1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về Tình hình thụ lý, giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản và một vài nhận định

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 256 KB

Nội dung

Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ LUẬT PHÁ SẢN 1.1 Quan niệm phá sản 1.1.1 Quan niệm phá sản số quốc gia 1.1.2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp Việt Nam .3 1.2 Sự tác động vai trò pháp luật phá sản kinh tế thi trường 1.2.1 Sự tác động phá sản kinh tế thị trường .6 1.2.1.1 Tích cực 1.2.1.2 Tiêu cực 1.2.2 Vai trò pháp luật phá sản kinh tế thi trường .7 CHƯƠNG 2: 9VAI TRÒ CỦA CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.1 Giai đoạn nộp đơn thụ lí yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.2 Quyết định mở thủ tục phá sản .12 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi kinh doanh 14 2.2.1 Hội nghị chủ nợ 14 2.2.2 Thủ tục phục hồi kinh doanh 16 2.4 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản .20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, HẠN CHẾ, KIẾN NGHỊ .21 3.1 Thực trạng hạn chế 21 3.1.1 Thực trạng Tình hình thụ lý, giải yêu cầu mở thủ tục phá sản vài nhận định 21 3.1.2 hạn chế thực thi quyền nghĩa vụ chủ nợ thực tiến .24 3.2 Kiến nghị 27 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, tác động kinh tế có quy luật cạnh tranh nên nảy sinh mối quan hệ mà thân kế hoạch hóa khơng hàm chứa Đó hiên tượng phá sản Phá sản tượng xảy có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tể xã hội, gây tình trạng hỗn loạn trật tự xã hội tranh giành tài sản nợ từ phía chủ nợ, biểu tình địi việc làm, tiền lương, thu nhập người lao động Khi doanh nghiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần giải Chẳng hạn quan hệ nợ nần giũa chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ, quan hệ doanh nghiệp mắc nợ với người lao động tình trạng khả tốn nợ gây Vì vậy, việc giải vấn đề kịp thời quan trọng nhằm thiết lập cấn thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể mối quan hệ hay bên liên quan Đảm bảo quyền nhĩa vụ chủ nợ thủ tục phá sản vấn đề pháp luật phá sản quan tâm Do nghiên cứu thủ tục phá sản để làm sáng tỏ quyền nghĩa vụ chủ nợ vấn đề có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nước môi trường kinh tế quốc tế SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ LUẬT PHÁ SẢN 1.1 Quan niệm phá sản 1.1.1 Quan niệm phá sản số quốc gia Trong kinh tế thị trường, bên cạnh doanh nghiệp kinh doanh có lãi tồn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Nguyên nhân dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ nhiều quản lí doanh nghiệp yếu kém, thay đổi sách pháp luật biến động giá yếu tố đầu vào hay biến động tỷ già hối đoái Việc làm ăn thua lỗ dẫn đến việc không trả khoản nợ đến hạn Các quốc gia khác quốc gia giai đoạn khác nhau, có cách thức đẻ xử lí nợ khơng trả khoản nợ Ban đầu, nợ bị chủ nợ bắt cưỡng để trả nợ Vỡ nợ xem dạng tội phạm bị phạt tù, chí tử hình Trên giới phá sản xuất từ sớm, lịch sử ghi nhận việc phá sản khai sinh từ thời La Mã cổ đại, danh từ “Bankrupcy” hay “Baqueroute” tức phá sản bắt nguồn từ chữ Ban Rotta La Mã có nghĩa “ ghế bị gãy” Thời thương gia thành phố thường hợp lại, người khả toán bị bắt làm nô lệ để bán khấu trừ nợ hay bỏ chốn, ln qun tham gia Đại hội Thương gia ghế dành cho người bị nén khỏi nơi hội họp Tài sản nợ bị chủ nợ xâu xé, giành nợ người Giải pháp chủ nợ đồng tình cải tiến tăng lên thành Luật phá sản thời cổ đại La Mã Tại Châu Âu, thời Trung Cổ, quốc gia Châu Âu ban hành Luật Phá sản, lúc đầu áp dụng lĩnh vực thương nghiệp, sau mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Lúc đầu Luật Phá sản có tinh cách hình rõ rệt nhằm trừng trị thương gia Luật Phá sản Anh vua Henry VIII kí vào năm 1542 đưa nợ vào trại giam Tai Pháp thương gia gian lận việc cung cấp hàng hóa cho quân đội gây khủng hoảng tài làm nhiều thương gia bị khánh tận, Napoleon soạn thảo gấp Bộ Luật Thương mại, tội danh phá sản dự liệu luật Sự gắt gao Luật phá sản gây thiệt hại cho chủ nợ, trước viễn cảnh hình phạt cố ý che dấu tình trạng khả tốn, cuối khơng che dấu bỏ trốn Do pháp luật phá sản sửa đổi nhiều theo hướng khoan dung Coi thương gia phá sản kẻ sa thất nên có quy đinh bảo vệ hợp pháp nợ SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn lẫn chủ nợ Chính pháp chế phá sản giới có xu hướng chung cố gắng có thời gian để hồi phục lại doanh nghiệp mắc nợ Phá sản q trình bao gồm hai thủ tục chính: tái cấu doanh nghiệp mắc nợ ( phục hồi hoạt động kinh doanh) lí tài sản Chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ lựa chọn hai thủ tục tùy theo điều kiện cụ thể Ở nước phương Tây, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nhấn mạnh Phục hồi hoạt động kinh doanh chất trình thỏa thuận doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ nhằm xây dưng kế hoach tái cấu lại doanh mắc nợ lập kế hoạch trả nợ phù hợp Trong số trường hợp, kế hoạch tái cấu dẫn đến việc thay đổi máy quản lí điều hành doamh nghiệp mắc nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh cho phép doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cho nợ có hội hỏi khó khăn tài tránh bị tun bố phá sản Ở nước Châu Á, sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 dẫn đến việc phá sản hàng loạt công ty, thủ tục phục hồi kinh doanh quy định cụ thể lựa chọn cần thiết cho doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ Vì vây, doanh nghiệp mắc nợ bị mở thủ tục phá sản không đồng nghĩa với với việc phát mại tài sản chấm dứt tồn Xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước, quốc gia có Luật Phá sản riêng với nội dung quy định phù hợp với đặc điểm nước như: Phá sản Cộng hòa Liên bang Đức (1877), Anh (1986), Thụy Điển (1987), Nam Tư (1989), Nga (1992), Singapore (1995) 1.1.2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, thời kì Pháp thuộc, pháp chế thương mại hồn tồn du nhập từ Luật Thương mại Pháp, năm 1864, triều đình Huế ban hành Luật thương mại áp dung lành thổ Trung Kì 1944, pháp luật phá sản áp dụng quyền Sài Gịn cũ mang nặng dấu án pháp luật thời Pháp ( Luật thương mại Pháp Luật Thương mại Trung phần), đến năm 1972 có Luật Thương mại riêng, quy dịnh quy chế khánh tận tư pháp tốn, nhiên việc áp dụng cịn hạn chế Tại miền Bắc từ 1954 – 1975, vừa đấu tranh ngoại xâm nhằm thống đất nước, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu trì hình thức cơng ty hợp danh, qua cải tạo xã hội chủ nghĩa hai thành phần kinh tế chủ yếu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể quản lí theo chế tập trung bao cấp nhà nước, nên pháp luật lúc khơng có chế định phá sản Sau thống đất nước nến kinh tế trì chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp nên khơng có chê định phá sản Sau Đại hội Đảng VI nước ta chuyền SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn sang kinh tế thi trường với cấu kinh tế nhiều thành phần Thừa nhận phá sản hậu tất yếu kinh tế thị trường phải điều chỉnh luật Ngày 30/12/1993 kì họp thứ tư Quốc Hội khóa XI đa thong qua Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam Ở nhiều nước nay, đặc điểm kinh tế xã hội nước mà quốc gia có quan hệ rộng hẹp khác khái niệm phá sản  Luật Phá sản Australia 1966 quy định doanh nghiệp hay cá nhân bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp khơng thể tốn khoản nợ tình trạng tài bi đát khiến khơng có khả tốn nợ đến hạn  Luật phá sản Trung Quốc thi hành năm 1986 Điều quy định “ Xí nghiệp thua lỗ nghiêm trọng quản lí kinh doanh khơng giỏi, khơng thể tốn khoản nợ đến hạn bị tyên bố phá sản…”  Pháp luật phá sản Pháp năm 1985 quy định doanh nghiệp khả tốn nợ Tịa án thường nhận xét thấy tình trạng tái doanh nghiệp lâm vào tình trạng nguy hại khơng cách náo cữu chữa Vì cho dù tài sản doanh nghiệp có đủ để tốn tất cá khoản nợ chắn đến hạn bị coi lâm vào tình trạng phá sản Nói cách khác tất tiền tài sản có sẵn doanh nghiệp khơng đủ khả trả nợ doanh nghiệp khả toán  Luật Phá sản cũ Singapore năm 1985 quy định, đơn yêu cầu tuyên bố phá sản dựa số tình trạng đặc biệt chuyển tài sản cho ngưới khác hưởng lợi, có tạo khoản chi mà pháp luật cho bất hợp lí doanh nghiệp đề nghị phá sản, cố ý lẩn tránh trì hỗn hỗn nợ cách trốn khỏi Singapore nằm lì nước ngồi, bỏ trốn khỏi nhà đóng cửa nhà, cửa hiệu không kinh doanh để dấu mặt, nợ bị tòa án xét xử cách tịch thu tài sản  Luật Phá sản Vương quốc Anh quy định doanh nghiệp khả tốn nợ có chủ nợ 50 bảng đã:  Gửi đơn đòi nợ sau tuần doanh nghiệp không trả nợ thương lượng không xong với chủ nợ hay không tìm biện pháp đảm bảo cho số nợ  Có án lệnh doanh nghiệp trả nợ khơng thi hành  Khiếu nại số nợ không xong  Tại Việt Nam, pháp luật phá sản vấn đề bàn cãi nhiều trình soạn thảo luật doanh nghiệp Có quan điểm cho định nghĩa: “ SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khả toán khoản nợ đến hạn” quan điểm có phần máy móc, phải có quy định lượng khoản nợ khơng có tốn; cịn có quan điểm cho ngồi khả tốn cịn phải khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; có quan điểm cho tình trạng phá sản tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh đến mức thời điểm đó, tổng số nợ doanh nghiệp lớn tổng giá trị tài sản cúa Những quan điểm có quan điểm không phù hợp với điều kiện nước ta Nếu lấy tiêu chí tổng số nợ đến hạn lớn tổng số tài sản doanh nghiệp có mà tuyên bố phá sản tuyên bố phá sản tràn lan doanh nghiệp rơi vào tình trạng không thiết không hồi vực được, thông qua điều kiện khất nợ hoãn nợ, cải tiến quản lí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa hồi vực vừa tốn nợ phát triển bình thường Nếu lấy tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khả tốn nợ đến hạn trìu tượng, khơng tốn khoản nợ đến hạn có tính chất thời giai đoạn ngắn đó, quan niệm bảo vệ quyền lợi chủ nợ, quyền lợi doanh nghiệp mắc nợ không đảm bảo Ngược lại lấy tiêu chí cách quy định lượng khoản nợ khơng có khả tốn, thực tế khó khăn áp dụng phụ thuộc số nợ nhiều hay ít, phải so với quy mơ q trình hoạt động doanh nghiệp Quy định tiêu chí hạn chế quyền đệ đơn chủ nợ chủ nợ khó biết tổng số khả toán của nợ Ở Anh vấn đề phân biệt hai khái niện khác nhau, khơng có khả chi trả phá sản Doanh nghiệp khơng có khả chi trả doanh nghiệp khơng có khả thỏa mãn u cầu tốn nợ đến hạn cho chủ nợ tài sản hiên có Việc doanh nghiệp khơng có khả chi trả khơng phải hồn tồn lúc có nghĩa doanh nghiệp khơng có đủ tài sản để chi trả khoản vay, doanh nghiệp cịn khả chi trả Doanh nghiệp khơng có khả chi trả không bị coi phá sản Doanh nghiệp khơng có khả chi trả khơng mang tính tạn thời sở cho việc tuyên bố phá sản doanh nghiêp Trên sở tham khảo luật phá sản nước vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, thích hợp khái niệm phá sản doanh nghiệp vào hai điều kiện:  Điều kiện thứ nhất: doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn  Điều kiện thứ hai: tượng khả tốn nợ đến hạn khơng phải điều kiện thời mà lâm vào tình trạng trầm trọng SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn Với ý nghĩa này, Luật Phá sản doanh nghiệp Quốc Hội thông qua ngày 30/12/1993, có hiêu lực thi hành 1/7/1994 đưa khái niệm: “ Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn thua lỗ trình sản xuất kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cấn thiết mà khơng có khả toán nợ đến hạn” ( điều Luật Phá sản doanh nghiệp 1993) Tuy nhiên, kể từ Luật Phá sản doanh nghiệp có hiệu lực, có vụ phá sản doanh nghiệp giải Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng Luật Phá sản doanh nghiệp quy định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Để khắc phục bất cập trên, Luật Phá sản 2004 quy định: “ Doanh nghiệp hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ cợ có u cầu lâm vào tình trạng phá sản” ( Điều 3) 1.2 Sự tác động vai trò pháp luật phá sản kinh tế thi trường 1.2.1 Sự tác động phá sản kinh tế thị trường 1.2.1.1 Tích cực Xét mặt kinh tế phá sản giải pháp hữu ích cấu lại kinh tế, ví phá sản dọn cỏ dại để trồng phát triển, phá sản góp phần hình thành trì tồn doanh nghiệp đủ sức điều kiện canh tranh ngày nghiệt ngã Phá sản giữ vai trò quan trọng để loại bỏ doanh nghiệp làm việc hiệu quả, kinh nghiệm tồi khỏi kinh tế, giữ lại doanh nghiệp mà chúng sức cạnh tranh tốt hơn, làm ăn có lãi Thực tế chứng minh kinh tế thị trường tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, cạnh tranh mang kết cục nghiệt ngã lại quy luật muôn thủa kinh tế thị trường mà nơi lợi nhuận trung tâm cạnh tranh động lực 1.2.1.2 Tiêu cực Xét tổng thể, tác động phá sản tiêu cực mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản điều kiện ngày dẫn đến tác động tiêu cực Khi quy mô doanh nghiệp phá sản lớn, tham gia vào trình phân cơng lao động ngành nghề sâu rộng, số lượng bạn hàng ngày đơng, phá sản dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp bạn hàng theo "hiệu ứng domino" - phá sản dây chuyền Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại hậu tiêu cực định mặt xã hội làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép việc làm ngày lớn làm nảy sinh tệ nạn xã hội, chí tội phạm Về mặt trị: Phá sản dây chuyền dẫn tới suy thoái khủng hoảng kinh tế quốc gia, chí khủng hoảng kinh tế khu vực nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng sâu sắc trị SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn Như vậy, xét ba mặt trên, phá sản với tính cách tượng xã hội tiêu cực cần hạn chế ngăn chặn đến mức tối đa Để hạn chế tác động tiêu cực, phá sản cần phải coi lựa chọn cuối phủ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Yêu cầu cần phải thể cách quán pháp luật phá sản qua nội dung như: tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiên toán khoản nợ tuyên bố phá sản… 1.2.2 Vai trò pháp luật phá sản kinh tế thi trường a Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ: Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ trước tiên bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Khi doanh nghiệp mắc nợ không trả nợ cho chủ nợ chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bán tồn tài sản cịn lại doanh nghiệp để trả cho chủ nợ Luật Phá sản cịn bảo đảm bình đẳng chủ nợ việc địi nợ Khơng nợ quyền địi nợ cách riêng lẻ Khơng chủ nợ nợ trả nợ cho chủ nợ khác chưa trả nợ Tất chủ nợ phải đợi đến Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp chia số tài sản lại doanh nghiệp theo tỷ lệ (trừ chủ nợ có đảm bảo đặc biệt cho nợ có tài sản cầm cố, chấp) b.Bảo vệ quyền lợi cho nợ: Pháp luật tạo điều kiện nợ khắc phục khó khăn để khơi phục sản xuất kinh doanh Chỉ cứu vãn tuyên bố phá sản Đồng thời, bị tuyên bố phá sản, người kinh doanh giải khỏi khoản nợ giao lại tồn tài sản lại để chi trả cho chủ nợ Sau thời gian họ trở lại mơi trường kinh doanh có hội c Bảo vệ người lao động: Khi doanh nghiệp bị phá sản người lao động doanh nghiệp phải chịu hậu trực tiếp, họ bị việc làm, nguồn thu nhập để đảm bảo đời sống Sự bảo vệ Luật Phá sản người làm công thể chỗ pháp luật cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp phản đối yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, quyền tham gia trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản, quyền ưu tiên toán nợ lương trước khoản nợ khác doanh nghiệp, … d Góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội: Khi doanh nghiệp bị phá sản chủ nợ muốn lấy nhiều tốt tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản Như khơng có Luật để đưa vấn SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn đề phân chia tài sản nợ theo trật tự định, nhằm bảo đảm công khách quan mà để mạnh người lấy cách vơ tổ chức gây tình trạng lộn xộn, trật tự, gây mâu thuẫn chủ nợ với nợ, chủ nợ với Bằng việc giải công bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội e Tái tổ chức lại doanh nghiệp cấu lại kinh tế: Phá sản kéo theo hậu kinh tế xã hội định phá sản tượng hoàn toàn tiêu cực Phá sản giải pháp hữu hiệu việc cấu lại kinh tế, đào thải tự nhiên doanh nghiệp làm ăn yếu kém, góp phần trì tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu Vì vậy, Luật Phá sản cơng cụ răn đe buộc nhà kinh doanh luôn phải động sáng tạo không mạo hiểm liều lĩnh, đồng thời, Luật Phá sản doanh nghiệp sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.3 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.1 Giai đoạn nộp đơn thụ lí yêu cầu mở thủ tục phá sản a Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật Phá sản 2004 quy định chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khi nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ có đảm bảo có đảm bảo phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó.Theo khái niệm chủ nợ: theo cách hiểu phổ thơng thì, chủ nợ người cho vay, quan hệ với người mắc nợ Trong hoạt động kinh doanh khái niệm cần hiểu theo nghĩa rộng Theo pháp luật phá sản, chủ nợ hiểu rộng, nguyên nhân trở thành chử nợ đa dạng có mối quan hệ chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phong phú hơn, không đơn quan hệ người cho vay người vay Tuy nhiên kết cục bên có khoản nợ khơng tốn ( khơng có khả tốn) cho bên toán Tại điều Luật Phá sản 2004 quy định: Chủ nợ có đảm bảo chủ nợ có khoản nợ đảm bảo tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ có khoản nợ đảm bapr nằng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản đảm bảo khoản nợ Chủ nợ khơng có đảm bảo chủ nợ có khoản nợ không đảm bảo tài sản doanh nghiệp, hợp tác người thứ ba Như vậy, theo quy định Luật phá sản 2004 chủ nợ có đảm bảo khơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để tịa án có định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã hay khơng Theo Điều Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, khoản điều 10 nghị định 189, chủ nợ gửi đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, kèm theo đơn phải có giấy tờ, tài liệu chứng minh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản (giấy tờ tổng số nợ đến hạn doanh nghiệp, giá trị tài sản cịn lại doanh nghiệp, tình hình kinh doanh…) Chủ nợ có giấy tờ liên quan đến khoản nợ họ, giấy tờ khó mà chủ nợ cung cấp cho tòa án SV: Lương Thị Thu Hà Lớp: Luật kinh doanh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn vốn, máy móc, trang thiết bị, điều hịa nợ…) để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi mà phải áp dụng thủ tục lí Tóa án phải định hồn trả trị giá tài sản áp dụng biên pháp đặc biệt cho Nhà nước Việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã thực theo thứ tự ưu tiên Thẩm phán định phương án phân chia tài sản, thể theo Điều 37 Luật Phá sản 2004: “1 Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: a) Phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; c) Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định khoản Điều mà cịn phần cịn lại thuộc về: a) Xã viên hợp tác xã; b) Chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Các thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; d) Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã việc toán thực theo thứ tự quy định khoản Điều này, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác.” Như vậy, thứ tự toán chủ nợ chủ nợ cóa đảm bảo, đảm bảo phần, người lao động, chủ nợ đảm bảo Các khoản nợ có đảm bảo đảm bảo phần ưu tiên toán Sau đó, khoản nợ lương người lao động, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động kí kết doanh nghiệp tốn Cuối cùng, giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã dùng để tốn khoản nợ khơng có đảm bảo Quyền lợi người lao động ưu tiên với chủ nợ không đảm bảo SV: Lương Thị Thu Hà 19 Lớp: Luật kinh doanh

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w