1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm xã hội tự nguyện trong luật bảo hiểm xã hội năm 2014 từ thực tiễn tại tỉnh điện biên

87 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Mở thực đề tài Luận văn tốt nghiệp, đến tơi hồn thành Luận Văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế với đề tài: Bảo hiểm xã hội tự nguyện luật bảo hiểm xã hội năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Trước hết, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Mở, phòng, khoa Trường Đại học Mở tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, người định hướng, bảo hết lịng đơn đốc nhắc nhở, dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, phịng chun mơn Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên, UBND tỉnh Điện Biên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho số liệu, thời gian ý kiến đánh giá để hoàn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Nếu khơng có giúp đỡ Trường, giáo PGS.TS Lê Thị Hồi Thu quan, phịng ban, gia đình, bạn bè với cố gắng thân thu kết mong muốn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Nữ Vân Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 10 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 1.2.3 Nội dung pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.3 Vai trò pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 17 1.4 Pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 29 2.1.Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 29 2.1.1 Về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 31 2.1.2 Về chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 2.1.3 Về mức phí và phương thức đóng phí bảo hiểm xã hợi tự nguyện 36 2.1.4 Về thủ tục thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 2.2 Thực tiễn thực bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Điện Biên 40 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hợi tỉnh ĐiệnBiên 40 2.2.2 Nhữngkết đạt việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Điện Biên 41 2.2.3 Một số tồn tại, hạn chế trình thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Điện Biên nguyên nhân 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRONG LUẬT BHXH NĂM 2014 TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN 54 3.1 Yêu cầu hoàn thiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện Luật BHXH năm 2014 54 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện BHXH tự nguyện Luật BHXH năm 2014 58 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành BHXH tự nguyện luật BHXH năm 2014 tỉnh Điện Biên 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2016-2018 41 Bảng 2.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân theo ngành nghề 42 Bảng 2.3 Số thu bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2016 - 2018 43 Đồ thị 2.1 Số lượng tham gia BHXH tự nguyện phân theo mức phí đóng năm 2018 43 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế NLĐ : Người lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong đời sống xã hội mối quan hệ người với người, người với cộng đồng hình thành phát triển ngày đa dạng phức tạp Khi cải xã hội ngày nhiều mức độ thỏa mãn nhu cầu ngày tăng, điều cho thấy việc thỏa mãn nhu cầu sống phụ thuộc vào khả lao động người Tuy nhiên, q trình lao động người khơng phải lúc tạo thu nhập, trái lại có nhiều trường hợp xảy gây cho người bị giảm khả lao động, như: Ốm đau, tai nạn, già yếu, thất nghiệp, nghèo đói, chết… Đồng thời, người phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường lúc thuận lợi, may mắn, rủi ro khó biết trước tránh được, cá nhân tìm cách để khắc phục hạn chế rủi ro bị xảy ra, tập hợp rủi ro có tính xã hội buộc nhà nước phải đứng giải quyết, đảm bảo sách an sinh xã hội Giải pháp khắc phục an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm BHXH trụ cột hệ thống ASXH quốc gia Lịch sử quản lý thu BHXH cho thấy, loại hình BHXH thường BHXH tự nguyện mức độ thấp Cho đến quan hệ thị trường lao động phát triển ổn định, để đảm bảo quyền lợi người lao động, đồng thời đảm bảo phát triển doanh nghiệp, nhà nước quy định BHXH bắt buộc người lao động khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện (ở mức cao, để thụ hưởng mức BHXH cao cho người có nhu cầu) Trong giai đoạn khác nhaubảo hiểm xã hội trụ cột vững hệ thống an sinh xã hội Luật BHXH Quốc hội thông qua ngày 12/7/2006, BHXH bắt buộc có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, BHXH tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 Để xác định rõ đối tượng hưởng sách bảo hiểm xã hội, ngày 28 tháng 12 năm 2007 Chính phủ ban hành Nghị định 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTB&XH ngày 09 tháng 11 năm 2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐ-CP, xác định đối tượng tham gia hưởng sách từ BHXH tự nguyện, theo người từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi nam; từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng; cán không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố; người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; người lao động tự tạo việc làm bao gồm người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho thân; người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước chưa tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH bắt buộc nhận BHXH lần; người tham gia khác Tuy nhiên, "Tổng dân số Việt Nam khoảng 96 triệu người (11/2018), số người độ tuổi lao động khoảng 55 triệu người" [37], "Số người tham gia BHXH tự nguyện tính đến tháng 12/2018 là 300.000 người" [38] Số lượng người tham gia BHXH thấp so với số lượng người thuộc đối tượng độ tuổi lao động Vậy nguyên nhân đâu? Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích 9.562,9km Địa hình chia cắt, nhiều sơng suối, đồi núi, có độ dốc lớn Là tỉnh có chung đường biên giới với quốc gia: Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (dài 360 km) Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (dài 40,861 km) Trên tuyến biên giới Việt - Lào, cửa Quốc tế Tây Trang - Pang Hốc cịn có cửa Huổi Puốc - Na Son cửa phụ Si Pa Phìn - Huổi Lả Tuyến biên giới Việt - Trung có lối mở A Pa Chải - Long Phú Đặc biệt, cửa Quốc tế Tây Trang từ lâu cửa quan trọng vùng Tây Bắc Đây điều kiện hội lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại, du lịch quốc tế tiến tới xây dựng khu vực thành địa bàn trung chuyển tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc - Việt Nam với khu vực Bắc Lào, Tây Nam - Trung Quốc Đông Bắc Mianma.tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện người lao động hạn chế Vậy nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng này, bất cập quy định pháp luật BHXH tự nguyện? chế độ hưởng chưa phù hợp hay vướng mắc thực tế? dẫn đến người lao động chưa tích cực tham gia BHXH tự nguyện? Với mong muốn góp phần tri thức nhỏ tác giả vảo việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh, đảm bảo ổn định an sinh xã hội Em chọn đề tài: "Bảo hiểm xã hội tự nguyện luật bảo hiểm xã hội năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Điện Biên"làm Luận văn cao học Tình hình nghiên cứu: Kể từ có Luật BHXH đến địa bàn nước có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực BHXH, nhiều đề tài tập trung chủ yếu lĩnh vực BHXH bắt buộc số đề tài đề cập đến lĩnh vực BHXH tự nguyện, như: Đề tài "Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động tự tạo việc làm thu nhập" (2002) tác giả Bùi Văn Hồng; Đề tài: "Mơ hình thực bảo hiểm xã hội tự nguyện một số nước giới học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam" (2007) tác giả Đào Thị Hải Nguyệt; Đề tài "Thực trạng việc thực bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người nông dân và lao động tự nước ta năm gần " (2012) tác giả Xuân Hương Có thể nói đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện kinh nghiệm nước việc thực BHXH tự nguyện Về Luận văn thạc sỹ gồm cơng trình sau: "Bảo hiểm xã hợi tự nguyện, một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng" (2007) tác giả Lê Thị Thu Hương, Đại học Quốc gia Hà Nội; "Phát triển bảo hiểm xã hợi tự nguyện khu vực phi thức Việt Nam" (2010) tác giả Nguyễn Văn Khánh, Học viện Chính trị Hành - Quốc gia Hồ Chí Minh"; "Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực trạng một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật" (2012) tác giả Hoàng Quốc Đạt, Đại học Luật Hà Nội; " Bảo hiểm xã hội tự nguyện - năm thực một số kiến nghị hoàn thiện" (2013) tác giả Đặng Thị Vân Khánh, Đại học Luật Hà Nội; “Pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện – thực trạng giải pháp” (2014) tác giả Dương Thảo Phương, Đại học Quốc gia Hà Nội Qua tìm hiểu địa bàn tỉnh Điện Biên có số đề tài nghiên cứu lĩnh vực BHXH như: Đề tài "Quản lý thu BHXH địa bàn thành phố Điện Biên Phủ” tác giả Lê Thị Ngọc Ánh; đề tài "Thực thi sách BHXH BHXH thành phố Điện Biên Phủ" tác giả Hoàng Thị Thanh Huyền… Điện Biên chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện Điện Biên, em lựa chọn Đề tài "Bảo hiểm xã hội tự nguyện luật bảo hiểm xã hội năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Điện Biên" làm Luận văn Thạc sĩ Luật học mình, với mong muốn đóng góp hồn thiện thực sách pháp luật sống Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu:Đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH tự nguyện khả tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Điện Biên; đề xuất giải pháp phát triển BHXH tự nguyện tỉnh Điện Biên thời gian tới 3.1 Nhiệm vụ luận văn: Làm rõ thêm sở lý luận BHXH tự nguyện; đánh giá kết thực nêu vấn đề đặt cho trình phát triển BHXH tự nguyện tỉnh Điện Biên Dự báo khả năng, định hướng phát triển giải pháp thực BHXH tự nguyện tỉnh Điện Biên thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp hệ thống, khái quát, đối chiếu so sánh, thống kê để phân tích, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề đặt Đề tài nghiên cứu dựa định hướng chiến lược phát triển an sinh xã hội nước ta Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối với lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian năm, từ năm 2016 đến 2018 Đóng góp luận văn - Làm rõ thêm vấn đề lý luận BHXH tự nguyện; xác định vai trò, tầm quan trọng BHXH tự nguyện lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc; - Phân tích, đánh giá kết tổ chức thực BHXH tự nguyện lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2016 đến hết năm 2018 - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc đến năm 2025 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận (pháp luật) bảo hiểm xã hội tự nguyện điểu chỉnh pháp luật; Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xă hội tự nguyện tỉnh Điện Biên; Chương 3: Một sốkiến nghịhoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hànhbảo hiểm xã hội tự nguyện luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Điện Biên KẾT LUẬN Trong bối cảnh đất nước tiến hành công công nghiệp hóa đại hóa th́ vấn đề người lao động , việc làm thực chế độ sách nói chung, chế độ BHXH nói riêng, có BHXH tự nguyện người lao động ngày trở lên quan trọng khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa mặt trị - xã hội sâu sắc Hơn nữa, mở rộng nhiều thành phần kinh tế, nhiều sách gây khơng khó khăn cho nhà quản lý vĩ mô việc chăm lo sống nhân dân Để giải tốt vấn đề này, năm vừa qua Đảng Nhà nước ta có nhiều quan tâm cho cơng tác BHXH nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng Từ giúp người lao động yên tâm học tập, lao động, làm việc Kể từ thành lập BHXH tỉnh Điện Biên đến nay, BHXH tỉnh Điện Biên góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội tinh nói riêng nước nói chung Là cầu nối gắn liền trách nhiệm quyền lợi người lao động, người tham gia lao động chủ sử dụng lao động với , góp phần ổn định đời sống hàng triệu người lao động gia đình họ rủi ro xã hội xảy Nhất tập trung tuyên truyền để người dân hiểu tự nguyện tham gia BHXH tự nguyện ngày tăng lên Cùng với thành tích cơng tác BHXH tỉnh Điện Biên nói chung khơng thể khơng nói đến thành tích công tác tổ chức thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội tự nguyện phương thức cho người lao động yên tâm tuổi già gặp rủi ro sống Đó kết phản ánh tính ưu việt hệ thống BHXH tự nguyện cố gắng cán bộ, nhân viên ngành BHXH xã hội tỉnh Điện Biên Tuy nhiên trình thực hiện, BHXH tỉnh Điện Biên quan tâm, đạo Chính phủ , ngành Trung ương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan Nhà nước có liên quan BHXH tỉnh Điện Biên không tránh khỏi khó khăn hạn chế cần cần khắc phục thời gian tới: Việc tuyên truyền Luật BHXH tự nguyện chưa sâu rộng, việc triển 68 khai văn bản, chế độ sách, văn hướng dẫn việc thực BHXH tự nguyện chưa rõ ràng, nội dung chưa phù hợp dẫn đến nhân dân nói chung, người lao động độ tuổi lao động chưa tham gia loại hình bảo hiểm nói riêng chưa hiểu sâu, kỹ sách BHXH tự nguyện Từ thành tựu hạn chế công tác tổ chức thực BHXH tự nguyện nêu trên,tác giả đưa số giải pháp kiến nghị đóng góp cho ngành BHXH giải pháp thực tốt Luật BHXH tự nguyện Mong ý kiến có ích cho việc hồn thiện chế độ BHXH tự nguyện thời gian tới BHXH tỉnh Điện Biên phát huy tốt chức nhiệm vụ mình, ngày nâng cao chất lượng phục vụ quyền lợi người tham gia thụ hưởng chế độ BHXH nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng góp phần xây dựng phát triển tỉnh Điện Biên ngày giàu đẹp - văn minh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tổng kết công tác Bảo hiểm xã hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Điện Biên Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tổng kết công tác Bảo hiểm xã hội năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Điện Biên Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo tổng kết công tác Bảo hiểm xã hội năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, Điện Biên Báo Đời sống sức khỏe (2013), số ngày 04/09/2013 (thứ 4) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 1.564 / BHXH - BT ngày 02/6/2008 Hướng dẫn thủ tục tham gia giải hưởng chế độ BHXH người tham gia BHXH tự nguyện, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực sách Bảo hiểm xã hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 3339 / QĐ - BHXH ngày 36/5/2008 việc ban hành mẫu số sổ BHXH, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 4969/QĐ- BHHX ngày 10/11/2008 ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm chế độ quản lý phịng nghiệp vụ tḥc BHXH tỉnh, thành phố trực tḥc Trung Ương, Hà Nội 10 Bộ Lao động Thương binh xã hội - Bộ Tái chinh (2008), Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực một số điều Nghị định 190/2007 / NĐ - CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ hướng dẫn mợt số điều Luật BHXH tự nguyện, Hà Nội 11 Bộ Lao động Thương binh Xã hội- Bộ Tài (2010), Thông tư liên kịch số 39/2010/TTLT - BLĐTBXH - BTC Hướng dẫn chi trả chế đợ hưu trí và tử tuất từ quỹ BHXH bắt buộc quỹ BHXH tự nguyện 70 người vừa có thời gian tham gia BHXH bắt ḅc vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguyện, Hà Nội 12 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2013) Báo cáo số 24/BC BLĐTBXH ngày 22/3/3013, Báo cáo tình hình thực BHXH năm 2013, Hà Nội 13 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2013), Định hướng hồn thiện sách Bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 14 Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002) (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Chiến lược An sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 16 Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002 /NĐ-CP ngày 6/12/2002 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/ NĐ - CP ngày 22/12/2006 việc hướng dẫn thi hành một số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 18 Luật bảo hiểm xã hội quy định pháp luật hành chế độ bảo hiểm xã hội (2006), Nxb Lao động - Xã hội , Hà Nội 19 Nghị số 21- NQ/TW, ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH , BHYT giai đoạn 2012 - 2020 20 Lưu Bích Ngọc (2008) " Người lao đợng với bảo hiểm xã hợi tự nguyện ”, Tạp chí Kinh tế vi phát triển 21 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật An sinh xã hội vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp , Hà Nội 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 , Hà Nội 23 Quốc hội (2002), Bộ Luật lao động sửa đổi , bổ sung , Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 71 25 Tạp chí Nhà nước pháp luật ( 2007 ) , Lê Thị Hoài Thu (chủ biên), Pháp luật An sinh xã hội số nghiên cứu so sánh kiến nghị, Hà Nội 26 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2013), Đại học Quốc gia Hà Nội , Đảm bảo quyền Con người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam , Bảo hiểm xã hội 28 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (1952), Công tước số 102 ngày 28/6/1952 quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 29 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội một số nước giới (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Viện Khoa học bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Điều tra khảo sát nhu cầu khả tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Việt Nam tỉnh, thành phố, Hà Nội 31 Viện Khoa học Lao động xã hội (2007), Khảo sát triển vọng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực phi thức Việt Nam, Hà Nội 32 Viện Khoa học Lao động xã hội (2007), Báo cáo nghiên cứu chuyển đổi bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang bảo hiểm xã hội tự nguyện Quốc gia, Hà Nội 33 Viện Xã hội học Việt Nam (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống an sinh xã hội tam nông Việt Nam Tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 34 Nguyễn Anh Vũ (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Cơ sở khoa học quản lý tổ chức thu bảo hiểm xã hội tự nguyện , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ , Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 35 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội một số nước giới (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (1952), Công ước số 102 ngày 28/6/1952 quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 72 37.https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19136 38.http://dangcongsan.vn/bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-vi-an-sinh-xahoi/so-nguoi-tham-gia-bhxh-tu-nguyen-con-thap-so-voi-tiem-nang-540174.html 39 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật an sinh xã hợi Việt nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2018 40 Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí luật học, (9), tr.49-55 41 Phạm Thị Định (2015), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.53 42 Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn (2/2014), Chính sách BHXH tự nguyện một số nước giới http://bhxhlangson.gov.vn//Detail.aspx?Id=627 43.http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/dua-nghi-quyet-21-vaocuoc-song/24366/news.htm 44 Thông tin pháp luật Dân (2008) Tổng quan An sinh xã hội Trung Quốc http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/05/1621-2 Các trang website 45 Báo mới.Com (2013), Việt Nam có 53 triệu lao động http://www.baomoi.com/Viet-Nam-hien-co-hon-53-trieulaodong/47/12030212.epi 46 Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn (2/2014), Chính sách BHXH tự nguyện mợt số nước giới http://bhxhlangson.gov.vn/Detail.aspx?Id=627 47 Thông tin pháp luật Dân (2008) Tổng quan An sinh xã hội Trung Quốc http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/05/1621-2 48 Tạp chí BHXH Việt Nam (2013), Từ nhận thức đến thực tiễn xây dựng trụ cột hệ thống an sinh xã hợi quốc gia 49.http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/dua-nghi-quyet-21vaocuoc-song /24366/news.htm 73 50 Việt Nam (2013), Trên 60 triệu người tham gia BHXH ,bảo hiểm y tế http://www.vietnamplus.vn/tren-62-trieu-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xa hoi bao-hiem-y-te/236953.vnp 51 http://www.dienbien.gov.vn/portal/Pages/Tong-quan-ve-DienBien.aspx 74 Phụ lục TỔNG HỢP GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN STT Năm 2016 2017 2018 Tổng Tổng số người tham gia BHXH tự nguyện: 520 718 870 2108 BHXH tự nguyện giải chế độ hưu trí 38 55 72 165 Đối tượng có thời gian tham gia BHXH bắt buộc sau chuyển sang tự nguyện 38 55 72 165 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hoàn toàn 0 0 552 765 933 2250 Trong đó: Số tiền chi trả (tỷ đồng) (Nguồn số liệu từ Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên) Phụ lục BẢNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BHXH TỰ NGUYỆN MỘT LẦN STT Năm 2016 2017 2018 Tổng 520 718 870 2108 Tổng số người tham gia BHXH tự nguyện: Số lượng đối tượng yêu cầu chi trả BHXH tự nguyện lần 60 20 85 Đối tượng có thời gian tham gia BHXH bắt buộc sau chuyển sang tự nguyện 51 15 70 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện lần đầu yêu cầu chi trả 15 0.073 0.882 0.294 1.250 Trong đó: Số tiền chi trả (tỷ đồng) Lý do: Người tham gia BHXH tự nguyện u cầu chi trả: Do kinh tế khó khăn khơng tham gia nước làm ăn (Nguồn số liệu từ Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên) Phụ lục TỔNG HỢP GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN STT Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Tổng số người tham gia BHXH tự nguyện: 226 1.193 1.810 2.357 3.850 4.822 4.822 Số lượng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện giải chế độ tử tuất 0 Đối tượng có thời gian tham gia Trong BHXH bắt buộc sau chuyển sang đó: tự nguyện 0 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hoàn toàn 0 0 0 Số tiền chi trả (tỷ đồng) 0 23,69 51,22 28,00 102,91 (Nguồn số liệu từ Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên) BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Ảnh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỜ KHAI THAM GIA 3x4 Mẫu số: A01-TS (Ban hành kèm theo QĐ số: 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 BHXH Việt Nam) BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Mã số: 3010056789 I THÔNG TIN CỦA NGƯỜI THAM GIA: [1] Họ tên (chữ in hoa): NGUYỄN GIA HƯNG [02] Giới tính: Nam □ Nữ □ [03] Ngày tháng năm sinh: 02/12/1965 [04] Dân tộc: Kinh [05] Quốc tịch: Việt Nam [06] Hộ thường trú tạm trú: Xã Ảng Cang – Mường Ảng – Điện Biên [07] Địa liên hệ: Xã Ảng Cang – Mường Ảng – Điện Biên [08] Số điện thoại liên hệ (nếu có): Cố định:…………… , di động: 0985.986.689 [09] CMT số: 141098988, ngày cấp: 09/9/2010, nơi cấp: CA Điện Biên [10] Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: gia □ Đã tham gia □ , Chưa tham [11] Tham gia bảo hiểm y tế: gia □ Đã tham gia , Chưa tham □ II THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN [12] Mức thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện: 1.150.000 đồng; [13] Phương thức đóng: tháng: □ , quý: □ , tháng: □ Xác nhận:………………………… Tôi xin cam đoan nội dung kê khai thật xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Sau kiểm tra, đối chiếu xác nhận nội dung kê khai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật ………….ngày…… tháng…….năm… …… ………….ngày…… tháng…….năm… …… Người khai Người nhận hồ sơ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Duyệt quan bảo hiểm xã hội: Cán thu Cán sổ, thẻ …………….ngày…… tháng…….năm……… (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc BHXH (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ (Kèm theo công văn số:………………… ngày…………… ) Số TT Họ tên Mã số Nội dung đề nghị Cũ Mới Nội dung Tên đơn vị:………………………… Số định danh:……………………… Địa chỉ:…………… Mẫu D05-TS (Ban hành kèm theo QĐ số: /QĐBHXH ngày……./……/……….của BHXH Việt Nam) DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Số:……….tháng………năm………… STT Họ tên A B I Tăng 1.1 Số định danh Mức tiền làm đóng Từ tháng Đến tháng Số tiền đóng Ghi Lưu động Mức đóng 1.2 Cộng tăng II Giảm II.1 Lưu động Mức đóng II.2 Cộng giảm …………….ngày…… tháng…… năm…… Đại lý ... hiểm xã hội tự nguyện luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Chýõng MỘT SỐ VẤN ÐỀ NGHỊ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1 Khái quát chung vê? ?bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1... pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện Điện Biên, em lựa chọn Đề tài "Bảo hiểm xã hội tự nguyện luật bảo hiểm xã hội năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Điện Biên" làm Luận văn Thạc sĩ Luật học mình, với... PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRONG LUẬT BHXH NĂM 2014 TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN 54 3.1 Yêu cầu hoàn thiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện Luật BHXH năm 2014

Ngày đăng: 11/02/2021, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w