1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút và sử dụng oda cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh miền trung

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 756,44 KB

Nội dung

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI M U Gần 70% dân số Viê ̣t Nam là dân số ở nông thôn và hoạt đô ̣ng lĩnh vực nông nghiê ̣p Hoạt đô ̣ng sản xuất nông nghiê ̣p của nước ta chủ yếu vẫn là sản xuất truyền thống, ít sử dụng máy móc và công nghê ̣ mới Hiê ̣n nước ta tiến hành công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa nông nghiê ̣p vẫn là ngành quan trọng phát triển kinh tế cũng giải quyết phần lớn nguồn lao đô ̣ng ở nông thôn Do đó, đầu tư vào nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn là rất cần thiết Sự đầu tư này không chỉ tác đô ̣ng tới ngành nông nghiê ̣p mà còn tác đô ̣ng tới tất cả các ngành trogn nền kinh tế Trong thời gian qua các nguồn vốn dành cho nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn đã mang lại những lợi ích to lớn đó phải kể đến nguồn vốn ODA Các chương trình, dự án ODA đẫ mang lại những lợi ích kinh tế xã hô ̣i cho nhiều vùng đă ̣c biê ̣t là vùng sâu, vung xa Tuy nhiên viê ̣c quản lý nguồn vốn ODA còn nhiều bất câ ̣p cần phải giải quyết Chính vì vâ ̣y em đã quyết định chọn đề tài “ Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung” Những nô ̣i dung cụ thể của đề tài được trình bày và phân tích qua hai phần sau: Chương 1: Những vấn đề lí luâ ̣n chung về nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA vào NN&PTNT các tỉnh Miền Trung Chương 3: Mô ̣t số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiê ̣u quả nguồn vốn ODA vào nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung Em xin cảm ơn Th.S Phan Thu Hiền và Ban quản lý các dự án nông nghiêp̣ đã tạo điều kiê ̣n cho em hoàn thành đề tài này Do còn nhiều hạn chế về thời gian cũng kiến thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ý và bổ sung Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiên: ̣ Nguyễn Thị Hng Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: Những vấn đề lí luâ ̣n chung về nguồn vốn ODA 1.1 Vài nét về nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niê ̣m, đă ̣c điểm, phân loại ODA: 1.1.1.1 Khái niêm ̣ ODA: - Sự hình thành ODA thế giới: Sau đại chiến thế giới lần thứ II, các nước công nghiê ̣p phát triển đã thỏa thuâ ̣n vì sự trợ giúp dưới dạng viê ̣n trợ không hoàn lại hoă ̣c cho vay với điều kiê ̣n ưu đãi cho các nước phát triển Tháng năm 1944, tại Bretton Woods bang Hampshire (Hoa Kỳ), Hô ̣i nghị tài chính tiền tê ̣ đã quyết định thành lâ ̣p tổ chức tài chính Quốc tế – Ngân hàng thế giới ( WB ) Mục tiêu của WB là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách là mô ̣t tổ chức trung gian tài chính, mô ̣t ngân hàng thực sự với hoạt đô ̣ng chủ yếu là vay theo các điều kiê ̣n thương mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ và đầu tư tại các nước Và thông qua kế hoạch Marshall thưc hiê ̣n viê ̣n trợ ồ ạt cho các nước Tây Âu với tên gọi là khoản “ hỗ trợ phát triển chính thức” nhằm phục hối nền kinh tế Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II - Khái niê ̣m ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) là khoản viê ̣n trợ không hoàn lại, viê ̣n trợ có hoàn lại hoă ̣c tín dụng ưu đãi cho các chính phủ, các tổ chức phi Chính Phủ (NGO), các tổ chức thuô ̣c ̣ thống Liên Hợp Quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước phát triển và châ ̣m phát triển nhằm hỗ trợ và thúc đẩy các quốc gia đó phát triển cả về kinh tế lẫn xã hô ̣i Như vâ ̣y, cùng với tín dụng thương mại ngân hàng, tín dụng tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì ODA là mô ̣t những dòng vốn chủ yếu chảy vào các nước và châ ̣m phát triển.Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan ̣ rất chă ̣t chẽ với nhau.Nếu mô ̣t nước không nhâ ̣n được mức ODA đủ nức cần thiết đế cải thiê ̣n sở hạ tầng kinh tế xã hô ̣i thì khó có hô ̣i để thu hut vốn FDI cũng vay vốn tín dụng khác để mở rô ̣ng kinh doanh.Nhưng ngược lại chỉ dừng lại ở viê ̣c tìm kiếm ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn vốn tín dụng khác thì không có điều kiê ̣n tăng trưởng nhanh sản xuất và dịch vụ, sẽ không có đủ thu nhâ ̣p để trả nợ lại vớn ODA Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 1.1.1.2 Đă ̣c điểm của ODA Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn (chỉ trả lại chưa trả nợ gốc).Đây cũng chính là mô ̣t sự ưu đãi dành cho nước vay Thông thường, ODA có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) Đây chính là điểm phân biê ̣t giữa viê ̣n trợ và cho vay thương mại “Thành tố hỗ trợ được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viê ̣n trợ với mức lãi suất thương mại Sự ưu đãi ở là so sánh với tín dụng thương mại tâ ̣p quán quốc tế Tính ưu đãi của ODA còn được thể hiê ̣n đó là nó chỉ dành riêng cho các nước và châ ̣m phát triển vì mục tiêu phát triển Có hai điều kiê ̣n bản nhất để các nước và châ ̣m phát triển có thể nhâ ̣n được ODA là: - Tổng sản phẩm quốc nô ̣i (GDP) bình quân đầu người thấp Nước có bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỉ lê ̣ viê ̣n trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn Khi các nước này đạt trình đô ̣ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm - Mục tiêu sử dụng ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét mối quan ̣ giữa bên cấp ODA và bên nhâ ̣n ODA Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và ưu tiên riêng của mình và đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể Do đó, nắm được hướng ưu tiên và tiềm cảu các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoă ̣c không hoàn lại mô ̣t phần tổng sản phẩm quốc dân những điều kiê ̣n nhất định Như vâ ̣y, nguồn gốc thực chất của ODA chính là mô ̣t phần của GNP các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo Do vâ ̣y, ODA rất nhạy cảm về mă ̣t xã hô ̣i và chịu sự điều chỉnh của dư luâ ̣n xã hô ̣i nước cung cấp cũng tiếp nhâ ̣n ODA Thứ hai, ODA mang tính chất ràng buô ̣c ODA có thể ràng buô ̣c nước nhâ ̣n viê ̣n trợ về địa điểm, cách thức chi tiêu Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viê ̣n trợ đều có những ràng buô ̣c khác và nhiều các ràng buô ̣c này rất chă ̣t chẽ với nước nhâ ̣n Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Ng̀n vớn ODA ln chứa đựng tính hai mă ̣t của nó là tính ưu đãi cho nước tiếp nhâ ̣n và lợi ích của nước viê ̣n trợ Vốn ODA có tính ràng buô ̣c về chính trị Các nước viê ̣n trợ sẽ không quên dành được lợi ích cho nước mình vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiê ̣n xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhâ ̣n viê ̣n trợ Ví dụ: BỈ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viê ̣n trợ phải mua bằng hàng hóa và dịch vụ của nước mình Canada yêu cầu cao nhất tới 65% F Còn Thụy Sỹ yêu cầu 7.1%; Hà Lan 2.2%, hai nước này được coi là những nước có tỉ lê ̣ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa dịch vụ của nhà tài trợ thấp Đă ̣c biê ̣t New Zealand không đòi hỏi phải tiêu thị hàng hóa, dịch vụ của họ Kể từ đời đến nay, viê ̣n trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song song đó là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nước phát triển và tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả để lại gánh nă ̣ng nợ Khi mới bắt đầu tiếp nhâ ̣n ODA, tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA nên gánh nă ̣ng nợ nần thường chưa xuất hiê ̣n Mô ̣t số nước sử dụng ODA chưa có hiê ̣u quả có thể chỉ tạo gánh nă ̣ng nhất thời, sau đó mô ̣t thời gian lại lâm vào vòng nợ nần không có khả trả nợ Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu viê ̣c trả nợ lại dựa vào xuất khẩu để thu ngoại tê ̣ Vì vâ ̣y, hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp các loại nguồn vốn với để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả xuất khẩu 1.1.1.3 Phân loại ODA Có các cách phân loại ODA sau đây: * Theo tính chất tài trợ, ODA bao gồm: - Viê ̣n trợ không hoàn lại: là các khoản cho không, nước nhâ ̣n viê ̣n trợ không có nghĩa vụ hoàn trả lại - Viê ̣n trợ có hoàn lại: các khoản vay ưu đãi - Viê ̣n trợ hỗn hợp: gồm mô ̣t phần cho không, phần còn lại thực hiê ̣n theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi hoă ̣c tín dụng thương mại) * Theo mục đích sử dụng, ODA bao gồm: - Hỗ trợ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hô ̣i và môi trường Đây thường là những khoản cho vay u Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp - Hỡ trợ kĩ th ̣t: là những ng̀n lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghê ̣, xây dựng lực,… loại viê ̣n trợ này chủ yếu là viê ̣n trợ không hoàn lại * Theo điều kiê ̣n, ODA bao gồm: - ODA không ràng buô ̣c nước nhâ ̣n: viê ̣c sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buô ̣c bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào - ODA có ràng buô ̣c nước nhâ ̣n: + Bởi nguồn sử dụng: viê ̣c mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho mô ̣t số công ty nước sở hữu tài trợ hoă ̣c kiểm soát + Bởi mục đích sử dụng: chỉ sử dụng ODA cho mô ̣t số lĩnh vực nhất định hoă ̣c mô ̣t số dự án cụ thể - ODA có thể ràng buô ̣c mô ̣t phần: mô ̣t phần chịu ràng buô ̣c, phần còn lại không chịu bất cứ sự ràng buô ̣c nào * Theo đối tượng sử dụng, ODA được chia thành: - Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiê ̣n các dự án cụ thể, có thể là hỗ trợ bản hoă ̣c hỗ trợ kĩ thuâ ̣t, có thể là cho không hoă ̣c cho vay ưu đãi - Hỗ trợ phi dự án: + Hỗ trợ trả nợ: giúp toán các khoản nợ quốc tế đến hạn + Viê ̣n trợ chương trình: là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định mô ̣t cách chính xác nó sẽ được sử dụng thế nào? + Hỗ trợ cán cân toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp hoă ̣c hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhâ ̣p khẩu * Theo nhà cung cấp ODA được chia thành: - ODA song phương: là ODA của mô ̣t chính phủ tài trợ trực tiếp cho mô ̣t chính phủ khác - ODA đa phương: là ODA của nhiều chính phủ cùng đồng thời tài trợ, thường được thực hiê ̣n qua các tổ chức quốc tế - ODA của tổ chức phi chính phủ (NGO) 1.1.2 Tình hình chung về ODA thế giới Trên thế giới viê ̣c cung cấp ODA thực chất đã được tiến hành từ nhiều thâ ̣p kỉ trước đây, bắt đầu bằng kế hoạch Marshall của Mỹ viê ̣n trợ cho các nước Tây Âu Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp sau chiến tranh thế giới thứ hai Tiếp đó, tại hô ̣i nghị Colombo đã hình thành nên những ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển Mô ̣t sự kiê ̣n quan trọng nữa là ngày 14/12/1960, tại Paris đã ký thỏa thuâ ̣n thành lâ ̣p tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) Theo đó, với 20 nước thành viên ban đầu, tổ chức này đã góp phần quan trọng viê ̣c cung cấp ODA song phương và đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lâ ̣p những ủy ban chuyên môn, đó có Ủy Ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nước phát triển kinh tế nâng cao hiê ̣u quả đầu tư Và kể từ năm 1960 đến nay, ODA được coi là khoản tài trợ quốc tế ưu đãi cho các nước châ ̣m và phát triển Các khoản ODA phần lớn được cung cấp bởi thành viên DAC, chiếm khoảng 95% tổng số ODA thế giới Ngoài các tổ chức phi chính phủ (NGO) cũng tham gia vào viê ̣c cung cấp ODA thế giới Trong suốt giai đoạn 2000-2006, tổng nguồn vốn ODA của các nước DAC đạt bình quân gần 56 tỷ USD, thấp nhất năm 1997 (gần 47 tỷ USD) và đạt cao nhất vào năm 2008 (gần 68.5 tỷ USD).Tuy có mô ̣t số biến đô ̣ng vâ ̣y nhìn chung giá trị tuyê ̣t đối ODA toàn cầu không thay đổi nhiều và không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của các nước tiếp nhâ ̣n Trong thời gian 2006-2009, khối lượng viê ̣n trợ dành cho Châu Á chiếm trung bình khoảng 30% ODA toàn cầu Nhìn vào thực tế sử dụng cho thấy, ODA không phải có hiê ̣u quả đối với bất kì quốc gia nào, bất kỳ lĩnh vực nào Trong đó ODA mang lại gánh nă ̣ng nợ nần khó trả cho mô ̣t số nước nhất là Châu Phi Mô ̣t những nguyên nhân chủ yếu đó là ̣ thống quản lý ODA yếu kém và tính tự chủ thấp * Những xu hướng mới của ODA thế giới thời đại ngày nay: Trong thời đại ngày nay, ODA vạn đô ̣ng theo những sắc thái mới Đây cũng là mô ̣t những nhân tố tác đô ̣ng tới viê ̣c thu hút dòng vốn ODA Bởi vâ ̣y nắm bắt được những xu thế này là điều rất cần thiết cho các nước nhâ ̣n tài trợ Thứ nhất là vấn đế môi trường là trọng tâm ưu tiên của nhiều nhà tài trợ Ngày càng có sự nhất trí cao giữa nhà tài trợ và nước nhâ ̣n viê ̣n trợ về vấn đề bảo vê ̣ môi trường Nhâ ̣t Bản đã coi vấn đề bảo vê ̣ môi trường là mô ̣t những lĩnh vực ưu tiên chính sách viê ̣n trợ của mình Căn cứ vào những diễn biến gần về vấn đề môi trường, Ngân hàng phát triển Châu Á đã điều chỉnh chính sách ưu tiên cho bảo vê ̣ môi trường của mình, tâ ̣p trung giải quyết những thách thức Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vờ môi trường thời đại ngày nay, cải thiê ̣n môi trường sống vì sự phát triển lâu bền Thứ hai là vấn đề “phụ nữ phát triển” (Women in Development- WID) thường xuyên được đề câ ̣p tới chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ “ Phụ nữ phát triển” là mô ̣t quan điểm đề cao vai trò của phụ nữ và khuyến khích họ tham gia vào các hoạt đô ̣ng phát triển Viê ̣c tạo các hô ̣i cho phụ nữ phát triển nói chung và nâng cao thu nhâ ̣p của họ nói riêng sẽ dẫn tới cải thiê ̣n mức sống, giảm tỉ lê ̣ đói nghèo và trì tăng trưởng ổn định Ngay từ tháng 7/1985, ADB đã đưa vấn đề nâng cao vai trò người phụ nữ phát triển thành mục tiêu chiến lược hoạt đô ̣ng của mình Tư tưởng chủ đạo các dự án của ADB là “ nâng cao vị trí của phụ nữ hoạt đô ̣ng kinh tế xã hô ̣i và đảm bảo sự phát triển họ sự phát triển chung” Thứ ba, mục tiêu và yêu cầu của nhà tài trợ ngày càng cụ thể, nhiên ngày càng có sự nhất trí cao giữa nước tài trợ và nước nhâ ̣n viê ̣n trợ về mô ̣t số mục tiêu Với mỗi khoản ODA cung cấp ODA cho các nước nghèo, các nhà tài trợ đều đưa những mục tiêu và yêu cầu ngày càng cụ thể Với những mục tiêu và yêu cầu cụ thể này nó sẽ tạo sự ràng buô ̣c càng chă ̣t chẽ và nhà tài trợ của mình sẽ đạt được mục đích ở mức cao nhất Các mục tiêu đạt được sự nhất trí ngày càng cao giữa nhà tài trợ và nước nhâ ̣n viê ̣n trợ là: - Tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế - Xóa đói giảm nghèo - Bảo vê ̣ môi trường - Hỗ trợ khai thác tiềm sẵn có và sử dụng chúng mô ̣t cách có hiê ̣u quả Thứ tư, nguồn vốn ODA tăng châ ̣m Các tổ chức tài chính quốc tế WB, ADB phải đương đầu với những khó khăn về nguồn vốn phần góp vốn hạn hẹp của mô ̣t số nước thành viên Tình trạng mô ̣t số nước nghèo mắc nợ nhiều, khả hấp thụ ODA của nhiều nước tiếp nhâ ̣n còn hạn chế, thiếu chủ đô ̣ng thu hút viê ̣n trợ… cũng là mô ̣t những nguyên nhân làm nguô ̣i “nhiê ̣t tình” của các nhà tài trợ Ngoài ra, thế giới đã xuát hiê ̣n những quan điểm mới tiến bô ̣ là quan tâm nhiều đến hiê ̣u quả sử dụng vốn ODA chứ không phải quan tâm tới số lượng ODA được cung cấp Bởi vâ ̣y, thêm mô ̣t lý nữa để các nhà tài trợ trân trọng viê ̣c mở “hầu bao” của mình Mă ̣t khác, hiê ̣n ở nhiều nước Ngun ThÞ Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngi dõn muụn Chính Phủ cắt giảm bớt viê ̣n trợ để tâ ̣p trung giải quyết những vấn đề kinh tế xã hô ̣i nước Thứ năm, cạnh tranh giữa các nước phát triển viê ̣c thu hút vốn ODA tăng lên ODA là đối tượng cạnh tranh gay gắt các ưu tiên phân phối ODA, nguyên nhân là do: - Quốc tế đă ̣t trách nhiê ̣m giúp đỡ các nước phát triển giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu sự thay đổi khí hâ ̣u, bảo vê ̣ tầng Ozon, bảo vê ̣ sinh thái, bảo vê ̣ nguồn nước Vì vâ ̣y, các nước muốn nhâ ̣n được viê ̣n trợ phải cạnh tranh để nhâ ̣n được sự giúp đỡ này vì cung cấp ODA nhỏ nhu cầu về vốn rất nhiều Hơn nữa, vốn ODA dành cho các vấn đề môi trường có mô ̣t tỷ trọng lớn thường là viê ̣n trợ không hoàn lại nên các nước đều muốn nhâ ̣n được sự ưu đãi này - Gần thế giới xuất hiê ̣n mô ̣t loạt những vấn đề mà viê ̣c giải quyết nó cần đến những khoản ODA khẩn cấp như: khắc phục hâ ̣u quả chiến tranh vùng vịnh, xung đô ̣t sắc tô ̣c ở Châu Phi, khắc phục hâ ̣u quả của thiên tai… 1.1.3 Vai trò của ODA chiến lược phát triển kinh tế xã hô ̣i của các nước phát triển Thứ nhất, ODA là mô ̣t nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với các nước phát triển Mô ̣t những trở ngại lớn nhất mà các nước nghèo gă ̣p phải quá trình công nghiê ̣p hóa là vốn đầu tư Trong điều kiê ̣n hiê ̣n nay, với những thành tựu mới của khoa học công nghê ̣, các nước không chỉ bằng khả tích lũy nước mà còn kết hợp với vâ ̣n dụng khả của thời đại Bên cạnh nguồn vốn huy đô ̣ng nước, còn có thể huy đô ̣ng nguồn vốn nước ngoài Đối với các nước phát triển, khoản viê ̣n trợ và cho vay theo điều kiê ̣n ODA là nguồn tài chính quan trọng, nhiều nước đã tiếp thu mô ̣t lượng vốn ODA khá lớn mô ̣t lượng bổ sung khá lớn cho phát triển Thứ hai, ODA giúp cho các nước phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghê ̣ hiê ̣n đại và phát triển nguồn nhân lực Những lợi ích quan trọng mà nguồn vốn ODA mang lại cho nước nhâ ̣n tài trợ là công nghê ̣, kĩ thuâ ̣t hiê ̣n đại, kĩ thuâ ̣t chuyên môn và trình đô ̣ quản lí tiên tiến Ngoài các nhà tài trợ còn ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực vì họ tin tưởng rằng viê ̣c phát triển của mô ̣t quốc gia có quan ̣ mâ ̣t thiết với viê ̣c phát triển ng̀n Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp nhân lực Đây chính là những lợi ích bản lâu dài đối với nước nhâ ̣n tài trợ Nhâ ̣t Bản được biết đến là nước đứng đầu thế giới về cung cấp ODA Hợp tác kĩ thuâ ̣t của Nhâ ̣t Bản là mô ̣t ví dụ minh họa điển hình về vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức viê ̣c giúp các nước phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học hiê ̣n đại, công nghê ̣ tiên tiến và phát triển nguồn nhân lực Hợp tác kĩ thuâ ̣t được coi là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan trọng ODA của Nhâ ̣t Bản và được Chính Phủ Nhâ ̣t Bản đă ̣c biê ̣t coi trọng Thứ ba, ODA giúp các nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế Dân số tăng nhanh, sản xuất tăng châ ̣m và cung cách quản lý kinh tế, tài chính kém hiê ̣u quả, các nước phát triển, đă ̣c biê ̣t là các nước Châu Phi vấp phải khó khăn về kinh tế nợ nước ngoài và thâm hụt cán cân toán quốc tế ngày càng tăng Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia cố gắng hoàn thiê ̣n cấu kinh tế bằng cách phối hợp với WB, Quỹ tiền tê ̣ quốc tế và các tổ chức quốc tế khác để tiến hành điều chỉnh cấu Chính sách này có xu hướng là chuyển chính sách kinh tế Nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định hướng phát triển kinh tế khu vực tư nhân Thế giới đã thừa nhâ ̣n sự cần thiết của loại hình viê ̣n trợ này đối với các nước phát triển và Nhâ ̣t Bản cũng chú trọng tới loại hình này Thứ tư, ODA góp phần tăng khả thu hút FDI và tạo điều kiê ̣n để mở rô ̣ng đầu tư phát triển nước ở các nước phát triển Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài quyết định bỏ vốn đầu tư vào mô ̣t nước trước hết họ quan tâm tới khả sinh lời của vốn đầu tư tại nước đó Viê ̣c đầu tư của Chính Phủ vào viê ̣c nâng cấp, cải thiê ̣n và xây dựng mới các sở hạ tầng, ̣ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn Nhưng vốn đầu tư cho viê ̣c xây dựng sở hạ tầng rất lớn, nhiều trường hợp các nước phát triển cần phải dựa vào nguồn vốn ODA để bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ ngân sách nhà nước Như vâ ̣y, muốn thu hút được vốn đàu tư trực tiếp nước ngoài thì cần phải có mô ̣t môi trường đầu tư thuâ ̣n lợi và hấp dẫn 1.2 Sự cần thiết của ODA đối với phát triển Nông nghiê p̣ nông thôn các tỉnh Miền Trung 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư Ở nhiều nước đó có Viê ̣t Nam, thực tế đã khẳng định rằng sở hạ tầng nông thôn được cải thiê ̣n sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiê ̣p và mang lại lợi ich Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh tế cho nông dân, viê ̣c cải thiê ̣n khả tiếp câ ̣n các dịch vụ bản y tế, giáo dục, tăng cường trao đổi mua bán, mang lại thêm nhiều hô ̣i tạo thêm thu nhâ ̣p phi nông nghiê ̣p và giảm áp lực lên những vùng nhạy cảm và sinh thái Ngoài ra, mối liên ̣ giữa nghèo đói và sờ hạ tầng nông thôn yếu kém cũng được minh chứng rõ ràng qua thực tế Ở Viê ̣t Nam cũng nhiều nước phát triển khác có cùng tình trạng sở hạ tầng nông thôn yếu kém, tỉ lê ̣ nghèo rõ ràng cao hẳn những nước có sở hạ tầng hoàn chỉnh gồm mạng lưới đường giao thông, ̣ thống thủy lợi, hay trạm cấp nước sạch và các chợ… được xây dựng để thúc đẩy giao lưu buôn bán Sự đóng góp của sở hạ tầng nông thôn xóa đói giảm nghèo đã được minh chứng qua những thành quả của dự án ngành sở hạ tầng nông thôn (RISP) ADB tài trợ những năm 1998-2004 Các báo cáo đánh giá và kết thúc dự án cho thấy tỉ lê ̣ nghèo vùng có tiểu dự án giảm đáng kể và mô ̣t số những lợi ích khác đó chính là thu nhâ ̣p hô ̣ gia đình tăng bình quân 40% Kết quả khảo sát ̣ thống sở hạ tầng nông thôn ở các tỉnh Miền Trung khẳng định rằng: - Đầu tư thêm cho sở hạ tầng nông thôn là mô ̣t yêu cầu bắt buô ̣c - Nhiều sở hạ tầng hiê ̣n cần được cải tạo nâng cấp - Ở các tỉnh Miền Trung, tỉ lê ̣ đường giao thông cấp huyê ̣n đã được trải nhựa hoă ̣c thảm bê tông là tương đối thấp và hươn 1/3 dân số nông thôn chưa có nước sạch để sử dụng Khi các sở hạ tầng nông thôn được cải thiê ̣n thì nó sẽ mang lại những lợi ích tổng thể cho dân cư đó là: - Tăng khả đưa hàng hóa chợ và mở rô ̣ng sản xuất nông nghiê ̣p - Tăng khả tiếp câ ̣n các dịch vụ xã hô ̣i và các công trình công ích trạm y tế và trường học - Tăng hiê ̣u quả sản xuất nông nghiê ̣p, đa dạng hóa sinh kế và các nguồn thu nhâ ̣p - Tăng cường sự tham gia của người nghèo vào các hoạt đô ̣ng kinh tế, giảm tỉ lê ̣ nhiễm bê ̣nh sử dụng nguồn nước không an toàn và mô ̣t số bê ̣nh tâ ̣t khác - Thúc đẩy giao lưu buôn bán và trao đổi thông tin - Góp phần công tác xóa đói giảm nghèo Qua đó ta thấy rằng, xây dựng và tái thiết sở hạ tầng nông thôn là mô ̣t điều hết sức cần thiết Nhưng để có thể thực hiê ̣n được nhiê ̣m vụ này quả là rất khó NguyÔn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 65 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong thi gian tới Việt Nam cần nâng cao lực, trình độ cán làm việc ban quản lí dự án, việc tiến hành theo hướng sau: Thứ chuyên mơn hóa ban quản lý dự án, giảm tình trạnh cán kiêm nghiệm Tất cả cán phải người có kiến thức đầy đủ ng̀n vớn ODA như: loại hình viện trợ vận động, sách lợi ích nhà tài trợ, kiến thức pháp luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ, tin học Ví dụ dự án ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn, cấn bô ̣ quản lý dự án cần có hiểu biết lĩnh vực nhà tài trợ cung cấp vốn ngành phát triển kinh tế xã hội vùng Hai là, đưa các biê ̣n pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ban quản lý dự án chương trình, dự án ODA cho NN&PTNT: - Thành lâ ̣p các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ban quản lý dự án ODA cho nông nghiệp phát triển nơng thơn mang tính dài hạn chun nghiệp Với vai trò đầu mối, trung tâm liên kết sở đào tạo có thành mạng lưới đào tạo hiệu sở phát huy mạnh sở đào tạo Đồng thời đầu mối liên hệ với Bộ NN&PTNT,với ban ngành có liên quan ban quản lý dự án ODA để có thơng tin thực tiễn, chính xác quản lý dự án Với vai trị điều phối trung tâm địa tiếp nhận nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ban quản lý dự án ODA từ kết hợp với sở đào tạo mở khóa đào tạo thích hợp - Cố gắng soạn thảo hệ thống tài liệu, giáo trình thống quản lý dự án nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam sỏ tổng hợp kiến thức nước phù hợp với thực tế Việt Nam mang tính chuyên nghiệp cao - Nên có mô ̣t văn bản quy định rõ mức kinh phí dành cho đào tạo cho ban quản lý dự án, từ 5% đến 20% vốn đối ứng - Các Ban quản lý dự án ODA cần trọng tới công tác tổ chức nhân sự, nên tuyển chọn người tốt nghiệp đại học kinh tế đầu tư, quản lý dự án,và người có kinh nghiệm thực dự án ODA Làm vâ ̣y thì hiê ̣u quả của công tác đào tạo và hoạt đô ̣ng của Ban quản lý dự án sẽ được nâng lên - Ngoài ra, cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo cách cử cán đào tạo, tập huấn nước ngoài, mời chuyên gia giảng dạy, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, tổ chức hội thảo, báo cáo chun đề Ngun ThÞ H»ng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khuyn khớch hỡnh thc đào tạo tự túc, đào tạo ngắn hạn, dài hạn tạo điều kiện cho cá nhân tập thể có nguyện vọng có khả học 3.3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát dự án ODA nhằm hạn chế tối đa tình trạng thất lãng phí tham nhũng sử dụng vốn ODA Trong trình quản lý dự án ODA việc kiểm tra, giám sát quan trọng Việc kiểm tra, sát thực đầy đủ nghiêm túc có tác dụng làm giảm thất vốn tình trạng tham nhũng, thực tiết kiệm tăng lực quản lý dự án Thông thường, dự án đầu tư vốn vay, nhà tài trợ thường yêu cầu thuê chuyên gia, tư vấn phối hợp với đối tác người hưởng lợi, tiến hành đánh giá giám sát dự án Tuy nhiên công việc đượcc tiến hành giai đoạn thực dự án chưa triển khai sau dự án hồn thành Vì vậy, thời gian tới Bộ NN&PTNT cần quan tâm tới công tác giai đoạn sau dự án để tăng tính bền vững dự án, tạo khả giải ngân nhanh củng cố niềm tin nhà tài trợ Việt Nam Nhằm khắc phục mặt hạn chế công tác kiểm tra, giám sát dự án ODA cho NN&PTNT cần thực số biện pháp sau: - Cần xây dựng pháp lý để thiết lập hệ thống theo dõi thực dựu án ODA từ Bộ NN&PTNT tới ban quản lý dự án cho phù hợp với tình hình thực tế để từ phát kịp thời vướng mắc gây chậm trễ qua trình thực dự án Qua đề xuất biện pháp xử lý nhằm thúc đẩy việc giải ngân tăng hiệu dự án ODA - Cần thiết lập hệ thống tiêu báo cáo cấp tùy theo mức độ tổng hợp khác từ ban quản lý dự án đến Bộ NN&PTNT, để thuận tiện cho người thực đảm bảo yêu cầu báo cáo Để phản ánh tình hình thực dự án cần phải thường xuyên tiến hành lập báo cáo Riêng báo cáo toán cần phải kiểm toán nội độc lập để đảm bảo tính xác trước gửi đến quan chức thẩm tra phê duyệt - Tạo mơi trường để từ đó hình thành trung tâm tư vấn, viện nghiên cứu có tính chun mơn cao công tác đánh giá - Muốn dự án có hiệu thì việc đánh giá dự án phải tiến hành thường xuyên, thể hiê ̣n vào kế hoạch hàng năm của Ban quản lý dự án Công việc đánh giá dự án phải tổ chức cách khoa học có kinh phí cần thiết nhất inh Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 67 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Để đảm bảo tính chính xác công tác kiểm tra, cần hoàn thiê ̣n nữa công tác kiểm toán ở Viê ̣t Nam bằng cách cho cán bô ̣ học hỏi kinh nghiê ̣m của phía chuyên gia nước ngoài, cố gắng hoàn thiê ̣n quy chế công tác kiểm toán - Về phía Bô ̣ NN&PTNT cần có biê ̣n pháp để nâng cao vai trò tham gia giám sát của cô ̣ng đồng được hưởng lợi từ dự án Từ đó cần tăng cường giám sát tài chính thông qua giám sát cô ̣ng đồng, đảm bảo viê ̣c đầu tư vào dự án có hiê ̣u quả, thiết thực phù hợp với yêu cầu thực tế của người được hưởng lợi Riêng đối với tình trạng thất thoát lãng phí vốn ODA ngoài những biê ̣n pháp còn có thể tiến hành thêm mô ̣t số biê ̣n pháp sau: - Nâng cao hiê ̣u quả hiê ̣u lực của các quan quản lý nhà nước, đă ̣c biê ̣t là các ban quản lý dự án theo hướng phân định rõ ràng chức quản lý với chức thực hiê ̣n dự án - Quản lý chă ̣t chẽ tài sản mua sắm phục vụ hoạt đô ̣ng dự án Chẳng hạn về mua sắm ô tô phục vụ cho các dự án cần đưa định mức cụ thể và giảm tình trạng dùng vốn vay nước ngoài hiê ̣n Bên cạnh đó sử dụng luân chuyển cho nhiều dự án cho đến chiếc xe hết giá trị sử dụng, tránh tình trạng mỗi có dự án lại mua xe mới, gây lãng phí 3.3.2.5 Sử dụng nguồn vốn ODA có hiê ̣u quả để hỗ trợ cho các lĩnh vực của NN&PTNT * Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng nông thôn, tạo hô ̣i cho người nghèo tiếp câ ̣n các dịch vụ công cô ̣ng Nhìn chung hiê ̣n sở hạ tầng nông thôn ở Viê ̣t Nam vẫn còn nhiều yếu kém: chất lượng giao thông thấp, nhiều tuyến đường không sử dụng được trời mưa Thâ ̣m chí nhiều vùng sâu, vùng xa còn chưa có điê ̣n về thôn bản đó giá điê ̣n lại cao so với mức sống của người dân Hê ̣ thống cung cấp nước sạch, cấp thoát nước vê ̣ sin môi trường cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân cũng nhu cầu phát triển của nông nghiê ̣p và nông thôn Vì vâ ̣y mà cần có nhũng biê ̣n pháp để khắc phục : - Bô ̣ NN&PTNT cần thiết lâ ̣p danh mục các dự án sở hạ tầng cần thực hiê ̣n cũng tổng vốn đầu tư ban đầu Cần chú trọng tới những dự án nâng cấp và cải tạo ̣ thống giao thông đường bô ̣ tuyến tỉnh, huyê ̣n, xã, dự án xây dựng cầu, cống và ̣ thống thủy lợi Ngoài ra, phải thu hút vốn vào những dự án lưới điê ̣n phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiê ̣p, hỗ trợ đầu tư nguồn lượng tại Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tÕ đầu t 48B - QN 68 Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp chỡ pin mă ̣t trời, thủy điê ̣n vừa và nhỏ để thực hiê ̣n chương trình đưa điê ̣n về nông thôn với giá cả hợp lý - Những dự án ODA cho sở hạ tầng cần ưu tiên cho những vùng có điều kiê ̣n đă ̣c biêt khó khăn thuô ̣c vùng sâu, vùng xa, vùng có tỷ lê ̣ dân nghèo đói cao để hỗ trợ người dân hoạt đô ̣ng nông nghiê ̣p cũng thúc đẩy phát triển kinh tế giữa các vùng - Các hạng mục công trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn cần phải có thiết kế thống nhất và phải chấp hành nghiêm chỉnh đúng thiết kế ban đầu tránh trường hợp nhà thầu thay đổi thiết kế sau trúng thầu Vì thay đổi thiết kế có thể dẫn tới nhu cầu vốn tăng so với ban đầu các nhà tài trợ chưa chắc đã đồng ý giải ngân những khoản này Vì vâ ̣y, công tác lâ ̣p và phê duyê ̣t thiết kế cần được tiến hành nghiêm túc để tránh tình trạng phải sửa đổi các hạng mục công trình dẫn đến lãng phí thời gian và tiền bạc cũng nhu làm giảm lòng tin cảu các nhà tài trợ - Đối với các dự án phải đấu thầu, thì cần tiến hành đấu thầu mô ̣t cách công khai minh bạch, tuân thủ chă ̣t chẽ các quy định về đấu thầu Các thành viên tổ chuyên gia xét thầu phải có trình đô ̣ chuyên môn, nắm rõ các quy định về đấu thầu nước cũng quốc tế Họ phải là những người có đạo đức, bản lĩnh nghề nghiê ̣p để không bị mua chuô ̣c dẫn đến viê ̣c lựa chọn sai nhà thầu Ngoài phải chú ý tới vai trò của tư vấn bởi khả chuyên môn và mức đô ̣ khách quan để có thể đáp ứng được yêu cầu quản lý đạt tiêu chuẩn quốc tế, đem lại hiê ̣u quả cao cho viê ̣c sử dụng vốn ODA - Thực hiê ̣n giám sát chă ̣t chẽ với các dự án sở hạ tầng nông thôn Cần phải có quan giám sát đô ̣c lâ ̣p bên cạnh quan quản lý nguồn vốn để đảm bảo tính khách quan sử dụng vốn ODA - Công tác giải phóng mă ̣t bằng cần được tiến hành tốt, nghiêm túc - Cơ cấu tổ chức của các Ban giải phóng mă ̣t bằng cần phải được đổi mới theo hướng tăng cường quyền lực hành chính cho các ban giải phóng mă ̣t bằng ở địa phương Muốn vâ ̣y ban này cần có sự tham gia đại diê ̣n của chính quyền địa phương Trưởng ban giải phóng mă ̣t bằng ở các tỉnh, huyê ̣n phải là Chủ tịch hoă ̣c là phó chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, huyê ̣n và phải có đại diê ̣n của các quan công quyền sở tại Kế hoạch giải phóng mă ̣t bằng cần phải được lâ ̣p chi tiết, có sự tham gia đóng góp của bô ̣, ban ngành liên quan, các tỉnh có dự án và đại diê ̣n các hô ̣ dân bị ảnh hưởng Ngoài ra, cám bơ ̣ giải phóng mă ̣t Ngun Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 69 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bng phai được tuyển chô ̣n kỹ lưỡng và có đầy đủ lực về chuyên môn, nghiê ̣p vụ và lành mạnh về đạo đức tư cách *) Tăng cường vốn ODA hỗ trợ nông lâm ngư nghiê ̣p - Thứ nhất cần thu hút vốn ODA vào viê ̣c hỗ trợ phát triển com giống, nâng cấp trang thiết bị sản xuất nông nghiê ̣p, phòng trừ dịch bê ̣nh, công nghê ̣ chế biến, công nghê ̣ bảo quản… - Thứ hai, nguồn vốn ODA hỗ trợ cho viê ̣c tăng cường thông tin về nông nghiê ̣p cho người dân thông qua ấn phẩm sách báo, truyền hình Những ấn phẩm này phải có nô ̣i dung súc tích, dễ hiểu và gần gũi với đời sống của người dân Thông tin về nông nghiê ̣p không chỉ dừng lại ở những bản tin nông nghiê ̣p mà nên sâu vào những thông tin về kĩ thuâ ̣t sản xuất từng trường hợp cụ thể ví dụ như: kĩ thuâ ̣t trồng nấm rơm, kĩ thuâ ̣t chăm sóc lúa, thông tin về những vấn đề liên quan giống, phân bón cho trồng, thức ăn cho vâ ̣t nuôi…Ngoài ra, thường xuyên phổ biến kĩ thuâ ̣t cho bà nông dân thông qua các cuô ̣c họp hợp tác xã, qua các buổi giới thiê ̣u vừa hướng dẫn lý thuyết vừa trực tiếp tham gia làm cùng người dân - Thứ ba, thực hiê ̣n hỗ trợ vốn ODA dành cho nông nghiê ̣p, nông thôn cần xem xét kĩ điều kiê ̣n tự nhiên cũng điều kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i của địa phương nơi dự án triển khai Viê ̣c đánh giá dự án cần xem xét đến kết quả và hiê ̣u quả của dự án sau kết thúc Đồng thời cần theo dõi để kịp thời hỗ trợ , giải kó khăn cho người dân sau dự án kết thúc nhằm đảm bảo tính lâu dài cho dự án, tránh tình trạng người dân quay trở sống ban đầu doàn dự án hoàn thành *) Tiếp tục chương trình hỗ trợ tín dụng cho người dân nông thôn người vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Thứ nhất, tiếp tục dành vốn ODA cho lĩnh vực tín dụng nơng thơn (tức hỗ trợ khoản vay nhỏ, có triệu đồng với lãi suất thấp) mà số tổ chức WB, ADB, Oxfam … cung cấp thời gian qua Tuy nhiên thực chương trình cần phân loại người nghèo theo cấp khác nhau, từ người có khó khăn tương đối nghèo, thật nghèo cực, đặc biệt quan tâm tới người vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Kinh nghiệm rút từ chương trình trước cho thấy vi tín dụng hữu hiệu người khơng q nghèo họ có số điệu kiện cịn Ngun Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 70 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khiờm tn Vì hệ thống vi tín dụng phải linh động tùy theo đối tượng phải có biện pháp phù hợp để giúp đõ người thuộc thành phần khó khăn Thứ hai, chương trình hỗ trợ tín dụng ngồi việc cung cấp khoản vay cần huy động vốn từ người dân nông thôn Để tạo hội cho người dân có hội tích lũy vốn nên thiết lập sổ tiết kiệm có số tiền nhỏ khoản tích lũy nguồn vốn để họ đầu tư ho sản xuất tương lai Thứ ba, hoạt động hỗ trợ tín dụng nơng thơn cung cấp vốn sản xuất cho người dân cần phải có quy định cụ thể điều kiện vay vốn, thủ tục cho vay vốn, lĩnh vực hoạt động vay vốn, tiến trình trả nợ gốc lãi để đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu Bên cạnh hỗ trợ cho lĩnh vực truyền thống, nguồn vốn ODA hỗ trợ tín dụng cần phải tập trung vào lĩnh vực sản xuất phi truyền thống mang lại hiệu cao để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, giúp phát triển kinh tế vùng nông thôn Thứ tư, tổ chức cho vay vốn cần có giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay cảu người dân nông thôn Phải xem liệu nguồn vốn vay có sử dụng cam kết hay không, hiệu việc sử dụng vốn nào? *) Nguồn vốn ODA cần tập trung cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân nông thôn Thứ nhất, cần tăng cường vốn ODA cho giáo dục, công tác thông tin tuyên truyền vệ sinh phòng dịch bệnh nhằm tăng cường sức khỏe cho người nghèo Việc cung cấp thơng tin thực qua chương trình phổ biến y tế truyền hình hay nói chuyện trực tiếp với người dân cách phòng chống dịch bệnh Thứ hai, dịch vụ y tế cần trọng cho đối tượng vùng sâu, vùng xa đặc biệt người đồng bào dân tộc thiểu số Vận động bà dân tộc thiểu số phòng chống dich bệnh thuốc, hưởng ứng chương trình tiêm chủng cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Thứ ba, nguồn vốn ODA nên tập trung phát triển sở hạ tầng y tế xây dựng trạm xá, cung cấp thuôc, trang thiết bị khám chữa bệnh, đào tạo y bác sĩ tăng cường cho vùng nông thôn, thực chiến dịch y tế cộng đồng Thứ tư, cần tuyên truyền sâu rộng để người dân vùng sâu vùng xa hiểu lợi ích việc tham gia bảo hiểm y tế Bởi ốm đau họ thường khơng có khả chi trả số tiền viện phí, tiền phẫu thuật lớn so với thu nhập họ Ngun ThÞ H»ng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 71 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoi ngun ODA cần với nguồn vốn nhà nước cần hỗ trợ thực bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo để đảm bảo khám chữa bệnh cho đối tượng *) Sử dụng ODA góp phần xây dựng hệ thống giáo dục công với người dân nông thôn Thứ nhất, vốn ODA dành cho giáo dục cần tập trugn vào việc kiên cố hóa trường học, cung cấp thiết bị dạy học có chất lượng, đảm bảo thiết bị phải sử dụng có ích lâu dài khơng thiết bị mang tính hình thức đẹp Ngồi nên hỗ trợ để xây kí túc xá cho học sinh vùng khó khăn, học sinh phải học xa vùng miền núi… Thứ hai, học sinh vùng dân tộc thiểu số, nguồn vốn ODA nên hỗ trợ vào việc biên soạn sách giáo khoa ngôn ngữ dân tộc Bên cạnh hỗ trợ kinh phí cho việc đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số địa phương có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên Thứ ba, nguồn vốn ODA cần tập trung cho giáo dục hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh vùng nông thôn Hoạt động hướng nghiệp phải dựa khả làm việc người tham gia nhu cầu cuẩ thị trường lao động Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN 72 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp KẾT LUẬN Bước sang kỉ 21, xu hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới khu vực diễn với tốc độ không ngừng, xu cạnh tranh diễn liệt lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Trong công cuô ̣c công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta đã thực hiê ̣n chính sách “ lấy phát triển nông nghiê ̣p làm nền tảng, từ đó phát triển công nghiê ̣p nhẹ và nă ̣ng” Muốn vậy, tăng cường đầu tư cho nông nghiê ̣p nói chung và đầu tư cho nông nghiê ̣p các tỉnh miền Trung cần thiết Chuyên đề “Thực trạng thu hút và sử dụng ODA vào Nông nghiêp̣ và Nông thôn các tỉnh miền Trung ” tập trung sâu vào đánh giá thực trạng thu hút ODA vào nông nghiê ̣p và nông thôn miền Trung thập kỉ qua, rút kết đạt hạn chế thời gian qua, tìm nguyên nhân chủ yếu tình hình đó.Trên sở thực trạng hạn chế tồn tại, chuyên đề nêu lên số định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thực mục tiêu tăng cường vốn ODA cho nông nghiê ̣p các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 – 2015 Do hạn chế vốn kiến thức, kinh nghiệm, khả nghiên cứu nên chuyên đề em nhiều thiếu sót Em mong nhận đánh giá, giúp đỡ cô giáo để chuyên đề em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm n! Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 73 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lí luâ ̣n chung về nguồn vốn ODA 1.1 Vài nét về nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niê ̣m, đă ̣c điểm, phân loại ODA: 1.1.1.1 Khái niê ̣m ODA: 1.1.1.2 Đă ̣c điểm của ODA .3 1.1.1.3 Phân loại ODA 1.1.2 Tình hình chung về ODA thế giới 1.1.3 Vai trò của ODA chiến lược phát triển kinh tế xã hô ̣i của các nước phát triển .8 1.2 Sự cần thiết của ODA đối với phát triển Nông nghiê p̣ nông thôn các tỉnh Miền Trung 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư .9 2.2 Tình trạng nghèo đói ở Miền Trung .12 Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng ODA vào phát triển nông thôn tỉnh Miền Trung 14 2.1 Tổng quan ODA vào Việt Nam .14 2.1.1 Tinh hình thu hút giải ngân ODA Việt Nam 14 Thực trạng sử dụng ODA Việt Nam 17 2.1 Tổng quan ODA vào Viê ̣t Nam 17 2.1.1 Cơ cấu sử dụng ODA theo nghành, lĩnh vực Việt Nam 17 2.1.2 Cơ cấu sử dụng ODA theo vùng Việt Nam 20 2.1.3 Cơ cấu sử dụng ODA theo nhà tài trợ 23 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Miền Trung 24 2.2.1 Thu hút ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Miền trung 24 2.2.2.Thu hút ODA cho Nông nghiệp phát triển nông thôn theo lĩnh vực 29 2.3 Sử dụng ODA phát triển NN&PTNT tinh Miền Trung 37 Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 74 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3.1 Sử dụng ODA cho NN&PTNT theo lĩnh vực 37 2.3 Đánh giá kết quả của hoạt đô ̣ng thu hút và sử dụng ODA cho NN&PTNT các tỉnh Miền Trung 45 2.3.1 Kết quả phát triển kinh tế xã hô ̣i, nông nghiê ̣p và nông thôn 45 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 46 2.2.3 Thu hút cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Miền Trung theo các nhà tài trợ 36 2.3.2.1 Tốc đô ̣ giải ngân châ ̣m 46 2.3.2.2 Chính sách, thể chế và tổ chức bô ̣ máy quản lý vốn ODA còn nhiều bất câ ̣p 47 2.3.2.3 Khó khăn công tác di dân, giải phóng mă ̣t bằng 47 2.3.2.4 Hạn chế công tác đấu thầu 47 2.3.2.5 Hạn chế về trình đô ̣ cán bô ̣ quản lý 48 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 49 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THỜI KÌ 2010-2015 49 3.1.1 Chính sách thu hút sử dụng ODA Việt Nam nói chung thời kì 20102015 .49 3.1.2 Định hướng thu hút sử dụng ODA cho NN & PTNT thời kì 20062010 .51 3.1.2.1 Các lĩnh vực chủ yếu cần ưu tiên sử dụng ODA NN & PTNT thời kì 2010-2015 51 3.1.2.2 Định hướng cấu vốn ODA ưu tiên sử dụng trongNN &PTNT thời kì 2006-2010 .52 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO NN & PTNT 55 3.2.1.Nhóm giải pháp chung để thu hút sử dụng ODA có hiệu .55 Ngun ThÞ H»ng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN 75 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.1.1 Xõy dng chin lược thu hút sử dụng ODA .55 3.2.1.2 Hài hòa thủ tục pháp lý Việt Nam với sách hoạt động nhà tài trợ 56 3.2.1.3 Tạo khung pháp lý thống hài hòa trogn việc quản lý va sử dụng ODA 57 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể để tăng cường thu hút sử dụng ODA có hiệu cho ngành NN &PTNT 58 3.3.2.1 Tăng cường vận động ODA cho NN & PTNT theo vùng, lĩnh vực để phối hợp tốt nguồn lực .58 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch công khai ODA cho NN&PTNT 59 KẾT LUẬN 68 Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tÕ đầu t 48B - QN 76 Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt hiê ̣n trạng sở hạ tầng nông thôn ở các tỉnh Miền Trung năm 2009 11 Bảng 2: ODA cam kết giải ngân chung giai đoạn 1993-2009 15 Biểu đồ 1: Mức ODA giải ngân giai đoạn 1993-2005 16 Bảng 3: Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực năm 2008 18 Biểu đồ 3: cấu ODA theo ngành lĩnh vực thời kì 1993-2008 .20 Bảng 4: Cơ cấu vốn ODA kí kết theo vùng địa phương trực tiếp thụ hưởng thời kỳ 2001-2009 21 Bảng 5: 10 nhà tài trợ Việt Nam 23 Bảng 6: Tình hình giải ngân ODA nhóm sáu ngân hàng phát triển giai đoạn (1998-2009) 24 Bảng 5: Phân bổ quỹ vốn vay cho tiểu dự án tỉnh Miền Trung (USD) 26 Bảng 6: ODA cam kết chung theo lĩnh vực: 27 Bảng 7: tình hình cam kết ODA cho nơng nghiệp phát triển nông thôn 28 giai đoạn 1993-2005 28 Bảng 8: ODA cam kết cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2008 29 Bảng 9: phân bổ quỹ vốn vay cho tiểu dự án tỉnh Miền Trung (USD) 30 Bảng 10: kế hoạch phân bổ vốn dự kiến 31 Bảng 11:Một số dự án ODA cho y tế nông thôn 33 Bảng 12: ODA cho giáo dục nông thôn giai đoạn 1993-2008 .34 Bảng 13: Một số dự án ODA cho tín dụng nơng thơn 35 Bảng 14: Năm dự án ODA lớn cho lĩnh vực đa ngành 36 Bảng 14: ODA cam kết cho NN&PTNT theo nhà tài trợ lớn .37 giai đoạn 1993-2008 37 Bảng 15: ODA giải ngân cho NN&PTNT phân bổ theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2008 .38 Biểu đồ 4: Phân tích theo ngành dự án ODA ngành Nông nghiệp 19932008 40 Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN 77 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Bảng 17: Một số dự án ODA (đã thực hiện) hỗ trợ giống phòng ngừa dịch bệnh .41 Bảng 18 : dự án vốn vay ODA lớn nhất lĩnh vực tín dụng nông thôn .43 Biểu đồ 5: ODA cho NN&PTNT theo nhà tài trợ 44 Bảng 19 : Năm nhà tài trợ lớn cho NN&PTNT giai đoạn 1993-2008 45 Bảng 20: Cơ cấu ODA chung theo lĩnh vực thời kì 2006-2010 .50 Bảng 21: Cơ cấu ODA dự kiến cho NN & PTNT theo lĩnh vực thời kì 2006-2010 .52 Bảng 22: Danh mục số chương trình, dự án ưu tiên vận động sử dụng ODA nơng nghiệp phát triển nơng thơn thời kì 2006-2010 .54 Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN 78 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp IFAD Quỹ phát triển nông nghiê ̣p quốc tế UNDP Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc ODA Viêṇ Trợ phát triển chính thức NGO Tổ chức phi chính phủ NN&PTNT Nông nghiêp̣ và phát triển nông thôn FDI Vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN 79 Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ - TS Nguyễn Hồng Minh 2.Lập phân tích dự án đầu tư - TS Nguyễn Hồng Minh Giáo trình Lập dự án đầu tư - PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt Tuyên bố chung Paris hiệu viện trợ, 2005 QĐ 290 TTG- Định hướng thu hút sử dụng ODA 2006- 2010 Phan Trung Chính, Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta, Tạp chí Ngân hàng số tháng 4/2008, Trang 18-25 Tình hình vận động sử dụng ODA thời kỳ 2001- 2006 học rút ra, http://thanh tra.gov.vn Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn Website Bộ Xây dựng Việt Nam : http://www.moc.gov.vn 10 Website Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN

Ngày đăng: 07/08/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w