Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

19 70 0
Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đổi chương trình cải cách kinh tế số mặt xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Trong cơng đổi đó, sau năm 1986, Việt Nam có chuyển biến mơ hình kinh tế đạt thành tựu đáng kể: đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội thời kì phát triển, trở thành nước phát triển với mức thu nhập trung bình, đà đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Thắng lợi công đổi khơng thể khơng kể đến vai trò to lớn kinh tế nhiều thành phần nói chung quan điểm, sách kinh tế tư nhân nói riêng, từ tạo tảng cho đổi chế quản lí kinh tế phù hợp với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế tư nhân phát triển đóng vai trò quan trọng việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, năm đổi mới, vấn đề gây nhiều tranh cãi nhiều đụng chạm đến vấn đề trị- xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa, đảng viên làm kinh tế, phân hoá giàu nghèo,… Có thể thấy rằng, việc phát triền kinh tế tư nhân cần thiết, song phủ nhận tính hai mặt Chính vậy, em lựa chọn vấn đề: “Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN I KHÁI NIỆM KINH TẾ TƯ NHÂN: - Kinh tế tư nhân hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất khả lao động thân người lao động gia đình - Kinh tế tiểu chủ hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất có thuê mướn lao động, nhiên, thu nhập chủ yếu dựa vào sức lao động vốn thân gia đình II VAI TRỊ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN: Góp phần quan trọng để tăng trưởng kinh tế: Kinh tế tư nhân cung cấp cho xã hội sản phẩm vật chất dịch vụ để thoả mãn nhu cầu đời sống, nhu cầu cho trình tái sản xuất xã hội Khu vực kinh tế tư tư nhân phát triển làm tổng cầu tăng nhanh mở rộng sản xuất dẫn đến gia tăng nhu cầu yếu tố đầu vào, đồng thời thu nhập người lao động tăng sản xuất phát triển số lượng lao động có việc làm tăng thêm đáng kể Trong năm gần đây, khu vực kinh tế tư tư nhân tăng nhanh mặt quy mô số lượng, nhiều doanh nghiệp hình thành, sản xuất hàng hố với nhiều mặt hàng trở nên đa dạng phong phú Việc tiêu dùng người dân doanh nghiệp tăng nhanh rõ rệt, xét giác độ tổng cầu khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò to lớn kinh tế thị trường định hướng XHCN Tạo việc làm xoá đói giảm nghèo: 2.1 Tạo việc làm: Từ năm 1996 đến nay, số lao động làm việc khu vực kinh tế tư tư nhân giảm năm 1997, lại tăng Sự gia tăng số lượng doanh nghiệp tỷ lệ thuận với gia tăng lực lượng lao động phù hợp với tay nghề trình độ kỹ thuật Việc sử dụng lao động chỗ khu vực kinh tế tư nhân giảm bớt khâu giải nơi ăn ở, điều kiện sở hạ tầng khác phương tiện giao thơng, trường học, trạm xá,… Tình trạng thất nghiệp giảm dần Việc tạo nhiều cơng ty, xí nghiệp, khu cơng nghiệp góp phần thu hút lao động xã hội, số người trẻ tuổi hàng năm đến tuổi lao động chưa có việc làm, giải số dư từ quan, doanh nghiệp nhà nước tinh giảm biên chế giải thể 2.2 Xố đói giảm nghèo: Khu vực kinh tế tư nhân góp phần đáng kể vào việc xố đói giảm nghèo,cải thiện đời sống nhân dân khu vực thành thị nông thôn Theo thực tế khảo sát, thu nhập người lao động khu vực kinh tế tư nhân thường có mức lương cao thu nhập lao động trồng lúa nông thôn địa bàn Phát triển khu vực kinh tế tư tư nhân góp phần quan trọng để tạo việc làm chỗ cho gia đình địa phương , đem lại thu nhập cho người lao động Đóng góp huy động nguồn vốn: 3.1 Huy động nguồn vốn xã hội sử dụng vào sản xuất kinh doanh: Trong 10 năm gần đây, vốn đầu tư khu vực tư nhân tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tổng vốn sử dụng thực tế khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh 3.2 Đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nước: Sự phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế tư tư nhân đóng góp lớn vào cơng đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước Với số vốn huy động lớn toàn xã hội, thu nhập từ kinh tế tư nhân chiếm phần không nhỏ việc gia tăng ngân sách nhà nước Khu vực kinh tế thể vị quan trọng cấu kinh tế chỗ dựa vững trình xây dựng phát triển đất nước trở thành nước cơng nghiệp hố - đại hố Thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu kinh tế: 4.1 Quá trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế: Sự phát triển kinh tế tư tư nhân đặt yêu cầu thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trình độ sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư tư nhân ngày tiến hơn, số lượng hàng hoá tham gia xuất ngày nhiều Thị trường Việt Nam với phát triển nhanh chóng kinh tế tư tư nhân tạo môi trường hợp tác sở bên có lợi cạnh tranh quản lý nhà nước, tạo điều kiện phát triển cho kinh tế Việt Nam, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế: Sự phát triển khu vực kinh tế tư tư nhân góp phần thu hút nhiều lao động nông thôn vào ngành phi nông nghiệp, công nghiệp giúp chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch cân số lượng kinh tế tư tư nhân kinh tế tập thể, mà thể rõ phát triển vùng lãnh thổ ngành Các doanh nghiệp đăng ký hoạt động chủ yếu lĩnh vực kinh doanh thương mại chiếm 42% tổng số doanh nghiệp, công nghiệp xây dựng 31%, dịch vụ khác 22%, nông nghiệp chiếm 5% Tiểu kết: Trong tất kinh tế, không phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia, kinh tế tư nhân tồn Ở Việt Nam, Kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế quốc dân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN HIỆN NAY I KINH TẾ TƯ NHÂN TĂNG NHANH VỀ SỐ LƯỢNG: Đường lối đổi khẳng định xây dựng, phát triển kinh tế nước ta với cấu nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tồn lâu dài Nghị trung ương khố VI ghi rõ: “Chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn thể tinh thần dân chủ kinh tế”, “Tư nhân kinh doanh không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật khơng cấm” Nhờ có sách đổi mới, kinh tế tư tư nhân thừa nhận tạo điều kiện phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước: Trong công nghiệp, tư nhân đầu tư thêm vốn để mở rộng sở có, xây dựng thêm sở Trong hai năm 1990-1991, số vốn tăng thêm năm khoảng 100 tỷ đồng Năm 1989, thành phần kinh tế tư tư nhân thu hút thêm 39,5 nghìn lao dộng Năm 1990, Luật cơng ty luật doanh nghiệp ban hành, tạo động lực cho khu vực kinh tế tư tư nhân tiếp tục phát triển Trong thương nghiệp, lao động thành phần kinh tế tư tư nhân phát triển nhanh chóng: từ 64 vạn người năm 1986 đến năm 1990 tăng lên 81,1 vạn người Ngoài có lực lượng thương nghiệp khơng chun tham gia hoạt động, năm 1990 có khoảng 16 vạn người Sự phát triển khu vực kinh tế tư tư nhân tiếp tục năm 1991-1996, năm 1997- 1998 tốc độ phát triển kinh tế tư tư nhân chậm lại khủng hoảng tài khu vực Năm 1999, Luật doanh nghiệp quốc hội thông qua năm 2000 ban hành Luật doanh nghiệp (thay cho Luật Công ty Luật doanh nghiệp tư nhân trước đây) Đạo luật vào sống nhanh, tạo bước phát triển đột biến kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân từ năm 2000 đến Sự tăng trưởng mạnh mẽ chủ yếu môi trường kinh doanh kinh tế tư tư nhân cải thiện cách bản, Luật Doanh nghiệp nghị định số 57 44 có vai trò quan trọng nhất, tạo bước ngoặt phát triển Số doanh nghiệp thành lập vòng năm sau có luật doanh nghiệp năm 2000 tương đương với số lượng doanh nghiệp năm trước II PHÁT TRIỀN KINH TẾ TƯ NHÂN THEO NGÀNH NGHỀ TỔ CHỨC KINH DOANH: Trong lĩnh vực nông nghiệp: Kinh tế hộ gia đình nơng dân, kinh tế trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động có tính chất cơng nghiệp nơng thơn (ngành nghề truyền thống, doanh nghiệp xây dựng, dịch vụ,…) phát triển mạnh, tạo nên thay đổi to lớn mặt nhiều vùng nông thôn Trong lĩnh vực nông nghiệp, số hộ tư nhân, cá thể chiếm tỷ trọng lớn (81,65%) Đây thực lực lượng kinh tế mạnh thể mặt sau đây: - Chỉ thời gian ngắn, hộ nông dân mua sắm nhiều trang thiết bị đại, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp lên bước - Cũng thời gian không lâu, theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn nơng dân nước ta bỏ vốn lập 110.000 trang trại, riêng tỉnh phía bắc 67.000 trang trại Trang trại tổ chức kinh tế nằm khu vực kinh tế tư tư nhân nhằm đưa sản xuất nông nghiệp lên trình độ sản xuất hàng hố; chủ trang trại bỏ số vốn lớn kinh doanh Các trang trại tạo lượng hàng hoá lớn Số hàng hố chủ yếu nơng sản, hải sản, số nhỏ sản phẩm chăn nuôi Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp Việt Nam lên kinh tế hàng hố, giải nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Trong lĩnh vực công nghiệp: Với chế mới, khu vực kinh tế tư tư nhân thâm nhập mạnh mẽ vào lĩnh vực cơng nghiệp Tồn khu vực kinh tế tư tư nhân công nghiệp (bao gồm doanh nghiệp hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) đóng góp vào sản lượng cơng nghiệp nước, đóng góp quan trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực dầu khí lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo (khu vực tư nhân nước năm 2000 chiếm 22,7%, khu vực đầu tư nước chiếm 35,25) Khu vực kinh tế tư tư nhân nước mà đặc biệt doanh nghiệp hộ gia đình có vai trò quan trọng lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo Vai trò khu vực kinh tế tư tư nhân cơng nghiệp lớn đổi thể chế với luật đời từ năm 1998 đến nay, Luật Doanh nghiệp phê chuẩn năm 1999 có hiệu lực thực từ năm 2000, kèm theo việc bãi bỏ 100 loại giấy phép kinh doanh gây phiền hà, cản trở; Luật Đầu tư nước sửa đổi với thuận lợi cho nhà đầu tư … Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ: Đây lĩnh vực kinh tế tư tư nhân hoạt động sôi nổi, ngày lấn át khu vực quốc doanh Số lượng tăng lên nhanh chóng: năm 1986 có56,8 vạn hộ, năm 1987 64 vạn hộ , năm 1988 71,9 vạn hộ, năm 1989 81,1 vạn hộ 16 vạn hộ kinh doanh không chuyên nghiệp, năm 1995 94 vạn hộ Tư thương hộ cá thể ngày đóng vai trò quan trọng việc lưu chuyển hàng hoá dịch vụ Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ , phải kể đến vai trò khu vực kinh tế tư tư nhân xuất nhập Tỷ trọng khu vực doanh nghiệp tư nhân nước giá trị xuất không kể dầu lửa tăng từ 125 năm 1997 lên 22% vào năm 2000 tỷ trọng giá trị nhập tăng từ 4% lên tới 16% Nếu tính doanh nghiệp đầu tư nước ngồi khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng góp xuất 35% năm 1997 54% năm 2000 Trong xây dựng kết cấu hạ tầng: Với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm, Chính phủ đề chương trình với nhiều kì vọng xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm chương trình lớn phát triển đường sắt, đường với hệ thống cầu qua sông, đường hàng không với hệ thống sân bay quốc tế nội địa III PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN THEO VÙNG, LÃNH THỔ: Kinh tế tư tư nhân phân bố không đồng miền núi, thành thị nông thôn Năm 1997, tổng số 25,002 sở KTTN( phần lớn DNTN) 18,728 sở tập trung miền Nam, chiếm 75% miền Bắc có 4178 DN, chiếm 17% miền Trung có 2087 sở, chiếm 8,3% Riêng thành phố Hồ Chí Minh có số lượng 6304 DN, chiếm 25%, tồn số DN miền Bắc miền Trung cộng lại Năm 1998, số tương ứng là: miền Nam chiếm 73%, gấp lần số lượng miền Bắc miền Trung cộng lại 27%, thành phố Hồ Chí Minh địa bàn lớn 25%, Hà Nội miền Trung có số lượng tương đương khoảng 8% Qua số liệu thấy kinh tế tư tư nhân phân bổ không vùng lãnh thổ Phát triển mạnh tập trung nhiều vùng đồng sông Cửu Long 40%, đồng sông Hồng 33% Đông Nam Bộ 25% Tiểu kết: Tóm lại, hỗ trợ quản lý nhà nước, kinh tế tư nhân ngày lớn mạnh quy mô lẫn chất lượng, nòng cốt cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN I THÀNH TỰU: Khơi dậy phát huy tiềm phận lớn dân cư: Kinh tế tư tư nhân thể vị trí việc phát triển lực lượng sản xuất đất nước Sự phát triển kinh tế tư tư nhân thu hút nguồn vốn dân cư vào sản xuất kinh doanh, từ đẩy mạnh phát triển sức sản xuất xã hội Với phát triển kinh tế tư tư nhân, nguồn lực dân cư huy động vào đầu tư, từ thúc đẩy sức sản xuất xã hội phát triển Chẳng hạn, địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 1990-1995 có 2100 doanh nghiệp tư nhân có vốn đăng ký 1.039 tỷ đồng Đến Thành phố có khoảng 19.000 doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động với tổng số vốn đăng ký gần 27.000 tỷ đồng Phát triển kinh tế tư tư nhân góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, khắc phục tình trạng thất nghiệp xã hội Trên địa bàn nước, thành phần kinh tế tư tư nhân có tốc độ tăng trưởng việc làm cao Tổng sản phẩm nước khu vực kinh tế tư tư nhân tăng trưởng liên tục năm gần Thể qua bảng số liệu: (Đơn vị %) 2001 9,5 2002 10,2 2003 11,2 -Kinh tế nhà nước 4,0 4,3 4,1 -Kinh tế tư tư nhân 3,7 3,8 4,7 -Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 1,8 2,1 2,4 Tăng trưởng GDP Theo thành phần kinh tế: Tổng sản phẩm nước khu vực kinh tế tư tư nhân tăng rõ rệt nhat năm 2003 vừa qua thể đóng góp ngày to lớn vào phát triển thị đất nước Thúc đẩy hình thành chủ thể kinh tế đổi chế quản lý theo hướng trường tạo cạnh tranh: Với chủ trương đa dạng hoá thành phần kinh tế, bên cạnh doanh nghiệp Nhà nước, xuất phát triển doanh nghiệp kinh tế tư tư nhân tạo môi trường phát triển Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hợp tác cạnh tranh với để phát triển, làm cho thị trường ngày trở nên sôi Sự cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật, làm cho doanh nghiệp phải tìm cách đối phó với vấn đề khó khăn trình hoạt động Để giải vấn đề doanh nghiệp phải biết cách trang bị cho minh lực lượng tốt với cán công nhân có trình độ cao Phát triển kinh tế tư tư nhân tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp động, nhạy bén, dám nghĩ dám làm, sẵn sàng chịu thử thách thị trường, tự chịu trách nhiệm Những sở kinh doanh khu vực kinh tế tư tư nhân sở thu hút lao động, giải việc làm mà lò luyện cán sau tốt nghiệp trường Chưa đất nước ta lại xuất nhiều gương mặt nhà doanh nghiệp trẻ nhạy bén động năm qua Đây nguồn cung cấp đội ngũ cán cho ngành, cấp TỒN TẠI VÀ YẾU KÉM II Quy mô nhỏ, lực sức cạnh tranh hạn chế: Tình trạng quy mơ nhỏ bé vấn đề cản trở lớn tới phát triển khu vực kinh tế tư tư nhân Mức độ trang bị vốn/lao động khu vực kinh tế tư tư nhân nhìn chung q nhỏ bé; đặc biệt hộ gia đình lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp có11,39 tr.đ/lao động; khu vực doanh nghiệp công nghiệp kinh tế tư tư nhân có 63,2 tr.đ/lao động Đa phần số vốn doanh nghiệp bỏ để thuê mặt sản xuất, xây dựng nhà xưởng… 10 Do đó, sở khơng có điều kiện để mua sắm máy móc thiết bị, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu nguồn nhân lực hạn chế: Khu vực kinh tế tư tư nhân gặp nhiều khó khăn việc trì hiệu sản xuất, kinh doanh khoảng thời gian dài đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết, khả cạnh tranh thị trường quốc tế, máy móc thiết bị cơng nghệ lạc hậu mà ngun nhân sâu xa vấn đề vốn doanh nghiệp, cơng ty, điều kiện vốn q ít, ngun số vốn doanh nghiệp bỏ cho việc thuê mặt sản xuất xây dựng nhà xưởng làm cho doanh nghiệp khơng có điều kiện để mua sắm máy móc thiết bị, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Hiện khu vực kinh tế tư tư nhân tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước q Do khơng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng nên khu vực kinh tế tư tư nhân phải vay “nóng”của dân cư, làm giảm lợi nhuận kinh doanh khả nâng cáp máy móc trang thiết bị khó khăn Mặc dù dân số độ tuổi lao động nước ta lớn, để kiếm lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao hạn chế, khả đào tạo tay nghề hạn chế khổng đủ điều kiện để đáp ứng đủ yêu cầu lao động có tay nghề cao Thiếu mặt sản xuất mặt sản xuất không ổn định: Đa số số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư tư nhân khơng có mặt để sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng phần diện tích nhà khu dân cư để làm mặt sản xuất, gây ảnh hưởng tới môi trường sống dân cư tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí…Nhiều doanh nghiệp phải thuê mặt để sản xuất, kinh doanh,chi phí thuê đất phải trả giá cao nhiều lần so với giá qui định nhà nước, dẫn đến chi phí sản xuất cao, tỷ suất lợi nhuận thấp 11 Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm: Mặc dù khu vực kinh tế tư tư nhân khuyến khích nhà nước, khả cạnh tranh chúng đặc biệt thị trường quốc tế Do vốn nên làm quy mơ nhỏ, làm đến đâu đòi hỏi phải tiêu thụ sản phẩm đến Nếu tiêu thụ sản phẩm chậm, bên mua toán tiền chậm dễ dẫn tới tình trạng ngừng trệ sản xuất Vì khả cạnh tranh yếu tố ổn định kinh doanh hạn chế dẫn đến thiếu thị trường tiêu thụ Yếu tố đầu vào cho trình sản xuất cao, kèm theo vấn đề mặt sản xuất kinh doanh lớn, làm cho giá thành sản phẩm lớn, sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường giảm nguyên nhân dẫn đến thị trường tiêu thụ khu vực kinh tế tư tư nhân Việt Nam hạn chế Tiểu kết: Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế tư tư nhân tồn nhiều điểm hạn chế, yếu Ở Việt Nam, yếu khu vực tư nhân coi điểm nghẽn lớn kinh tế trình phát triển 12 CHƯƠNG IV PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP I PHƯƠNG HƯỚNG: Xác định vai trò kinh tế tư tư nhân, cải thiện nhận thức xã hội thành phần kinh tế này: Đảng phủ cần có nhận định đắn kinh tế tư nhân nói riêng phát triển kinh tế nói chung, phải thực coi kinh tế tư tư nhân phận tích cực động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Chính phủ cần khuyến khích phát triển tâng lớp doanh nhân Việt Nam, đề cao tinh thần niềm tự hào dân tộc Tiến tới xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam có trình độ kỹ thuật cao quản lý giỏi Chính phủ có phối hợp chặt chẽ với nhà kinh doanh: Chính phủ có phối hợp chặt chẽ với nhà kinh doanh việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế Các kế hoạch cần có linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường Hoạt động tạo điều kiện cho đại diện ưu tú kinh tế tư tư nhân tham gia vào hoạt động trị xã hội qua phủ tạo ảnh hưởng lớn kinh tế tư tư nhân hệ tư tưởng họ Đây q trình hợp tác hố lãnh đạo chuyên Đảng thành phần khác kinh tế nhiều thành phần Đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục: Đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục giáo dục phổ thông trọng vào giáo dục nghề Theo kinh nghiệm phát triển nước Đông Á Đơng Nam Á đầu tư vào giáo dục bước đầu tư quan trọng cho phát triển Vào đầu năm 60 Hàn Quốc Singapore, Đài Loan có mức thu nhập bình qn đầu người thấp họ có giáo dục phát gấp nhiều lần so với nước phát triển khác Các doanh nghiệp tư nhân thành lập mở mang hoạt động yếu tố quan trọng đội ngũ lao động có tay nghề giỏi Họ khơng phải nhiều thời gian kinh phí để đào tạo, yếu tố rủi ro giảm xuống Hơn nữa, giáo dục phổ thông cần trọng 13 vào việc rèn luyện ý thức xã hội, khả sáng tạo tinh thần nỗ lực học sinh làm sở cho hệ thống giáo dục sau Phát triển sở hạ tầng dịch vụ, trọng cung cấp thông tin ứng dụng công nghệ thông tin: Mức giá dịch vụ hàng hố q cao dẫn đến chi phí hạ tầng Việt Nam nhìn cung cao nước khu vực Trong năm tới, Nhà nước cần tiếp tục huy động tối đa nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng, áp dụng hình thức BOT trục giao thơng lớn Hệ thống dịch vụ hỗ trợ kinh doanh yếu Một số chủ doanh nghiệp bày tỏ thất vọng khơng thể tìm thông tin cần thiết thị trường tiêu thụ nhà cung cấp, giá cả… để có sức mạnh cần thiết đàm phán với đối tác Để khắc phục khó khăn đây, nên chóng có khung pháp lý cho việc thành lập hoạt động hiệp hội tư nhân Những hiệp hội đóng vai trò nòng cốt việc phối hợp hoạt động cung cấp thông tin cho doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh thành lập trung tâm cung cấp thơng tin Nhà nước với giá chấp nhận Nâng cao khả tiếp cận doanh nghiệp tư nhân: Nâng cao khả tiếp cận doanh nghiệp tư nhân với nguồn lực kinh doanh chủ yếu khác vốn đất đai Mặc dù doanh nghiệp tư nhân động việc huy động vốn có khả huy động vốn cách có hiệu nguồn vốn tầng lớp dân cư Nhưng phương thức huy động khơng thức cho phép lượng vốn hạn chế khó đáp ứng nhu cầu lớn vốn nhằm thay đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ mở rộng thị trường Những quy định khắt khe chấp doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước khơng cần chấp vay khiến cho dòng vốn hạn hẹp lại tiếp tục rót vào khu vực Nhà nước Để giải vấn đề này, cần có cải tổ lớn phương thức hoạt động tư tưởng hệ thống ngân hàng Một vấn đề khác đất đai Rất nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động mảnh đất chưa đăng ký thức hợăc thuê với điều 14 khoản không bảo đảm Do đầu tư dài hạn mạo hiểm thực Việc tiếp tục mở rộng quyền sử dụng đất biện pháp giúp cho doanh nghiệp tư nhân có thêm hội Mặt khác cần phải điều chỉnh thực thuế sử dụng đất cách chặt chẽ, có hiệu nhằm tránh tình trạng sử dụng lãng phí đất đai Chú trọng phát triển ngành phù hợp với điều kiện đất nước: Phát triển kinh tế tư tư nhân với cấu ngành hợp lý, ngành bổ trợ cho ngành cách thức tạo lợi nhuận cao bảo đảm cho ngành có phát triển ổn định Chẳng hạn như, đầu tư ngành công nghiệp phục vụ cho nông lâm ngư nghiệp: ngành khí chế tạo máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… cung cấp kịp thời đầy đủ cho ngành nơng nghiệp,… Phát triển nhóm ngành thu hút nhiều lao động tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho đại phận dân cư độ tuổi lao động, lợi dụng tiềm sẵn có địa phương để khai thác cách có kế hoạch giúp cho việc sản xuất dễ dàng Tăng cường hợp tác kinh tế tư tư nhân với kinh tế nhà nước để hỗ trợ nhau, phối hợp hài hoà nguồn lực mà bên có để suất sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN: II Hoàn thiện môi trường pháp lý, quản lý: Sự quán ổn định tương đối sách, chế tài tạo tâm lý tin tưởng điều kiện thận lợi cho việc phát triển toàn kinh tế khu vực KTTN Hoàn thiện chế phối hợp cấp, ngành quản lý doanh nghiệp, đặc biệt tăng cường phối hợp sở, ngành, quận, huyện quản lý nhà nước doanh nghiệp sau cấp phép hoạt động… Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo bình đẳng tiếp cận nguồn lực thi trường; khuyến khích bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền; bảo vệ môi trường, chống sản xuất hàng giả…Khuyến khích khu vực kinh tế phi thức(tổ chức sản 15 xuất kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể…) chuyển sang đăng ký hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp Khuyến khích tư nhân đầu tư vào ngành nghề thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố: Cần hướng cho khu vực kinh tư nhân đầu tư vào ngành nghề kinh tế theo xu hướng cơng nghiệp hố đại hoá Đặc biệt ngành nghề sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống, nhằm giữ gìn ngành nghề truyền thống mặt khác sắc dân tộ độc quyền thương hiệu vững ổn định Thiết lập định chế hỗ trợ kinh tế tư tư nhân: Xố bỏ tình trạng đối xử khơng bình đẳng thực tế vay vốn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư tư nhân doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục đổi mới, hồn thiện chế tín dụng đảm bảo tiền vay để vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tư tư nhân, phù hợp với thực trạng xã hội thị trường Tháo gỡ thủ tục vướng mắc để sớm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất mà hộ gia đình làm đất ở, đất sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nhà nước giao không thu tiền Sửa đổi quy định để đất cấp quyền sử dụng đất; đất làm mặt sản xuất, kinh doanh đất doanh nghiệp mua lại quyền sử dụng giao đất có thu tiền sử dụng đất đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài Có sách xây dựng trung tâm tư vấn hỗ trợ phát triển KTTN, trung tâm trợ giúp doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi mới, chuyển giao cơng nghệ; có thuế suất ưu đãi vật tư hàng hoá nhập cần ưu đãi; hạch tốn chi phí đổi mới, đại hố cơng nghệ tính vào giá thành sản phẩm Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách thuế theo hướng: đảm bảo cơng bình đẳng thành phần kinh tế 16 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển kinh tế tư nhân nhân tố không bảo đảm cho việc trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà tham gia vào giải hàng loạt vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực,… Trong bối cảnh ngân sách nhà nước gặp khó khăn, với xu hướng suy giảm dòng vốn ngoại sách khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư cần thiết Nền kinh tế Việt Nam có nhiều trụ cột ngành doanh nghiệp nhà nước mà doanh nghiệp tư nhân chi phối đa phần làm ăn hiệu Một kinh tế muốn chuyển sang sáng tạo buộc phải đạt hiệu cao với nhiều giá trị gia tăng, vai trò kinh tế tư nhân chí mang tính định Việt Nam nằm khu vực kinh tế động Đông Á Nếu biết phát huy đầy đủ sức mạnh khả sáng tạo khu vực tư nhân, kinh tế Việt Nam có nhiều hội phát triển 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính sách biện pháp phát triển kinh tế tư nhân - Bộ KHDT - 1996 Những giải pháp chủ yếu để pháp triển nguồn vốn cho DNNN - Hà Thị Kim Dung - 1996 Hoàn thiện sách vàphát triển kinh tế tư nhân Việt Nam – Nxb Chính 10 11 12 13 trị quốc gia - HN 2000 Một số vấn đề FDI Việt Nam – 1996 Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê,Hà Nội 2002 Tạp chí du lịch 3/2002 Tạp chí KTTG 2/01 Tạp chí TC 4/2000 Tạp chí NH 10/2000 Tạp chí TNTTVN 6/2000 Tạp chí TTTCTT 14/2000 Nghị Hội nghị lần thứ (khóa XII) phát triển kinh tế tư nhân Hội thảo “Khát vọng Việt Nam 2035: Phát triển khu vực kinh tế tư nhân động yêu cầu đại hóa thể chế" tổ chức ngày 15-6-2017, thành phố 14 Đà Nẵng http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-tunhan-dong-luc-quan-trong-trong-phat-trien-kinh-te-viet-nam-132737.html 18 19 ... kết: Trong tất kinh tế, khơng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia, kinh tế tư nhân tồn Ở Việt Nam, Kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế quốc dân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG... thành phần kinh tế này: Đảng phủ cần có nhận định đắn kinh tế tư nhân nói riêng phát triển kinh tế nói chung, phải thực coi kinh tế tư tư nhân phận tích cực động kinh tế thị trường định hướng xã... nước, tạo điều kiện phát triển cho kinh tế Việt Nam, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế: Sự phát triển khu vực kinh tế tư tư nhân góp phần thu hút

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN HIỆN NAY

  • CHƯƠNG III

  • ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

  • CHƯƠNG IV

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan