1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm xã hội cho lao động di cư ở các thành phố lớn hiện nay – vấn đề cần được quan tâm

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đạt đề tài Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG DI CƯ 1.1 Tổng quan bảo hiểm xã hội .4 1.1.1 Sự cần thiết vai trò bảo hiểm xã hội .4 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.1.3 Hệ thống chế độ BHXH .9 1.2 Vấn đề lao động di cư thành phố lớn 12 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG DI CƯ THỜI GIAN GẦN ĐÂY 16 2.1 Tình hình thực BHXH cho lao dộng di cư 16 2.2 Đánh giá kết thực 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG DI CƯ 19 3.1 Quan điểm định hướng thực sách bảo hiểm xã hội cho lao động di cư thời gian tới 19 3.1.1 Quan điểm 19 3.1.2 Định hướng 20 3.2 Giải pháp nhằm thực tốt sách bảo hiểm xã hội cho người lao động di cư thời gian tới 20 3.3 Một số kiến nghị thực sách 22 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu BHXH sách quan trọng quốc gia Bởi lẽ, để tiến tới xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh việc phát triển kinh tế luôn phải đôi với đảm bảo tốt an sinh xã hội Ở nước ta, sách BHXH ban hành tổ chức thực từ thành lập nước Trải qua 65 năm thực với bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với giai đoạn, sách BHXH góp phần to lớn đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình, đồng thời góp phần ổn định trị - xã hội đất nước Luật BHXH Việt Nam đời bước ngoặt to lớn tạo chuyển biến tích cực tới việc thực chế độ BHXH Các chế độ bảo hiểm mở rộng linh hoạt với nhiều loại hình đa dạng từ BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp, BHYT Hiện nay, công đổi đất nước, sách BHXH bước phát huy đầy đủ vai trị trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần ổn định phát triển bền vững xã hội, BHXH ngày thể vai trò to lớn cộng đồng Diện bao phủ mở rộng đáng kể khắp nước Thế nhưng, Thành phố lớn (Hà Nội, TP HCM…) có thực trạng diễn việc lao động tự di cư từ nông thôn, tỉnh thành khác đến không tham gia không hưởng BHXH đầy đủ nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống họ gia đình gặp rủi ro liên quan đến cơng việc Họ phải tự trang trải chi phí liên quan đến việc chữa bệnh, thu nhập họ khơng nhiều, cịn chưa kể đến chi phí khác Từ đó, gián tiếp ảnh hưởng đến An sinh xã hội Từ đòi hỏi lí luận thực tiễn trên, em chọn đề tài: “Bảo hiểm xã hội cho lao động di cư thành phố lớn – Vấn đề cần quan tâm” để nghiên cứu Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Khái quát luận giải để làm rõ vấn đề lý luận BHXH lao động di cư - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực BHXH cho lao động di cư thời gian gần tìm phương hướng thực hiện hiệu - Đề xuất phương hướng giải pháp để thực BHXH cho lao động di cư Thành Phố lớn cách hiệu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Tình hình thực BHXH cho lao động di cư Thành phố lớn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: - Bảo hiểm xã hội cho lao động di cư thành phố lớn – Vấn đề cần quan tâm Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận vật biện chứng - Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh - Các phương pháp toán học - Các kết nghiên cứu rút từ nghiên cứu quan BHXH, Cục Dân số Kết đạt đề tài - Về mặt lí luận: Đề tài hệ thống hóa vấn đề lí luận BHXH thực BHXH cho lao động di cư Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính - Về mặt thực tiễn: Đánh giá tình hình thực BHXH cho lao động di cư thành phố lớn, tìm phương hướng thời gian tới Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu kết luận, đề tài chia làm chương: Chương I: Khái quát bảo hiểm xã hội vấn đề lao động di cư Chương II: Chính sách bảo hiểm xã hội cho lao động di thành phố lớn thời gian gần Chương III: Giải pháp kiến nghị thực tốt sách bảo hiểm xã hội cho lao động di cư Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG DI CƯ 1.1 Tổng quan bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự cần thiết vai trò bảo hiểm xã hội Con người muốn tồn phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở… Để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu này, người phải lao động làm sản phẩm cần thiết Của cải xã hội nhiều, mức độ thoả mãn nhu cầu cao, có nghĩa việc thoả mãn nhu cầu phụ thuộc vào khả lao động người Trong thực tế sống, khơng phải người lao động có đủ điều kiện sức khỏe, khả lao động may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, cơng tác tạo nên cho gia đình sống ấm no hạnh phúc Ngược lại, người gặp phải rủi ro, bất hạnh ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết thiếu công việc làm ảnh hưởng tự nhiên, điều kiện sống sinh hoạt tác nhân xã hội khác… Khi rơi vào trường hợp đó, nhu cầu thiết yếu người khơng mà Trái lại, có cịn tăng lên, chí xuất thêm nhu cầu Bởi vậy, muốn tồn tại, người xã hội loài người phải tìm thực tế tìm nhiều cách giải khác Để khắc phục rủi ro, bất hạnh giảm bớt khó khăn cho thân gia đình ngồi việc tự khắc phục, người lao động phải bảo trợ cộng đồng xã hội Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác Những yếu tố đồn kết, hướng thiện tác động tích cực đến ý thức cơng việc xã hội Nhà nước chế độ xã hội khác Trong trình phát triển xã hội, đặc biệt từ sau cách mạng công nghiệp, hệ thống BHXH có sở để hình thành phát triển Quá Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính trình cơng nghiệp hố làm cho đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập lao động làm thuê đem lại Sự hẫng hụt tiền lương trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị việc làm già…, trở thành mối đe doạ sống bình thường người khơng có nguồn thu nhập khác tiền lương Sự bắt buộc phải đối mặt với nhu cầu thiết yếu hàng ngày buộc người làm công ăn lương tìm cách khắc phục hành động tương thân, tương (lập quỹ tương tế, hội đoàn…); đồng thời, đòi hỏi giới chủ Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm sống cho họ Năm 1850, lần Đức, nhiều bang thành lập quỹ ốm đau yêu cầu công nhân phải đóng góp để dự phịng bị giảm thu nhập bệnh tật Từ đó, xuất hình thức bắt buộc đóng góp Lúc đầu có giới thợ tham gia, hình thức bảo hiểm mở rộng cho trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già tàn tật Đến cuối năm 1880, BHXH mở hướng Sự tham gia bắt buộc khơng người lao động đóng góp mà giới chủ Nhà nước phải thực nghĩa vụ (cơ chế ba bên) Tính chất đồn kết san sẻ lúc thể rõ nét: người, không phân biệt già – trẻ, nam – nữ, lao động phổ thông – lao động kỹ thuật, người khoẻ – người yếu mà tất phải tham gia đóng góp mục đích chung Mơ hình Đức lan dần châu Âu, sau sang nước Mỹ Latin, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, BHXH lan rộng sang nước giành độc lập châu á, châu Phi vùng Caribê BHXH trở thành trụ cột hệ thống An sinh xã hội tất nước thừa nhận quyền người Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính Có thể nói, qua nhiều thời kỳ, với tranh chấp nhiều vấn đề giới chủ giới thợ, với đổi trình phát triển kinh tế xã hội, với trình độ chuyên môn nhận thức BHXH người lao động ngày nâng cao, cách thức chủ động khắc phục có kiện khơng may gặp rủi ro xảy ngày hoàn thiện Tuy nhiên, đến có đời BHXH tranh chấp khó khăn giải cách ổn thoả có hiệu Đó cách giải chung cho xã hội lồi người q trình phát triển: chia sẻ Sự xuất BHXH tất yếu khách quan mà thành viên xã hội cảm thấy cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH cần thiết BHXH Vì vậy, BHXH trở thành nhu cầu quyền lợi người lao động thừa nhận nhu cầu tất yếu khách quan, quyền lợi người Tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc nêu BHXH ln đóng vai trị quan trọng thể vai trò to lớn Cụ thể: - Đối với người lao động: Có thể nói BHXH có vai trị quan trọng việc góp phần đảm bảo sống ổn định người lao động gia đình họ mà họ gặp phải rủi ro biến cố làm giảm sức lao động gây ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Chính nhờ thay bù đắp thu nhập, BHXH làm cho người lao động ngày yêu nghề, gắn bó với cơng việc hơn, kích thích họ hăng hái tham gia sản xuất từ nâng cao suất lao động, tăng cường sức khỏe cho người lao động góp phần tái sản xuất sức lao động nhanh chóng trở lại làm việc tạo sản phẩm cho doanh nghiệp nói riêng cho xã hội nói chung, đồng thời góp phần đảm bảo thu nhập thân họ Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính - Đối với người sử dụng lao động: BHXH góp phần điều hòa, hạn chế mâu thuẫn giới chủ giới thợ, tạo môi trường ổn định cho người lao động, tạo ổn định công tác quản lý người sử dụng lao động từ nâng cao suất lao động thân doanh nghiệp Hơn nữa, người sử dụng lao động lo chi trả khoản tiền trợ cấp đột xuất cho người lao động, điều có ý nghĩa lớn tâm lý chủ sử dụng lao động, qua giúp họ phát huy hết trí tuệ sức lực cho hoạt động sản suất công ty - Đối với nhà nước: BHXH góp phần đảm bảo an ninh trị nước, ổn định trật tự an toàn xã hội BHXH điều hòa hạn chế mâu thuẫn giới chủ giới thợ đồng thời tao môi trường làm việc thuận lợi, ổn định cho người lao động BHXH làm tăng thu cho ngân sách nhà nước , BHXH giúp kích thích người lao động hăng hái lao động sản suất, nâng cao suất lao động cá nhân nói riêng đồng thời làm tăng suất lao động xã hội nói chung Do vậy, Ngân sách nhà nước tăng lên có khoản thu thơng qua việc thu thuế doanh nghiệp sản xuất nói Khi người lao động tham gia BHXH mà không may gặp rủi ro biến cố làm giảm thu nhập bù đắp phần từ quỹ BHXH Từ góp phần làm giảm chi Ngân sách, tao điều kiện cho Nhà nước tập trung nguồn vốn vào mục đích khác nhằm đem lại lượng lợi ích lớn cho xã hội 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội BHXH sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa Khi trình độ phát triển kinh tế quốc gia đạt đến mức độ hệ thống BHXH có điều kiện đời phát triển Vì vậy, nhà kinh tế cho rằng, đời phát triển BHXH phản ánh phát triển kinh tế Một kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp khơng thể có hệ thống BHXH vững mạnh Kinh tế phát triển, hệ thống BHXH đa Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thị Chính dạng, chế độ BHXH ngày mở rộng, hình thức BHXH ngày phong phú Thực chất BHXH tổ chức “đền bù” hậu “rủi ro xã hội” kiện bảo hiểm Sự đền bù thực thơng qua q trình tổ chức sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành đóng góp bên tham gia BHXH nguồn thu hợp pháp khác quỹ BHXH Như vậy, BHXH trình phân phối lại thu nhập Xét phạm vi toàn xã hội, BHXH phận GDP, xã hội phân phối lại cho thành viên phát sinh nhu cầu BHXH ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, già yếu, chết… Xét nội BHXH, phân phối BHXH thực theo chiều dọc chiều ngang Phân phối theo chiều ngang phân phối thân người lao động theo thời gian (nghĩa phân phối lại thu nhập q trình làm việc q trình khơng làm việc) Phân phối theo chiều dọc phân phối người khỏe mạnh cho người ốm đau, bệnh tật; người trẻ cho người già; người không sinh đẻ (nam giới) người sinh đẻ (nữ giới); người có thu nhập cao người có thu nhập thấp… Để dễ hình dung dùng “lát cắt ngang” vào tập hợp người tham gia BHXH vào thời điểm vào “đoạn” tập hợp ta thấy mối quan hệ phân phối Ở lát cắt có người tham gia BHXH, người hưởng BHXH; người khỏe mạnh, người ốm đau; người già, người trẻ; người có thu nhập cao, người có thu nhập thấp… Nói cách khác, phân phối lại thu nhập theo khơng gian Qua thấy, BHXH góp phần thực mục tiêu bảo đảm an tồn kinh tế cho người lao động gia đình họ BHXH trình tổ chức sử dụng thu nhập cá nhân tổng sản phẩm nước (GDP) để thoả mãn nhu Đề án môn học 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính tiêu chung đề BHXH Việc ban hành sách BHXH phải dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ xu hướng vận động khách quan toàn kinh tế - xã hội Chính sách biểu dạng văn pháp luật, hiến pháp,… song lại khó thực khơng cụ thể hóa khơng thông qua chế độ BHXH Chế độ BHXH cụ thể hóa sách BHXH, hệ thống quy định cụ thể chi tiết, bố trí, xếp phương tiện đẻ thực BHXH người lao động Nói cách khác, hệ thống quy định pháp luật hóa đối tượng hưởng, nghĩa vụ nhà nước đóng góp cho trường hợp BHXH cụ thể Chế độ BHXH thường biểu dạng văn pháp luật luật, thông tư, điều lệ,… Tuy nhiên, dù có cụ thể đến đâu chế độ khó bao hàm đầy đủ chi tiết q trình thực sách BHXH Vì vậy, thực chế độ thường phải nắm vững vấn đề mang tính cốt lõi sách BHXH, để đảm bảo tính đắn quán toàn hệ thống chế độ BHXH Theo kiến nghị ILO nêu công ước 102 tháng năm 1952 Giơnevơ, hệ thống chế độ BHXH bao gồm: Chăm sóc y tế Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tuổi già Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp gia đình Trợ cấp sinh đẻ Trợ cấp tàn phế Trợ cấp cho người sống ( trợ cấp người nuôi dưỡng) Đề án môn học 11 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính Chín chế độ hình thành hệ thống chế độ BHXH Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội nước tham gia công ước Giơ - ne - vơ thực khuyến khích nghị định mức độ khác nhau, phải thực ba chế độ Trong đó, phải có năm chế độ: (3); (4); (5); (8); (9) Thời gian hưởng trợ cấp mức hưởng trợ cấp BHXH nói chung phụ thuộc vào trường hợp cụ thể thời gian đóng phí bảo hiểm người lao động, sở tương ứng đóng hưởng Đồng thời mức trợ cấp phụ thuộc vào khả tốn quỹ tài BHXH; mức sống chung tầng lớp dân cư người lao động Nhưng nguyên tắc, mức trợ cấp không cao mức tiền lương tiền công người lao động làm việc tỷ lệ phần trăm định so với mức tiền công hay tiền lương Ở nước kinh tế phát triển, mức sống cao nên tỷ lệ thường thấp ngược lại nước phát triển mức tiền lương thấp nên phải áp dụng tỷ lệ cao Ví dụ Pháp mức trợ cấp hưu trí 50% mức lương bình qn 10 năm cao (với điều kiện đóng BHXH đủ 37,5 năm) Ốm đau hưởng trợ cấp 50% tiền lương, thời gian nghỉ ốm đau không 12 tháng Sinh hưởng trợ cấp BHXH 90% lương vòng 16 tuần… Philipin mức trợ cấp hưu trí từ 42% đến 102%, tùy thuộc nhóm lương khác Ốm đau hưởng 65% sinh nghỉ 45 ngày trợ cấp 100% tiền lương… Ở nước ta, từ năm 1986 tiến hành cải cách kinh tế chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa sang chế thị trường Sự thay đổi chế kinh tế địi hỏi có sách thay đổi tương ứng sách xã hội nói chung sách BHXH nói riêng Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước thực sách BHXH với công chức Nhà nước người Đề án môn học 12 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính làm cơng ăn lương, khuyến khích phát triển hình thức BHXH khác người lao động” Trong Văn kiện Đại hội VII Đảng Cộng sản VIệt Nam rõ, cần đổi sách BHXH theo hướng người lao động đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế có nghĩa vụ đóng góp BHXH, thống tách BHXH khỏi ngân sách “Mở rộng chế độ BHXH với người lao động thuộc thành phần kinh tế” Như vậy, văn Pháp lí quan trọng cho việc đổi sách BHXH nước ta theo chế thị trường Ngay sau Bộ luật Lao động ban hành có hiệu lực từ ngày 1-1-1995, Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP ngày 26-1-1995 Điều lệ BHXH người lao động thành phần kinh tế Nội dung Điều lệ góp phần thực cơng tiến xã hội, góp phần làm lành mạnh hóa thị trường lao động đồng thời đáp ứng mong mỏi đông đảo người lao động thành phần kinh tế nước Ngày 26-9-2006, Quốc hội nước ta thức thơng qua Luật BHXH Bộ luật có hiệu lực từ ngày 1-1-2007 Theo Luật BHXH hành, nước ta thực loại hình BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHTN Nhưng BHXH tự nguyện thực từ 1-1-2008 với chế độ hưu trí tử tuất Còn BHTN thực hiên từ 1-1-2009 BHXH bắt buộc thực với chế độ sau đây: - Trợ cấp ốm đau; - Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Trợ cấp thai sản; - Trợ cấp hưu trí; - Trợ cấp tử tuất Nội dung chế độ thay đổi so với trước Còn Quỹ BHXH bắt buộc tách thành quỹ thành phần Tỷ lệ đóng góp người lao động người sử dụng lao động điều chỉnh Đề án mơn học 13 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính theo hướng tăng dần Việc thực thi sách BHXH Luật BHXH cấp, ngành quan tâm hết 1.2 Vấn đề lao động di cư thành phố lớn Lao động di cư tượng tất yếu phát triển kinh tế giới có Việt Nam, đặc biệt tồn cầu hóa, thị trường mở rộng Lao động di cư tạo cấu lao động đa dạng phủ khắp thành phần, lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng lao động chuyên mơn hóa cao khối, ngành kinh tế, góp phần bổ sung cho địa phương thiếu hụt nguồn lao động, từ giúp cân cung cầu lao động, giúp kinh tế phát triển ổn định Một số nét tổng quan lao động di cư Di cư từ nông thôn thành thị xu thế: Theo kết Tổng điều tra dân số năm 1999 năm 2009, qui mô di cư nước năm 1999 4,5 triệu người (chiếm khoảng 6,5% dân số), có 53% di cư đến đô thị (27% di cư từ nông thôn đến đô thị 26% di cư từ đô thị đến đô thị), sau 10 năm số đến 6,5 triệu người (chiếm khoảng 7,57% dân số), có khoảng 40% người di cư đến thị (có tới 32% người di cư từ nơng thơn thành phố, có 8% ngườ di cư từ đô thị đến đô thị) Việc di cư tập trung nhiều đến thành, trung tâm công nghiệp lớn như: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP HCM, Bình Dương, Biên Hịa địa phương thiếu lao động Những lao động di cư đến địa phương có nhiều hội kiếm việc làm thu nhập cao địa phương khác, TP HCM chiếm 31% dân số địa phương, chí có tới 50% dân số người di cư 7/24 quận/huyện thành phố, Hà Nội dân số di cư chiếm tới 10% dân số Đà Nẵng số 6,4%, … Đề án môn học 14 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính Một số đặc trưng chủ yếu lao động di cư: Lao động di cư có chun mơn kỹ thuật bậc cao bậc trung chiếm khoảng từ – %, lao động di cư có kỹ thuật chiếm khoảng từ 38 – 40%; lại lao động giản đơn Lao động di cư từ nơng thơn thành thị có số đặc trưng như: Phần lớn thuộc nhóm dân cư trẻ tuổi (18 – 30 tuổi) chưa kết hôn; giảm nhanh đặc biệt sau 40 tuổi Nữ di cư nhiều nam (54% so với 46% dân số di cư); Mục đích chủ yếu di cư để tìm kiếm việc làm, lao động kiếm sống cải thiện thu nhập Lao động di cư đối tượng thuộc nhóm yếu thế: Điều thể qua đặc điểm sau: Hầu hết làm nhiều nghề việc làm nặng nhọc, độc hại, điều kiện tồi tệ, sức lao động giản đơn (làm thuê công trường xây dựng, sở sản xuất/tái chế nhựa, may mặc, da giày …), bán hàng rong, giúp việc gia đình…Phần lớn làm việc sở kinh tế thuộc khu vực phi thức sở kinh tế tư nhân, kinh tế gia đình tự làm việc Hầu họ khơng ký hợp đồng lao động, có hợp đồng lao động chủ sử dụng lao động thường trốn tránh thực BHXH phúc lợi xã hội người lao động sở kinh tế thuộc khu vực phi thức quán ăn, cửa hàng Thu nhập thấp không ổn định (có thể bị việc làm lúc nào), đôi với tay nghề thấp Đa số phải sống khu nhà trọ rẻ tiền, với điều kiện tạm bợ tồi tệ (thiếu điện, thiếu nước sạch, điều kiện vệ sinh …) Rất tham gia vào quan quyền, tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội tự nguyện nơi đến (ở thành phố) Mặc dù năm qua, Nhà nước có nhiều sách xã hội cho lao động di cư, cụ thể như: Chương trình hỗ trợ di cư đến vùng kinh tế mới; hỗ trợ di dân thực định canh định cư đồng bào dân tộc thiểu số; Chương trình di dân gắn với xóa đói giảm nghèo (thuộc nội dung Đề án môn học 15 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010) Các chương trình di dân đáp ứng phần tái phân bố nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, góp phần ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số bảo vệ an ninh quốc phòng Đồng thời, quy định cư trú, đăng ký hộ khu đô thị, thành phố lớn ngày thuận tiện cho đối tượng di cư, gần Luật Cư trú (năm 2007) mở rộng quyền cư trú công dân, giúp cho việc di chuyển lao động dễ dàng Các sách phát triển thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm… có tác động kích thích di chuyển lao động, di chuyển nông thôn – thị, góp phần chuyển dịch cấu lao động, nâng cao điều kiện việc làm thu nhập cho lao động nơng thơn Tuy nhiên, sách nêu tập trung cho lao động di cư có tổ chức cịn hình thức di cư tự – hình thức chủ yếu nay, cịn mỏng phần sách cho đối tượng Do vậy, trước khó khăn, bất trắc thường dễ bị tổn thương gặp rủi ro, việc tham gia bảo hiểm xã hội nhóm đối tượng đáng cần thiết Đề án môn học 16 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính CHƯƠNG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG DI CƯ THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 Tình hình thực BHXH cho lao dộng di cư Như trình bày trên, việc tham gia BHXH NLĐ di cư cần thiết đáng, việc thực BHXH cho đối tượng Thành phố lớn cịn chưa quan tâm mức Vì vậy, việc tìm đường hướng quan trọng Mặc dù chưa có điều tra tổng thể lao động di cư, nhiên khẳng định rằng, phần lớn số lao động di cư tự từ nông thôn đô thị nước ta làm việc khu vực phi thức như: lao động th mướn theo cơng việc, thời vụ, buôn bán nhỏ, làm thuê quán ăn, làm nghề xe ơm, thợ cắt tóc… thường khơng có nhà ở, không nơi cho học hành, ốm đau khơng dám chữa bệnh khơng hưởng khoản trợ cấp nào… Đa số không tham gia không hưởng chế độ BHXH (hưu trí, y tế thất nghiệp); Hầu hết khơng có không hưởng chế độ bảo hiểm dành cho người lao động (tai nạn lao động, thai sản, ốm đau, bệnh nghề nghiệp …); Phần lớn khơng có không hưởng phúc lợi xã hội từ phía sở kinh tế (doanh nghiệp) mà họ làm việc Nhìn chung, họ khơng tiếp cận với chương trình, dự án hỗ trợ trợ giúp thức Nhà nước thơng qua quyền, tổ chức trịxã hội sở kinh tế thức Hình thức bảo hiểm xã hội thích hợp cho lao động di cư BHXH tự nguyện Tuy nhiên, kể từ thức thực (1/1/2008) đến nay, số người tham gia BHXH tự nguyện thấp Số liệu BHXH Việt Nam cho thấy, sau năm thực hiện, số người tham gia loại hình bảo hiểm Đề án mơn học 17 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính đạt khoảng 90 ngàn người, chủ yếu từ BHXH nông dân Nghệ An chuyển sang, số lao động khu vực phi thức thành phố tham gia từ đầu chiếm Điều cho thấy phần lớn người lao động di cư chưa tiếp cận tham gia không hưởng lợi từ hệ thống bảo hiểm xã hội thức Hiện tại, lao động di cư nông thôn thành thị dựa vào hệ thống phi thức chính, với hình thức trợ giúp, hỗ trợ chủ yếu sau: Tự lo cho thân; Mạng lưới di cư; Mạng lưới bạn bè (cùng địa phương nơi xuất cư lên thành phố); Mạng lưới người thân quen (gia đình, họ hàng gần) nơi đến nơi Đây giải pháp “tự an sinh” hoàn tồn tạm thời khơng đảm bảo tính ổn định cho đối tượng lao động 2.2 Đánh giá kết thực Như vậy, qua phân tích thấy tình hình thực BHXH cho NLĐ di cư Thành phố lớn cịn chưa tốt, thiếu sót nghiêm trọng Điều cho thấy Luật BHXH cịn chưa thật vào sống, chưa bao phủ tồn tồn xã hội Do đó, câu hỏi đặt “Khi mà lao động di cư – người dân có sống cịn khó khăn chưa biết đến BHXH cách rõ ràng, chưa hưởng quyền lợi mà họ hưởng nhằm trợ giúp cho thân gia đình họ, thực mục tiêu An Sinh xã hội, khi, BHXH coi cột trụ ASXH.” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, phần NLĐ di cư lao động tự do, trình độ học vấn thấp, làm sở sản xuất có quy mơ nhỏ, manh mún, đa dạng ngành nghề nên thu nhập mức thấp, bấp bênh, thiếu ổn định, chí thu nhập chưa đủ chi tiêu lo cho cái, gia đình nên nhiều người chưa quan tâm đến BHXH Trong mức đóng BHXH tự nguyện tăng dần khiến nhiều khó theo đuổi đến đạt Đề án môn học 18 GVHD: TS Nguyễn Thị Chính đến mức 22% lương tối thiểu chung Thêm vào đó, thời gian đóng BHXH tự nguyện thường kéo dài Theo quy định, người lao động đủ 60 tuổi nam đủ 55 tuổi nữ phải đóng BHXH đủ 20 năm, trường hợp đóng thiếu khơng q năm đóng tiếp cho đủ 20 năm Do vậy, không hấp dẫn người lao động tham gia Việc hiểu biết BHXH tự nguyện người dân nói chung lao động di cư cịn sách mới, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH tự nguyện chưa triển khai rộng khắp, tổ chức triển khai chậm, chưa tỉnh, thành phố cịn thiếu hình thức phù hợp tác động trực tiếp đến đối tượng tham gia Với thực tiễn NLĐ di cư ngày tăng Thành phố lớn, yêu cầu tìm “con đường” để khắc phục, giải hiệu thực trạng cần thiết cấp thiết Điều cần ngành, quan liên quan phối hợp để có biện pháp tốt

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w