn 22 - Diễn biến kinh tế tồn cầu có tác động xấu đến nguồn hỗ trợ mà nhà tài trợ dành cho nước nghèo - Quá trình lập kế hoạch để xin hỗ trợ Việt Nam đơi soạn thảo thiếu chi tiết, tính thuyết phục chưa cao nên mức độ huy động không phù hợp với yêu cầu thực Việt Nam - Cạnh tranh với nước giới khu vực diễn ngày mạnh mẽ Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm việc xin hỗ trợ nguồn vốn ODA 2.6.2 Trong công tác tiếp nhận: a Thuận lợi: Quá trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA diễn nhiều nơi giới Việt Nam từ nhiều năm trước, giúp nhà hoạch định chiến lược có thêm điều kiện nghiên cứu, rút học kinh nghiệm thành công vướng mắc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA, từ kịp thời điều chỉnh để có kế hoạch tiếp nhận sát thực hữu hiệu b Khó khăn: - Mặc dù Việt Nam nhận ODA từ năm 50, năm 1993 đến năm 2016 thực phát huy tác dụng rõ hơn, cịn phải bước vừa làm vừa tự tìm lối thích hợp cho mình, thời gian rút vốn thường bị kéo dài, tốc độ giải ngân chậm so với nước khác giới - Khó khăn việc tiếp nhận ODA phần xuất phát từ bên cung cấp viện trợ: - Đôi nhà tài trợ đặt yêu cầu chi tiết chuẩn mực Việt Nam chưa có đủ kinh nghiệm tiếp nhận kĩ thuật cần thiết để đáp ứng nhu cầu 23 - Thủ tục giải ngân nhà tài trợ đề phức tạp - Một số dự án nhà tài trợ thiết kế không sát với tình hình thực tiễn Việt Nam nên phía Việt Nam lại thời gian để điều chỉnh cho phù hợp 2.6 Những tồn trình sử dụng vốn ODA - Cơ chế, sách thể chế liên quan đến công tác thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước thay đổi nhanh, thiếu ổn định chưa đồng - Trong trình thực tồn phát sinh nhiều vấn đề từ trước thiết kế dự án chưa sát, phải điều chỉnh nhiều lần Chất lượng lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư chưa cao - Tỷ lệ giải ngân thấp giai đoạn trước, số dự án chậm tiến độ, phải hoàn trả vốn kế hoạch giao không giải ngân - Hiệu số dự án chưa cao thời gian thực kéo dài, chậm đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng, phục vụ đời sống nhân dân - Công tác lập kế hoạch vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi chưa sát với nhu cầu thực tế - Cơng tác đền bù, giải phóng mặt dự án ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi cịn gặp khó khăn, vướng mắc phải thực hài hịa thủ tục nước sách nhà tài trợ - Vốn đối ứng chưa bố trí đầy đủ kịp thời - Sự phối hợp bộ, quan trung ương, địa phương nhà tài trợ thiếu chặt chẽ - Năng lực tổ chức, quản lý dự án chưa thực chuyên nghiệp, chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhà tài trợ, đặc biệt công tác đấu thầu, quản lý tài chính, sách môi trường xã hội, 24 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM Về thu hút vốn: - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lí điều hành cơng tác tiếp nhận ODA - Tăng cường công tác cán bộ, đầu tư đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận liên quan đến việc xác định nhu cầu đàm phán, kí kết hiệp định với đối tác nước nhằm nâng cao số luợng chất lượng nguồn vốn thu hút - Mở lớp đào tạo ngắn kiến thức có liên quan đến ODA, tập huấn quy định thủ tục, điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ - Những ngành địa phương có nhu cầu cung cấp vốn ODA cần nghiên cứu kĩ sách ưu tiên đối tác nước ngồi quy chế quản lí sử dụng vốn ODA Chính phủ Việt Nam để tranh thủ giúp đỡ Chính phủ quan có liên quan việc lập hồ sơ dự án thủ tục xin viện trợ phù hợp với đối tượng ưu tiên Về sử dụng vốn Việt Nam nước phát triển nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Đây nguồn tài nguyên chủ yếu để Chính phủ đầu tư tái thiết sở hạ tầng đà xuống cấp, lạc hậu nghiêm trọng cần khẩn trương nâng cấp đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung mở rộng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng Nhận thức vai trị nguồn vốn ODA cơng phát triển kinh tế xã hội đất nước, có số thành cơng lớn cơng, tác vận động đầu tư dấu hiệu chứng tỏ ủng hộ quốc tế công cải cách kinh tế xã hội thực có kết Việt Nam Tuy nhiên có đc nguồn vốn tiền đề, điều quan trọng hết làm để hấp 25 thụ, sử dụng có hiệu nguồn vốn nói Để góp phần xử lý vấn đề cần phải thực cho biện pháp sau: Thứ nhất: Cần thay đổi nhận thức vai trò chất viện trợ nước ngồi Tính chất ưu đãi nguồn vốn ODA (thời gian, lãi suất ) thường làm cho quan nước (quản lý tiếp nhận) có quan niệm dễ dãi chủ quan phân phối sử dụng nguồn vốn Họ không ý đến yêu cầu hiệu quả, bỏ qua yếu tố chi phí thời thẩm định, đánh giá dự án,chưa quan tâm đầy đủ đến việc xác định tiên đầu tư dựa dẫm chủ yếu vào nguồn vốn nước xem nhẹ đối ứng nguồn vốn nước, triển khai dự án chậm có cịn lãng phí Những quan niệm sai lầm cần sớm chấn chỉnh, luôn lưu ý nguồn vốn phải hồn trả vốn gốc lãi sử dụng hiệu rơi vào khủng hoảng ngành xảy nhiều nước Thứ hai, thiết lập định hướng ưu tiên đầu tư tiến hành nghiên cứu khả thi dự án chặt chẽ Cần tránh xu hướng dàn trải viện trợ nước điện rộng bao quát nhiều lĩnh vực, ngành hay địa phương Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu nhanh rộng, nên tập trung đầu tư số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có lợi tương đối có khả gây tác động phát triển lớn Thứ ba: Tăng cường nguồn lực đối ứng nước Khả hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vào mức độ đáp ứng nguồn lực nước Nếu nguồn lực nước yếu (được thể qua nguồn vốn nước nhỏ bé, lực cán hạn chế, yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thống pháp lý không rõ ràng, chặt chẽ ) thï phát sinh 26 tượng viên trước tải khơng sử dụng cách có hiệu Để hấp thụ hồn tồn có hiệu nguồn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết cần sớm khắc phục cải thiện vấn đề tồn nêu Thứ : Cải tiến chế quản lý điều phối viện trợ Viện trợ nước ngồi có liên quan đến nhiều quan chức nước kể từ lúc vận động kinh tài trợ hoàn tất cam kết hoàn trả thiết lập chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng , thông suốt hệ thống tổ chức có liên quan đến việc trợ vấn đẻ có ý nghĩa quan trọng Ngồi cịn phải xác định khả trả nợ gốc lãi tương lai để xây dựng kế hoạch trả nợ, cập nhật thông tin nước biến động nhân tố có khả tác động đến nguồn vốn vay để xử lý kịp thời có định đắn tránh tình trạng lỗ tác động nhân tố khách quan dự án vào hoạt động PHẦN III: KẾT LUẬN Trong năm qua, ODA nguồn vốn quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Hơn 20 năm qua, tổng số vốn ODA mà Việt Nam thu hút 80 tỷ USD, có 80% vay mà vay phải trả, nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam 20 năm qua không mang đến cho Việt Nam nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực mà quan trọng hơn, cam kết khẳng định ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế cơng đổi sách phát triển đắn Đảng Chính phủ Việt Nam, tin tưởng nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam Vì việc sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn ODA vấn đề cấp bách mà Nhà nước ngành liên quan cần phối hợp chặt chẽ thực 27 Bên cạnh đó, Việt Nam gặp nhiều hạn chế việc giải ngân chậm, Các quy định pháp luật vốn ODA thiếu đồng bộ, số thủ tục phức tạp, công tác lập kế hoạch vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước chưa sát với nhu cầu thực tế vốn chưa bố trí đầy đủ kịp thời Để sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn ODA nhà nước ngành liên quan cần giải hạn chế gặp phải cách nhanh để khơng phải hứng chịu tổn thất tương lai Phần 4: Phụ lục Tài liệu tham khảo (2019, 09 05) Retrieved from Tạp chí ngân hàng: https://tapchinganhang.gov.vn/viet-nam-truoc-tac-dong-cua-suy-giamvon-oda.htm?fbclid=IwAR1KZRAzD0qjwzC2EdU2QNuk58K3L1VxDLBvoKGcBLShRZbi91RpVRdzCE (2020, 11 07) Retrieved from Tạp chí tài chính: https://tapchitaichinh.vn/su-kiennoi-bat/mot-so-giai-phap-tang-cuong-hieu-qua-su-dung-nguon-von-oda-oviet-nam-329618.html? fbclid=IwAR0eXth0jhg5orB_iBf3vov7t1gQeTIyg0ofHrtjkALE7yMhaqy DnvUVarc (2021, 12 15) Được truy lục từ Thư Viện Pháp Luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-2109QD-TTg-2021-quan-ly-von-ODA-va-von-vay-uu-dai-cua-nha-tai-tronuoc-ngoai-497626.aspx? v=d&fbclid=IwAR3zvWGvMOyPEvuLKxja7lTIadh4EG0QYear1xPS4D YC3-6qB3-0BbG4AZQ 28

Ngày đăng: 29/03/2023, 20:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w