THỰC TRẠNG THU hút FDI từ mỹ vào VIỆT NAM HIỆN NAY ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của FDI từ mỹ đến nền KINH tế VIỆT NAM HIỆN NAY

23 29 0
THỰC TRẠNG THU hút FDI từ mỹ vào VIỆT NAM HIỆN NAY  ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của FDI từ mỹ đến nền KINH tế VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ MỸ VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỪ MỸ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY.” Nhóm thực : CQ57/15.02LT2 Hoa Lan Anh – STT : 11 Vũ Thị Thùy Dương – STT: 12 Lê Thu Giang – STT: 13 Vũ Thu Thảo – STT : 23 Hà Nội 2022 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên Mã sinh viên STT Hoa Lan Anh 1973402011593 11 Thu thập thông tin làm chương 12 Thu thập thông tin làm chương kết hợp làm mở bài, kết bài, mục lục, tổng hợp thành hoàn chỉnh, Vũ Thị Thùy Dương 1973402011599 (Trưởng nhóm) Cơng việc Lê Thu Giang 1973402011600 13 Thu thập thông tin làm chương Vũ Thu Thảo 1973402011624 23 Thu thập thông tin làm chương MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM 1.1 Tổng quan vốn đầu tư nước FDI 1.2 Khái quát chung FDI Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ MỸ VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát Mỹ 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Mỹ vào Việt Nam 2.3 Thực trạng hoạt động thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỪ MỸ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 12 3.1 Tích cực: 12 3.2 Tiêu cực: 12 3.3 Nguyên nhân hạn chế: 14 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỂ THU HÚT FDI TỪ MỸ VÀO VIỆT NAM 14 4.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư số ngành 15 4.2 Giải pháp 16 C KẾT LUẬN 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới, đạt thành tựu to lớn tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, ngoại giao, nhờ vào trình hội nhập kinh tế tạo hội hợp tác kinh tế, liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước khu vực giới Hội nhập quốc tế ngày đa dạng đem lại cho Việt Nam nhiều hội khơng thử thách phải đối mặt q trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam phủ nhận vai trò quan trọng đầu tư trực tiếp vốn nước FDI trở nên quan trọng kinh tế đà phát triển nói chung Việt Nam nói riêng FDI nguồn cung cấp vốn quan trọng mà cịn cung cấp cơng nghệ đại, nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo đội ngũ, chuyên gia công nhân lành nghề Bởi hoạt động đầu tư trực tiếp nước mang đến cho quốc gia tiếp nhận nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế, điều mà tất quốc gia phá triển thiếu Quốc gia thu hút nhiều sử dụng có hiệu nguồn vốn quốc tế quốc gia có hội tăng trưởng kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển so với nước công nghiệp phát triển Mỹ quốc gia cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới, có nguồn vốn đầu tư nước lớn, ưu vượt trội khoa học công nghệ, luồng FDI từ Mỹ giữ vai trò quan trọng chi phối kinh tế giới Trong trình phá triển, khai thác nguồn lực quan trọng này, Việt Nam có thêm nguồn vốn hùng mạnh để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Vấn đề đặt nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ Mỹ vào Việt Nam có tác động đến kinh Tế Việt Nam? Vì nên nhóm em chọn đề tài là: “Thực trạng thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam Đánh giá tác động FDI Mỹ đến kinh tế Việt Nam nay.”để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh sở sử dụng nguồn liệu từ nguồn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu rõ thực trạng FDI vào Việt Nam cách tổng thể phương diện đưa giải pháp phù hợp để thúc đẩy thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam để từ hội nhập với kinh tế giới Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút FDI từ Mỹ vào Việt Nam Và tác động FDI từ Mỹ vào kinh tế Việt Nam Kết cấu tiểu luận Nội dung chia làm bốn phần: Chương 1: Cơ sở lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ Mỹ vào Việt Nam Chương 3: Đánh giá tác động FDI từ Mỹ đến kinh tế Việt Nam Chương 4: Giải pháp thúc đẩy để thu hút FDI từ Hoa Kỳ Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM 1.1 Tổng quan vốn đầu tư nước FDI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm FDI  Khái niệm - Đầu tư quốc tế hoạt động đầu tư thực ngồi khơng gian kinh tế quốc giá nhà đầu tư - Đầu tư quốc tế trực tiếp hay Đầu tư trực tiếp nước – Foreign Direct Investment (FDI) việc nhà đầu tư chuyển tiền, nguồn lực cần thiết đến không gian kinh tế khác không thuộc niền kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý, điều hành,… việc chuyển hóa chung thành vốn sản xuất, kinh doanh,… nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa Dự án FDI diễn theo khuôn khổ giới hạn thời gian, không gian nguồn lực, nhằm chuyển hóa tiền nguồn lực cần thiết thành vốn sản xuất kinh doanh, nhà đầu tư trực tiếp tham gia quản lý điều hành, thực kinh tế ngồi khơng gian kinh tế quốc gia nhà đầu tư  Đặc điểm - Nhà đầu tư trực tiếp tham gia việc tổ chức, quản lý, điều hành, điều hành hoạt - - động đầu tư sử dụng phân phối kết kinh doanh Là hình thức đầu tư dài hạn, từ 10 năm trở lên, nội dung vật chất khơng tiền, mà cịn uy tín thương hiệu Là hình thức có tính khả thi hiệu cao, khơng có ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho kinh tế Nhà đầu tư nhiều chủ thể quốc gia khác tham gia vào hoạt động đầu tư FDI thực linh vực sản xuất kinh doanh thuộc kinh tế khác kinh tế quốc dân nhà đầu tư, trực tiếp cung cấp sản phẩm cho xã hội - Phương thức thực chủ yếu thông qua dự án đầu tư - Dự án FDI chịu chi phối đồng thời nhiều hệ thống pháp luật - Dự án FDI phải đối mặt với rủi ro 1.1.2 Hình thức xu hướng FDI  Hình thức - Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây hình thức coi đơn giản FDI Nhà đầu tư nước với sở kinh tế nước sở ký kết hợp đồng phối hợp thực sản xuất kinh doanh mặt hàng bên đảm nhiệm khâu cơng việc định - Liên doanh: Đây hình thức đầu tư thực phổ biến thị trường Để thực hình thức này, nhà đầu tư nước liên kết với đối tác nước sở tại, góp vốn hình thành doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Đây hình thức phổ biến giới Theo hình thức này, doanh nghiệp đựơc thành lập với 100% vốn nhà đầu tư nước Hợp đồng xây dựng - chuyển giao, xây dựng - khai thác - chuyển giao: Những hình thức đầu tư thực phổ biến lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống Tuy năm gần chúng - thực FDI Để thực hợp đồng BO, BT nhà đầu tư thường lập dự án theo đơn đặt hàng nước sở Trong hình thức BT, sau đầu tư xong nhà đầu tư chuyển giao lại cho bên đặt hàng sở khai thác, sử dụng hầu hết theo phương thức “chìa khố trao tay” để thu lại vốn đầu tư lợi nhuận Cịn hình thức BOT, sau xây dựng xong nhà đầu tư quyền khai thác, sử dụng cơng trình thời gian định nhằm thu hồi lại vốn đầu tư lượng lợi nhuận thoả đáng, sau chuyển giao lại cho quan có thẩm quyền nước sở quản lý tiếp tục khai thác, sử dụng  Xu hướng FDI Xu hướng đầu tư quốc tế trực tiếp rộng, thực hầu hết loại quốc gia với Trong đó, khái quát lại thành xu hướng lớn sau: + Đầu tư quốc tế trực tiếp nước phát triển với + FDI từ nước phát triển đến nước phát triển + Thực đầu tư quốc tế trực tiếp lẫn nước phát triển + FDI từ nước phát triển vào nước phát triển 1.1.3 Vai trị FDI FDI mang lại nhiều lợi ích to lớn cho phía quốc gia, nước thực đầu tư nước tiếp nhận đầu tư  Với nước thực đầu tư: Thứ nhất, đem lại giàu có Việc đầu tư nước ngồi khơng giúp nước đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn, mà cịn tận dụng nguồn lực, cải nước tiếp nhận vốn để thu lợi nhuận Trên thực tế, có khơng quốc gia mà phần lợi nhuận , thu nhập từ sở kinh tế họ nước ngồi chuyển khơng cạnh so với số tạo nước, kể đến Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ,… Thứ hai, tạo cân bằng, ổn định cho kinh tế Một mặt, FDI giúp giải vấn đề thừa vốn đầu tư nhiều nước phát triển Với kinh tế phát triển, tích lũy nội lớn, cầu đầu tư nội bão hòa, làm cho nước rơi vào tình trạng thừa vốn đầu tư Dịng vốn FDI vừa giải vấn đề này, tạo lợi nhuận cao nhiều so với đầu tư nước Mặt khác, nhờ có FDI mà kinh tế quốc gia thực tế gồm hai phần: kinh tế nội địa kinh tế nước Điều cho phép có hỗ trợ, bổ sung, bù trừ,… làm cho kinh tế đạt trạng thái cân bằng, ổn định mà kinh tế Nhật Bản ví dụ điển hình Thứ ba, tái cấu trúc kinh tế, đại hóa cơng nghệ Các quốc gia chuyển thiết bị, cơng nghệ có sang nước tiếp nhận đầu tư để tái cấu trúc kinh tế, bỏ ngành nghề khơng cịn hiệu quả, thay vào ngành hiệu hơn, Đồng thời, hội để thay công nghệ có cơng nghệ tiên tiến nhằm đại hóa nên kinh tế  Với nước tiếp nhận đầu tư: Đối với nước phát triển tiếp nhận FDI: kinh tế có sức cạnh tranh sở FDI, động lực cho phát triển kinh tế bao gồm sở kinh tế quốc nội với độc quyền cao độ kéo theo tình trạng trì trệ việc sản xuất kinh doanh Đối với nước phát triển tiếp nhận FDI: + Thứ nhất, FDI giúp bổ sung vốn đầu tư, phát triển kinh tế theo chiều rộng, nguồn vốn để thực CNH – HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với giới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, đại + Thứ hai, nâng cao lực cạnh tranh, giúp kinh tế phát triển theo chiều sâu Các sở kinh tế FDI có cơng nghệ tiên tiến hơn, trình độ quản lý tốt hơn,…làm cho sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp,…cho phép tăng lực cạnh tranh sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường nội địa, có điều kiện hội nhập vào kinh tế giới + Thứ ba, nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước nước phát triển + Thứ tư, giúp cho doanh nghiệp nước mở thị trường hàng hóa giới 6  Bên cạnh lợi ích đó, nước phát triển Việt Nam cần lưu ý đến mặt trái có mà FDI mang đến cho khơng quốc gia, đến như: + + + + Nguy khiến quốc gia trở thành bãi rác thải công nghiệp giới Làm suy kiệt nguồn tài nguyên Nền kinh tế bị phụ thuộc vào kinh tế bên ngồi Tàn phá, nhiễm mơi trường 1.2 Khái quát chung FDI Việt Nam Nước ta mở cửa thu hút vốn đầu tư nước muộn so với nước khu vực, hệ thống Luật đầu tư nước đời muộn Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành từ năm 1987, cột mốc quan trọng đánh dấu trình mở cửa kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại nước ta Trước đó, năm 1977, Chính Phủ ban hành nghị định đầu tư trực tiếp nước ngồi, song q trình đầu tư thực thu hút Luật đầu tư nước ban hành Trong 30 năm mở cửa thu thu hút vốn đầu tư nước ngồi, dịng vốn trục tiếp nước ngồi FDI vào Việt Nam khơng ngưng tăng Năm 2010, vốn đầu tư thực đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đạt 14,5 tỷ USD, tới năm 2016 đạt 15,8 tỷ USD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam thu hút 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng mức đầu tư đăng ký 333 tỷ USD Đến nay, 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Các dự án FDI diện 63/63 địa phương, vốn FDI đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất kinh doanh Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018) Theo số liệu Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Trong đó, số dự án đăng ký góp vốn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước Với lợi cạnh tranh mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường trị ổn định, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương (Hình 1) 7 Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD (Bảng 1) Năm 2020, chịu ảnh hưởng chung đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên dự án FDI vào Việt Nam có sụt giảm vốn đăng ký, dự án đăng ký mới, vốn thực sụt giảm nhẹ, đạt 98,04% so với năm 2019 Có thể thấy, giai đoạn 2010 - 2020 Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc thu hút vốn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội 8 Năm 2021, đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp ảnh hướng lớn đến kinh tế Việt Nam Ngày 11/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị số 128 Quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19.” Hiện nay, nhiều tỉnh, thành phố nới lỏng giãn cách xã hội, chuyển bước sang thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt có hiệu dịch COVID-19 Do năm 2021, vốn FDI thực 19,74 tỷ USD, từ tổng số vốn đăng lý 31,15 tỷ USD So với năm 2020, số vốn thực giảm nhẹ 1,21% số vốn đăng ký lại tăng 9,19% Trong đó, số lượng dự án cấp dù giảm từ 2.523 dự án xuống 1.738 dự án giá trị đăng ký cấp tăng nhẹ từ 14,64 tỷ USD lên 15,24 tỷ USD, cho thấy giá trị trung bình dự án tăng lên đáng kể năm 2021 Như vậy, năm vừa qua luồng vốn FDI có biến chuyển đáng kể đại dịch Covid 19, nhờ áp dụng sách phù hợp bước ổn định luồng vốn FDI vào Việt Nam ⁎⁎⁎ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ MỸ VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát Mỹ Mỹ thị trường tài lớn ảnh hưởng toàn cầu Thị trường chứng khoán New York (NYSE) thị trường chứng khoán có mức vốn hố lớn Các khoản đầu tư nước ngồi Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ la, khoản đầu tư Mỹ nước ngồi vượt 3,3 nghìn tỷ la Nền kinh tế Mỹ dẫn đầu khoản đầu tư trực tiếp]và tài trợ cho nghiên cứu phát triển Chi tiêu tiêu dùng chiếm 71% GDP năm 2013 Mỹ có thị trường tiêu dùng lớn giới, với chi tiêu trung bình hộ gia đình lớn gấp lần Nhật Bản Thị trường lao động Mỹ thu hút người nhập cư từ khắp nơi giới tỷ lệ nhập cư rịng ln nằm mức cao giới Mỹ nằm bảng xếp hạng quốc gia có kinh tế cạnh tranh hoạt động hiệu theo báo cáo Ease of Doing Business, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu báo cáo khác 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Mỹ vào Việt Nam Theo đánh giá nhiều nhà đầu tư, so với nước khác khu vực, Việt Nam bật tiềm tiêu dùng hội mới, đó, FDI Mỹ vào Việt Nam có khả tăng lên nhanh chóng giai đoạn tới Một điều quan trọng chi phí lao động thấp Chi phí nhân cơng tăng vọt Trung Quốc khiến nhiều hãng sản xuất đa quốc gia Mỹ hướng ý vào nơi rẻ 50% Việt Nam Điển hình Microsoft, từ cuối năm 2014, doanh nghiệp chuyển nhà máy sản xuất smartphone từ Trung Quốc sang Việt Nam, biến Việt Nam trở thành trọng điểm chuỗi cung ứng toàn cầu Tập đoàn - Thứ hai, sức hút lớn với hầu hết nhà đầu tư ngoại nói chung Mỹ nói riêng Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) tự thương mại, mà Việt Nam 12 nước tham gia đàm phán kì vọng kí kết năm 2015 Điều thúc đẩy nhiều công ty Mỹ đến Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư - Thứ ba, dân số trẻ thu nhập người dân cải thiện giúp sức mua người tiêu dùng Việt Nam ngày tăng Đồng thời, tình hình trị ổn định, lạm phát kiềm chế nhiều biện pháp nới lỏng quy định nhằm thúc đẩy tăng trưởng nhiều sách ưu đãi Chính phủ Việt Nam lý vốn đầu tư liên tục đổ vào - Thứ tư, lĩnh vực then chốt kinh tế Việt Nam dầu khí (Exxon Mobil, Chevron…), hàng khơng (Boeing, ADC - HAS Airport), công nghệ thông tin (Microsoft, Intel, Apple, HP) điện (General Electric, General Atlantis, AES…) mạnh sản xuất đầu tư Mỹ nhà đầu tư Mỹ quan tâm 2.3 Thực trạng hoạt động thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam Giai đoạn 2007-2012 Đv: Triệu USD Số dự án 16000 700 14000 600 12000 500 10000 400 8000 300 6000 200 4000 100 2000 0 2007 2008 2009 Vốn đăng ký 2010 Vốn điều lệ 2011 2012 Số dự án Từ Biểu đồ thấy, lượng vốn đăng kí, vốn điều lệ số dự án FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam nhìn chung có gia tăng tồn giai đoạn 2007 – 2012 Tính đến 31/12/2011, nước có 601 dự án FDI Hoa Kỳ hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký đạt 11,6tỷ USD Dòng vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam không ổn định qua năm Từ năm 2006 đến nay, kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tác động mạnh mẽ tới môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam theo hướng mở cửa, hội nhập với kinh tế giới, dòng vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam tiếp tục gia tăng Tuy vậy, dòng vốn FDI chịu tác động mạnh mẽ khủng khoảng tài năm 2008, khủng khoảng nợ công Châu Âu vào đầu năm 2010, làm cho kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối, vốn FDI sụt giảm 10 mạnh, tổng số vốn đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam năm 2010 đạt giá trị 1,96 tỷ USD Đặc biệt, tổng số vốn đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam năm 2011 thấp kỷ lục vòng gần 10 năm trở lại đây, đạt giá trị 253,99 triệu USD Năm 2013 Đv: Tỷ USD Số dự án 12 670 665 10 660 655 650 645 640 635 630 625 T1 T2 T3 Vốn đăng ký T4 T5 Vốn điều lệ T6 T7 T8 Số dự án Số vốn FDI đăng ký (tính cấp mới) dao động nhỏ với mức 10 tỷ USD phần cho thấy lắng xuống trình đầu tư vào Việt Nam năm 2013 Điều đáng lo ngại nghiên cứu cấu đầu tư FDI Hoa Kỳ cho thấy ngành đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam hầu hết tập trung vào dịch vụ ăn uống, khách sạn lĩnh vực khác thay với mục tiêu thu hút cơng nghệ nguồn, hồn thiện phát triển ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ Nhà nước quan ban ngành đề thực thu hút FDI Với kiện họp kinh tế cấp cao Nhật Bản Việt Nam thời gian gần việc Việt Nam thúc giục phía doanh nghiệp FDI Nhật Bản chuyển giao công nghệ nguồn rõ ràng FDI Hoa Kỳ trường hợp tương tự việc đầu tư Việt Nam khơng đem lại lợi ích nhà kinh tế nước mong muốn Nguồn vốn FDI đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo số liệu Niên giám thống kê (biểu 1) thấy rõ ràng tỷ trọng đóng góp GDP khu vực FDI ngày có xu hướng gia tăng Mức đóng góp khu vực FDI GDP nước lên đến 21% thời điểm năm 2016 giảm nhẹ năm sau 11 Chúng ta nhận thấy năm trước Mỹ xếp thứ tự quốc gia đầu tư vào Việt Nam vị trí số 8-9 vào giai đoạn năm 2018 trở đi, Mỹ tụt xuống xếp hạng thứ 11(biểu 2) Tuy nhiên, Mỹ đầu tư nước có Việt Nam thông qua nhiều kênh khác British Virgin Islands, Panama, Hồng Kông, thiên đường thuế Dù chưa có số liệu thống kê thức theo chuyên gia quốc tế nguồn đầu tư nước ngồi nhiều Như vậy, thực tế tổng nguồn vốn đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam lớn 10 tỷ USD trực tiếp lẫn gián tiếp, thông qua nước thứ ba Qua đó, nhằm khẳng định vai trị quan trọng FDI nói chung FDI Hoa Kỳ nói riêng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Thành tích xuất Việt Nam nhiều năm qua ghi dấu ấn đậm nét doanh nghiệp FDI nói chung FDI Hoa Kỳ nói riêng Cùng với tốc độ tăng trưởng tổng kim nghạch xuất khẩu, Việt Nam có đóng góp lớn từ doanh nghiệp khu vực FDI Cụ thể: Năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 282,63 tỷ USD, 12 tăng 6,9% so với năm trước, đó: Khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 204,43 tỷ USD, tăng 10,3% (Nguồn: Niên giám thống kê 2020 – Tổng cục thống kê) Việc xuất doanh nghiệp FDI có tác động mạnh mẽ đến khối doanh nghiệp nội địa Việt Nam Sự xuất doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp tạo sức ép, buộc doanh nghiệp nước phải cải thiện sản xuất, gia tăng tìm hiểu thị trường xuất khẩu, tăng cường liên kết thương mại ⁎⁎⁎ CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỪ MỸ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tích cực: - FDI góp phần quan trọng vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho kinh tế Theo đánh giá Bộ kế hoạch đầu tư, bình đẳng kinh doanh phát triển nhiều doan nghiệp nước dần quen với việc phải cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp đầu tư nước nên chủ động đổi công nghệ việc nhập thiết bị công nghệ để sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt Từ doanh nghiệp nước ngày tăng cường lực công nghệ nâng cấp trình độ quản lý địa tạo nguồn nhân lực - FDI có tác động tích cực, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu nội bộ nghành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ máy móc, thiết bị, tri thức kinh nghiệm quản lý, từ ảnh hưởng định việc cải thiện trình độ cơng nghệ nước - FDI tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho phận dân cư có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề với thu nhập ngỳ tăng, du nhập phương thức lao động, kinh doanh quản lý tiên tiến Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động - Các biện pháp thu hút FDI từ nước đạt thành công định, quảng bá hình ảnh Việt Nam rộng khắp cách xuất sắc thực thu hút luồng vốn FDI lớn cho kinh tế nước nhà Trong đó, dịng vốn FDI từ cường quốc số giới tăng lên ngày Các nhà đầu tư Mỹ biết nhiều Việt Nam, phần vượt qua rào cản lịch sử để thấy Việt Nam phát triển kinh tế mạnh mẽ, thị trường ổn định đầy tiềm Những kết kinh tế ấn tượng, với FDI tăng cao liên tiếp lập kỷ lục mới, nói hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam, đặc biệt FDI Mỹ đạt thành công mong đợi 3.2 Tiêu cực: Bên cạnh hội lớn Việt Nam đứng trước khơng khó khăn, thách thức trình thu hút nguồn vốn FDI 13 - Căn bệnh thành tích bệnh trầm kha, việc thực nhiều nơi hời hợt, đối phó báo cáo tốt đẹp Đơi lúc đặt mục đích hút vốn lớn mà không quan tâm đến mục tiêu khác mơi trường, an ninh quốc phịng - Môi trường đầu tư lực cạnh tranh Việt Nam cải thiện, nhiên chưa đáp ứng hoàn toàn yêu cầu nhà đầu tư quốc tế đặc biệt nhà đầu tư Mỹ Nhiều doanh nghiệp FDI than phiền bất cập môi trường đầu tư thủ tục hành rườm rà, hạ tầng công nghiệp phụ trợ yếu kém, lạm phát gia tăng,… Khả nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam nói chung mơi trường đầu tư Việt Nam nói riêng coi thách thức lớn việc thu hút FDI, điều ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn vốn FDI - Việt Nam dần lợi thu hút FDI so với nước láng giềng Thái Lan, Indonesia, dần lợi nhân cơng, tài ngun sách ưu đãi Đặc biệt, gần đây, trỗi dậy Ấn Độ coi thách thức lớn Việt Nam việc thu hút FDI - Từ trước đến nay, nguồn lao động giá rẻ, lao động chăm xem điểm thu hút nhà đầu tư khơng phải nguồn nhân lực có kỹ năng, chất lượng cao Trong đó, để thu hút dự án cơng nghệ cao nguồn nhân lực quốc gia sở phải có trình độ, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Mặc dù Việt Nam có nhiều cải cách giáo dục đào tạo, nhìn chung sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu vực FDI tập trung theo chiều rộng chưa trọng đến chiều sâu chất lượng Việt Nam phải chọn lựa dự án đầu tư chất lượng như: có cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn nhiễm mơi trường hơn, điều khiến cho số lượng dịng vốn FDI bị giảm sút - Việt Nam dần lợi thu hút FDI so với nước láng giềng Thái Lan, Indonesia, dần lợi nhân cơng, tài ngun sách ưu đãi Đặc biệt, gần đây, trỗi dậy Ấn Độ coi thách thức lớn Việt Nam việc thu hút FDI - Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 Việt Nam cần hạn chế tối đa thiệt hại dịch gây nên, nhanh chóng ổn định phục hồi kinh tế, tạo môi trường kinh doanh ổn định Đây tảng để củng cố gia tăng niềm tin nhà đầu tư Mỹ đưa nguồn vốn vào Việt Nam - Mức tác động lan tỏa lên kinh tế cịn yếu Mức đóng góp doanh nghiệp FDI cho việc nâng cao lực công nghiệp Việt Nam thấp Các mối liên kết khối doanh nghiệp FDI nước thấp có phần cơng nghiệp hỗ trợ lẫn doanh nghiệp nước cịn yếu kém, khơng đáp ứng nhu cầu chuẩn mực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp FDI, tập đoàn xuyên quốc gia Và đặc biệt, hạn chế lớn khơng minh bạch hai phía Sự khơng minh bạch sách, với tệ tham nhũng, quyền nước chủ nhà 14 Sự không minh bạch khả thực vốn đầu tư nơi nhà đầu tư Mỹ, mập mờ khả tài Cải thiện minh bạch mục tiêu quan trọng năm tới mà Việt Nam cần cố gắng thực 3.3 Nguyên nhân hạn chế: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập nguyên nhân lớn đến từ sách Chính phủ - Việt Nam, với định hướng xã hội chủ nghĩa mình, đề nhiều sách để phát triển kinh tế Nhưng tất sách gặp nhiều mâu thuẫn đến từ quốc gia phát triển, với Mỹ Đó độ “mở” thị trường Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường, cịn mang nặng tính quan liêu, thiếu minh bạch Nền kinh tế đạm tính chủ quan, từ xuống khiến cho nhà đầu tư cảm thấy hội bị ảnh hưởng nhiều, khơng tự định kế hoạh kinh doanh Cùng với độc quyền Nhà nước nhiều ngành kinh tế trọng điểm Tất tạo nên khơng an tồn tâm lý nhà đầu tư - Khung pháp lý FDI lĩnh vực liên quan dần cải cách, song trình thực nhanh so với lực nước, thiếu chuẩn bị kỹ lực thể chế dẫn đến nhiều ưu đãi mức với số doanh nghiệp FDI đóng góp khu vực kinh tế chưa tương xứng, chí để lại nhiều hậu không nhỏ cho Việt Nam - Luồng FDI chảy mạnh vào Việt Nam cịn yếu khung pháp lý thu hút chế tài hoạt động FDI Việt Nam Những lỗ hổng pháp lý, tệ nạn tham nhũng nguyên gây nên tình trạng nhiều dự án FDI chất lượng phát thải, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, đe dọa an ninh lượng an ninh quốc gia, đặc biệt tình trạng chuyển giá trốn thuế, lách thuế tràn lan - Việt Nam chưa điều chỉnh mạnh mẽ ưu đãi, chế tài theo hướng tăng tác động tích cực FDI xử lý thực hữu hiệu sai phạm khu vực Mặc dù cịn có hạn chế vậy, khơng thể phủ nhận dóng góp to lớn mà nhà đầu tư quốc tế mang lại, đặc biệt nhà đầu tư Mỹ bối cảnh mối quan hệ kinh tế hai quốc gia ngày nồng ấm Cơ hội nhiều, Việt Nam Mỹ phải cố gắng để mối quan hệ tốt đẹp hơn, đơi bên có lợi, hướng tới mục tiêu lớn tương lai ⁎⁎⁎ CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỂ THU HÚT FDI TỪ MỸ VÀO VIỆT NAM Bằng sách mở cửa, ưu đãi môi trường kinh doanh hấp dẫn, năm qua, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Những thành tích thu hút FDI Việt Nam thời gian qua đáng ghi nhận, nhiên số hạn chế định Nhiều địa phương dễ dãi việc chấp nhận nhiều dự án FDI quy mô nhỏ, không mang lại hiệu cho địa 15 phương tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách Một số địa phương cịn có tình trạng cấp đất lớn cho dự án FDI mà không vào quy hoạch địa phương… Bên cạnh đó, sách ưu đãi đầu tư cịn nhiều bất cập, chủ yếu dựa vào ưu đãi thuế, giá thuê đất, chi phí nguyên liệu chưa tương xứng với hiệu mà dự án FDI mang lại Vì cần có định hướng giải pháp thúc đẩy để thu hút Fdi VN 4.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư số ngành - Ngành công nghiệp-xây dựng: Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư bao gồm : cơng nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử,sinh học, công nghệ sinh học ; trọng công nghệ nguồn từ nước cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sản xuất nước Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để dự án sản xuất lắp ráp sản phẩm cơng nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ - Ngành Dịch vụ: + Ngành dịch vụ dư địa lớn để đầu tư phát triển góp phần quan trọng nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế.Từng bước mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính-viễn thơng, y tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo lĩnh vực dịch vụ khác + Với định hướng trên, tiến hành xem xét, giảm bớt lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện FDI có tính tới yếu tố hội nhập tồn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước đột phá thu hút FDI việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng Cụ thể là: + Khuyến khích mạnh vốn FDI vào ngành du lịch, y tế, giáo dục- đào tạo Mở cửa theo lộ trình lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” ngân hàng, tài chính, vận tải,viên thơng, bán bn bán lẻ văn hóa + Khuyến khích FDI tham gia xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thơng, cấp nước, nước nhằm góp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tang trưởng nhanh kinh tế - Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp Theo Luật Đầu tư năm 2005, nuôi trồng, chế biến nông, lâm thủy sản,làm muối; sản xuất giống nhân tạo, giống trồng giống vật nuôi lĩnh vực hưởng ưu đãi đầu tư Phù hợp chiến lược phát triển ngành, thu hút FDI định hướng theo ngành hàng, sản phẩm chủ yếu sau: + Về trồng trọt chế biến nông sản, FDI tập trung vào dự án xây dựng vùng trồng chế biến nông sản xuất lúa gạo, lương thực, rau quả, cà phê, cao su, chè theo hướng thâm canh, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sả phẩm, đổi thiết bị xưởng chế biến 16 + Về trồng rừng – chê biến gỗ, FDI tập trung vào dự án sả xuất giống có chất lượng, suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ, lâm sản - Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng: Trong thời gian tới, dự báo vốn FDI tập trung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi địa lí-tự nhiên, vùng kinh tế trọng điềm Để tăng cường thu hút FDI vùng có điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khan, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi FDI vùng địi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện, nước vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân 4.2 Giải pháp 4.2.1 Giải pháp chế sách - Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO - Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thơng qua thời gan gần đâycó liên quan đến đầu tư, kinh doanh - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế - Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất KCN 4.2.2 Nhóm giải pháp quy hoạch - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế mơi trường bền vững 4.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng - Tiến hành tổng rà sốt, điểu chỉnh, phê duyệt cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng để làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa 17 nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện… - Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng khơng 4.2.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc 4.2.5 Nhóm giải pháp giải phóng mặt Chính quyền địa phương cần tăng cường đạo quan chức tiến hành thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án ĐTNN khơng có khả triển khai chưa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất giao để chuyển cho dự án đầu tư có hiệu Đồng thời, phạm vi thẩm quyền mình, chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án Nghiên cứu đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tư phương án xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án, vượt thẩm quyền mình, để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ 4.2.6 Nhóm giải pháp phân cấp Qua thực tế thực việc phân cấp thời gian vừa qua bộc lộ số vấn đề bất cập, không phù hợp, ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung Cần nghiên cứu để xem xét lại chủ trương phân cấp toàn diện quy định nay, có 18 biện pháp để tăng cường phối hợp Trung ương địa phương Rà soát lại việc sử dụng FDI để có kế hoạch điều chỉnh, cấu lại hợp lý; Ưu tiên nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất toàn cầu; ưu tiên doanh nghiệp công nghệ cao chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam lĩnh vực mà doanh nghiệp nước đủ lực công nghệ 4.2.7 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Để thu hút đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, từ nước phát triển như: Mỹ khối EU Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi nhà đầu tư số khía cạnh như: Tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định - Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2006-2010 để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án - Nghiên cứu việc xây dựng Văn pháp quy công tác Xúc tiến đầu tư nhằm tạo sở pháp lý thống cho công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động Xúc tiến đầu tư - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu mơ hình quan Xúc tiến đầu tư địa phương để có sở việc hướng dẫn địa phương tổ chức quan Xúc tiến đầu tư hiệu - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tư nói riêng quản lý đầu tư nói chung Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý ĐTNN; tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư kết hợp chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá mơi trường đầu tư Việt Nam Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư- thương mại – du lịch; khẩn trương triển khai việc thành lập phận xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm theo kế hoạch 4.2.8 Một số giải pháp khác – Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước – Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành, địa phương xử lý vấn đề mơi trường, vấn đề đình cơng trái pháp luật doanh nghiệp FDI – Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tư, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án q trình thực sách phát luật hành, đảm bảo dự án hoạt động tiến độ hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư 19 C KẾT LUẬN Mặc dù Việt nam phải chịu hậu kinh tế nặng nề từ đại dịch covid 19 huy sáng suốt Đảng Nhà nước nên Việt Nam khống chế thành công dịch bệnh bước phục hồi kinh tế Có thể nói rằng, thành tựu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm trở lại có đóng góp quan trọng nguồn vốn FDI Nguồn vốn FDI đóng góp lớn việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghệ dịch vụ, tạo tác động tổng hợp việc tăng lực sản xuất, nâng cao trình độ cơng nghệ, đào tạo đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý công nhân lành nghề, làm thay đổi rõ rệt mặt nông thôn thành thị nước ta, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển Việt Nam so với nước khu vực, nâng dần vị trị kinh tế Việt Nam giới Để đẩy mạnh CNH,HĐH giai đoạn tới nhằm đạt thắng lợi mục tiêu chiến lược đề vấn đề thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Để làm điều phủ doanh nghiệp nước phải tự thay đổi cách cải tổ, đơn giản hoá thủ tục cho nhà đầu tư, đưa sách ưu đãi cho nhà đầu tư hay dự án lớn Mỹ quốc gia công nghiệp phát triển hàng đầu giới, có nguồn vốn đầu tư nước ngồi lớn, ưu vượt trội khoa học công nghệ, luồng FDI từ Mỹ giữ vai trò quan trọng chi phối kinh tế giới Trong trình phát triển, khai thác nguồn lực quan trọng Việt Nam có thêm nguồn vốn hùng mạnh để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài Chính Quốc Tế, Nxb Tài Chính, Đồng chủ biên PGS.TS Phạm Duy Minh, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, 2012 Slide Tài Chính Quốc Tế, Đào Duy Thuần, Học Viện Tài Chính Giáo trình Quản trị đầu tư quốc tế, NXB Tài chính, PGS.TS Phan Duy Minh Sách Đầu tư quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001, TS Phùng Xuân Nhạ Chính sách thuế ưu đãi đầu tư đầu tư nước Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam, Bộ Tài chính, 2018 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ... quát Mỹ 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Mỹ vào Việt Nam 2.3 Thực trạng hoạt động thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỪ MỸ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY. .. 2: Thực trạng thu hút FDI từ Mỹ vào Việt Nam Chương 3: Đánh giá tác động FDI từ Mỹ đến kinh tế Việt Nam Chương 4: Giải pháp thúc đẩy để thu hút FDI từ Hoa Kỳ Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế. .. quốc tế khu vực Vấn đề đặt nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ Mỹ vào Việt Nam có tác động đến kinh Tế Việt Nam? Vì nên nhóm em chọn đề tài là: ? ?Thực trạng thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam Đánh giá tác

Ngày đăng: 15/03/2022, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan