KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN tên bài THU HOẠCH THỰC TRẠNG THU hút FDI của VIỆT NAM HIỆN NAY

16 21 0
KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN tên bài THU HOẠCH THỰC TRẠNG THU hút FDI của VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÃ LỚP:MLM307_2021_D15 HỆ ĐÀO TẠO: ĐHCQ HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: Nguyễn Sinh Tài TÊN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TÊN BÀI THU HOẠCH:THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY CHẤM ĐIỂM Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ĐTNN: Đầu tư nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước NQ: Nghị TW: Trung Ương WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình : Thu hút đầu tư FDI tháng qua năm 12 Hình : Những lĩnh vực thu hút FDI nhiều 12 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii 1.ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á .ii 2.ĐTNN: Đầu tư nước ii 3.FDI: Đầu tư trực tiếp nước .ii 4.NQ: Nghị ii 5.TW: Trung Ương ii 6.WTO: Tổ chức thương mại giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỤC LỤC iv 1.Lý chọn đề tài Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) dần trở thành xu tất yếu lịch sử nhu cầu thiếu quốc gia giới Việt Nam không ngoại lệ với hành trình 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, tạo nên cơng đổi tồn diện đất nước hội nhập quốc tế kinh tế Do vậy, khu vực FDI trở thành nhân tố quan trọng thiếu phát triển nhanh chóng ổn định kinh tế Việt Nam Không môi trường để phát huy nội lực thực cơng đổi mới, FDI cịn sở chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp nước dần chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam, FDI hứa hẹn giúp đỡ tăng cường khả cạnh tranh toàn cầu .1 Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam nay” nhằm sâu vào phân tích hiệu kinh tế mà nguồn vốn mang lại, bên cạnh nêu vấn đề cịn tồn đọng, đưa ngun nhân giải pháp để thu hút tối đa nguồn vốn FDI vào Việt Nam sử dụng có hiệu nguồn vốn 2.Cơ sở lý luận .1 3.1.Những thành tựu đạt thu hút đầu tư FDI 3.2.Những hạn chế cần khắc phục 4.Phương hướng giải pháp .7 PHỤ LỤC 12 PHỤ LỤC 12 1 Lý chọn đề tài Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) dần trở thành xu tất yếu lịch sử nhu cầu thiếu quốc gia giới Việt Nam không ngoại lệ với hành trình 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, tạo nên cơng đổi toàn diện đất nước hội nhập quốc tế kinh tế Do vậy, khu vực FDI trở thành nhân tố quan trọng thiếu phát triển nhanh chóng ổn định kinh tế Việt Nam Không môi trường để phát huy nội lực thực công đổi mới, FDI sở chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp nước dần chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam, FDI hứa hẹn giúp đỡ tăng cường khả cạnh tranh tồn cầu Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam nay” nhằm sâu vào phân tích hiệu kinh tế mà nguồn vốn mang lại, bên cạnh nêu vấn đề cịn tồn đọng, đưa ngun nhân giải pháp để thu hút tối đa nguồn vốn FDI vào Việt Nam sử dụng có hiệu nguồn vốn Cơ sở lý luận 2.1 Một số khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Như vậy, phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" 2.2 Nội dung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Hoạt động thu hút đầu tư hiểu hoạt động mang tính chủ quan bên tiếp nhận đầu tư Bao gồm tất hoạt động, nhằm mục đích hấp dẫn nhà ĐTNN để họ có ý định đầu tư định dịch chuyển vốn đầu tư vào quốc gia, địa phương nhận đầu tư Với cách hiểu trên, nội dung thu hút đầu tư nội dung hoạt động, sách đó, bao gồm hoạt động: Xây dựng mục tiêu thu hút vốn FDI, sách cải thiện mơi trường đầu tư; hoạt động, sách ưu đãi đầu tư hoạt động; hoạt động xúc tiến đầu tư Các đặc điểm FDI: • FDI hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế lớn Vì vậy, mục đích hàng đầu FDI mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư •Thu nhập mà chủ đầu tư thu mang tính chất thu nhập kinh doanh khơng phải lợi tức Loại hình thu nhập phụ thuộc hồn tồn vào kết kinh doanh •Muốn thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển, nước đầu tư cần phải có hành lang pháp lý rõ ràng •Tỷ lệ đóng góp bên vốn điều lệ vốn pháp định sở quy định quyền nghĩa vụ bên Đồng thời, lợi nhuận rủi ro nhà đầu tư tương ứng với tỷ lệ •Chủ đầu tư có quyền tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Bên cạnh đó, họ cịn tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư… Vì đưa định phù hợp mang lại lợi nhuận cao 3 •Để tham gia kiểm soát kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải góp đủ số vốn tối thiểu, tùy theo quy định quốc gia •Thơng thường, FDI thực thơng qua việc xây dựng hay mua lại phần toàn doanh nghiệp hoạt động, việc mua cổ phiếu để thông tin xác nhận  Vốn đầu tư trực tiếp nước động lực cho phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giai đoạn gần dòng vốn FDI lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam ln tăng mạnh theo năm Chính sách mở cửa cho FDI thương mại Việt Nam rõ ràng giúp đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực đa dạng hóa xuất Đồng thời, sách tạo số lượng lớn việc làm cho lực lượng dân số trẻ gia tăng, từ cải thiện nguồn thu Nhà nước cán cân tốn quốc gia Ngồi lợi ích trực tiếp, thực tế cho thấy vốn FDI bắt đầu tạo lợi ích gián tiếp đáng kể nhờ tạo hiệu ứng lan toả sang lĩnh vực khác kinh tế, giới thiệu cơng nghệ, bí kinh doanh mới, chuẩn mực quốc sản xuất dịch vụ, phát triển kỹ cho lực lượng lao động, tạo việc làm ngành công nghiệp phụ trợ dịch vụ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Thế giới, 2018) Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Dù bị ảnh hưởng COVID-19, Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi trị ổn định, thủ tục hành dần thơng thống, thanh, kiểm tra chi phí khơng thức giảm bớt Trong năm gần đây, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ngày nâng cao Chính phủ trọng đầu tư vào giáo dục công Người lao động bồi dưỡng văn hóa, đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn góp phần tăng suất lao động Việt Nam, lợi cạnh tranh việc thu hút vốn ĐTNN Những dự án FDI, tận dụng hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết, hứa hẹn tiếp tục vào Việt Nam thời gian tới (Hình 2,phần Phụ lục) 4 3.1 Những thành tựu đạt thu hút đầu tư FDI Chính sách mở cửa, ưu đãi môi trường kinh doanh hấp dẫn, năm qua, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Việt Nam có nhiều điểm mạnh thu hút FDI như: An ninh, trị ổn định, có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với giới, vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập kinh tế khu vực phía tây Bán đảo Đơng Dương, với sách ưu đãi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, Việt Nam có quy mơ dân số lớn, lực lượng lao động trẻ có tính động cao; chi phí lao động thấp giá thuê khu cơng nghiệp trung bình thấp 45% đến 50% so với nước khu vực (Thái Lan, Malaysia, Indonesia) Thể chế, luật pháp minh bạch Việt Nam dần hoàn thiện, gắn với hội nhập, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu cách thuận lợi Với thuận lợi kể dù đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp giới, tổng vốn ĐTNN vào Việt Nam tính đến ngày 20/5/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 14 tỷ USD, tăng 0,8% so với kỳ năm trước Trong có 613 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 8,83 tỷ USD, giảm 49,4% số dự án tăng 18,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; có 342 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 3,86 tỷ USD, tăng 11,7%; có 1.422 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị góp vốn 1,31 tỷ USD, giảm 56,3% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN có 430 lượt góp vốn làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị vốn góp 500,8 triệu USD 992 lượt nhà ĐTNN mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 807,2 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng đầu năm 2021 ước tính đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm trước 5 Các nhà ĐTNN đầu tư vào 56 tỉnh, thành phố nước tháng đầu năm 2021 Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3,3 tỷ USD, chiếm 23,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký đạt 1,34 tỷ USD, chiếm 9,6% tổng vốn đầu tư Cần Thơ đứng thứ với 1,32 tỷ USD, chiếm 9,4% tổng vốn đầu tư Nếu tính riêng vốn đầu tư cấp tăng thêm Long An đứng thứ với tổng số vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 3,3 tỷ USD, chiếm 26% tổng vốn đầu tư; Cần Thơ đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 1,31 tỷ USD, chiếm 10,4% tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm Hải Phòng đứng thứ ba với tổng số vốn đầu tư 1,06 tỷ USD chiếm 8,4% tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm (Hình 1, phần Phụ lục) 3.2 Những hạn chế cần khắc phục Những thành tích thu hút FDI Việt Nam tháng đầu năm 2021 đáng ghi nhận, nhiên việc thu hút, quản lý hoạt động ĐTNN tồn tại, hạn chế phát sinh vấn đề mới: Thể chế, sách ĐTNN chưa theo kịp yêu cầu phát triển Chính sách ưu đãi cịn dàn trải, thiếu quán, không ổn định Môi trường đầu tư kinh doanh, lực cạnh tranh cải thiện, hạn chế; chất lượng, hiệu thu hút quản lý ĐTNN chưa cao Hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu; thiếu thiết chế văn hoá, xã hội thiết yếu Cơ chế lực xử lý tranh chấp hiệu lực, hiệu chưa cao Hệ thống tổ chức máy lực thu hút, quản lý ĐTNN bất cập, phân tán, chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu chủ động tính chun nghiệp Số lượng dự án quy mơ nhỏ, cơng nghệ thấp, thâm dụng lao động cịn lớn; phân bố không đều; tỉ lệ vốn thực vốn đăng ký cịn thấp Tỉ trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước có xu hướng giảm Liên kết, tương tác với khu vực khác kinh tế thiếu chặt chẽ, hiệu ứng lan toả suất công nghệ chưa cao; tỉ lệ nội địa hố cịn thấp Các tượng chuyển giá, đầu tư "chui", đầu tư "núp bóng" ngày tinh vi có xu hướng gia tăng Một số doanh nghiệp, dự án sử dụng lãng phí tài nguyên, đất đai, vi phạm sách, pháp luật lao động, tiền lương, thuế, bảo hiểm xã hội, môi trường ; phát sinh nhiều vụ việc tranh chấp, khiếu kiện phức tạp nước quốc tế Việc phát triển tổ chức phát huy vai trò tổ chức đảng, cơng đồn, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cịn khó khăn Việt Nam cần hạn chế tối đa thiệt hại dịch COVID-19, nhanh chóng ổn định chuyển sang giai đoạn phục hồi kinh tế sau dịch, tạo môi trường kinh doanh ổn định Đây tảng để củng cố gia tăng niềm tin nhà ĐTNN đưa nguồn vốn vào Việt Nam 3.3 Nguyên nhân hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập Trước hết kể đến, khung pháp lý FDI lĩnh vực liên quan dần cải cách, song trình thực nhanh so với lực nước, thiếu chuẩn bị kỹ lực thể chế dẫn đến nhiều ưu đãi mức với số DN FDI đóng góp khu vực kinh tế chưa tương xứng, chí để lại nhiều hậu khơng nhỏ cho Việt Nam Bên cạnh đó, luồng FDI chảy mạnh vào Việt Nam cịn yếu khung pháp lý thu hút chế tài hoạt động FDI Việt Nam Những lỗ hổng pháp lý, tệ nạn tham nhũng nguyên gây nên tình trạng nhiều dự án FDI chất lượng phát thải, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, đe dọa an ninh lượng an ninh quốc gia, đặc biệt tình trạng chuyển giá trốn thuế, lách thuế tràn lan Nhận thức cấp, ngành xã hội chưa đầy đủ, quán; thu hút ĐTNN thiếu chọn lọc Tư định hướng đổi mới, hồn thiện chế, sách, pháp luật liên quan chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thiếu đồng bộ, nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn Năng lực đội ngũ cán làm cơng tác thu hút, quản lý ĐTNN nhiều nơi cịn hạn chế, thiếu tính chủ động, sáng tạo; khả phân tích, dự báo cịn bất cập Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm có lúc, có nơi chưa nghiêm Phương hướng giải pháp 4.1 Phương hướng thu hút vốn đầu tư nước ngồi Bộ trị ban hành Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác ĐTNN đến năm 2030 Trong có nhiều định hướng, giải pháp lớn để tăng cường thu hút phát huy hiệu ĐTNN, tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút ĐTNN có chất lượng thời gian tới Về định hướng phát triển cơng nghiệp, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 23-NQ/TW ngày 23/03/2018 Định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị số 23 đưa mục tiêu tổng quát đầy tâm, bao gồm: (i) Đến năm 2030, Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; (ii) Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển đại Về định hướng sách thu hút ĐTNN bối cảnh mới, đặc biệt Cách mạng công nghiệp 4.0, Nghị số 23 thể tâm điều chỉnh thu hút ĐTNN “chất lượng cao”, chuyển từ số lượng sang chất lượng có trọng tâm, trọng điểm, thân thiện với mơi trường, thúc đẩy chuyển giao công nghệ liên kết với doanh nghiệp nội địa thông qua 03 định hướng ưu tiên: cơng nghệ; hình thức đầu tư; đối tác Bên cạnh đó, Nghị 10-NQ/TW Ban chấp hành TW khóa XII năm 2017 phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Nghị 10) đề quan điểm “Thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường kinh tế tư nhân với doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa rộng rãi công nghệ tiên tiến quản trị đại, nâng cao giá trị gia tăng mở rộng thị trường tiêu thụ” Hiện Việt Nam xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2030, tầm nhìn 2045 – hai mốc quan trọng, tròn 100 năm thành lập Đảng (2030) 100 năm lập nước (2045) Theo đó, kinh tế tăng trưởng dựa vào suất lao động cao, nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại, xác định đổi sáng tạo động lực điểm tựa để đột phá… Điều yêu cầu khách quan cần điều chỉnh sách về thu hút sử dụng ĐTNN cho phù hợp giai đoạn phát triển đất nước 4.2 Giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới Việt Nam cần thay đổi chiến lược sách để trì khả cạnh tranh ASEAN, bảo đảm bền vững luồng vốn FDI tiếp nhận đẩy mạnh thu hút vốn FDI có giá trị gia tăng cao Điều nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Để thực điều đó, Chính phủ cần trọng tới sách sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện khung pháp lý ĐTNN đảm bảo mơi trường điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư, phải phù hợp với pháp luật Việt Nam Thứ hai, cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ cho dự án ĐTNN Phải thường xuyên rà soát, sửa đổi bổ sung quy định hành liên quan đến hoạt động đầu tư để vừa khuyến khích nhà đầu tư vừa đảm bảo phù hợp với quy định chung Nhà nước Các thủ tục hành cần cơng khai hố, minh bạch hố cơng bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo thông tin đến với nhà ĐTNN cách thuận lợi 9 Thứ ba, cần trọng tập trung đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho nhà ĐTNN Việc phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật làm tăng hấp dẫn môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN Thứ tư, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nhu cầu doanh nghiệp FDI Việt Nam cần bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực cho ngành công nghệ cao, cung cấp nhân lực cho dự án FDI Thứ năm, đẩy mạnh thu hút FDI hệ mới, hướng tới lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao Việt Nam cần chủ động lựa chọn dự án, nhà ĐTNN công nghệ phù hợp, đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư công nghệ cao, dành ưu đãi đầu tư đặc biệt cho loại dự án Bên cạnh đó, hạn chế cấp phép cho dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Cuối cùng, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm, để phát huy tối đa tác động lan tỏa dự án FDI, giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI Kết luận Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước giới, với nước phát triển, có Việt Nam.Vì vậy, giai đoạn nay, đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ mang tính chiến lược, lâu dài, yếu tố định phát triển Việt Nam Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam có nhiều cố gắng thu hút vốn FDI nhìn chung cịn tồn nhiều mặt hạn chế, yếu Việt Nam cần phải hiểu rõ quy luật vận động dòng đầu tư FDI, xu hướng đầu tư tương lai nắm bắt hội để thu hút nguồn đầu tư 10 nước ta Để làm điều phủ doanh nghiệp nước phải tự thay đổi cách cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng nhằm tăng suất, hiệu lực cạnh tranh kinh tế, đưa sách ưu đãi cho nhà đầu tư hay dự án lớn dự án phục vụ cho dân sinh bảo vệ môi trường Đồng thời, khắc phục hạn chế, bất cập tồn xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực thể chế, sách hợp tác ĐTNN, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Qua nâng cao chất lượng dịng vốn FDI vào Việt Nam 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Bộ Chính Trị (2019) Về định hướng hồn thiện thể chế, sánh, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Nghi-quyet-50-NQ-TW-2019dinh-huong-chinh-sach-nang-cao-hieu-qua-hop-tac-dau-tu-nuoc-ngoai422030.aspx , 13/7/2021 Tổng cục thống kê (2021) Tình hình vốn đầu tư nước tháng đầu năm 2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/tinhhinh-von-dau-tu-nuoc-ngoai-5-thang-dau-nam-2021/ , 12/7/2021 TS Lê Xuân Sang, Viện kinh tế Việt Nam (2021) Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam bối cảnh mới, https://tapchitaichinh.vn/su-kiennoi-bat/thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai%C2%A0vao-viet-nam-trong-boicanh-moi-331915.html , 12/7/2021 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đầu tư trực tiếp nước ngoài, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A7u_t%C6%B0_tr%E1%BB %B1c_ti%E1%BA%BFp_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_ngo%C3%A0i , 12/7/2021 Vũ Thị Yến (2021) Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuctrang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-20102020-80266.htm , 12/7/2021 12 PHỤ LỤC Hình : Thu hút đầu tư FDI tháng qua năm Hình : Những lĩnh vực thu hút FDI nhiều ... nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giai đoạn gần dòng vốn FDI lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh theo năm Chính sách mở cửa cho FDI thương mại Việt Nam rõ ràng giúp đẩy mạnh việc Việt Nam hội... hút đầu tư FDI Chính sách mở cửa, ưu đãi môi trường kinh doanh hấp dẫn, năm qua, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Việt Nam có nhiều điểm mạnh thu hút FDI như: An ninh, trị ổn định,... quốc tế kinh tế Do vậy, khu vực FDI trở thành nhân tố quan trọng thiếu phát triển nhanh chóng ổn định kinh tế Việt Nam Không môi trường để phát huy nội lực thực công đổi mới, FDI sở chuyển kinh tế

Ngày đăng: 26/12/2021, 15:38

Mục lục

    3.2. Những hạn chế cần khắc phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan